Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp để có tiết dạy - học mĩ thuật 7 thành công

Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp để có tiết dạy - học mĩ thuật 7 thành công

5.2.1. Khả năng ỏp dụng của sỏng kiến

Có nhiều cách dạy, cách học nhng “Dạy học nh thế nào để thành cụng” là

câu hỏi luôn đặt ra cho ngời giáo viên nói chung và giáo viên mĩ thuật nói riêng.

Trớc hết, phải xác định rõ công việc của giáo viên và học sinh.

5.2.2 Một số biện phỏp để cú tiết dạy- học thành cụng.

Việc đổi mới phơng pháp dạy học môn mĩ thuật trong trờng THCS là việc

làm cần thiết và phải đợc làm liên tục nhằm tạo ra các giờ học bổ ích, lí thú tạo sự

hứng thú cho học sinh khi học những giờ học này.

Trong quá trình giảng dạy tại trờng THCS tôi đã tự rút ra một số giải pháp

mà giáo viên mĩ thuật có thể thực hiện đựơc trong điều kiện hiện nay đáp ứng đợc

yêu cầu đổi mới của ngành giáo dục và đào tạo.

*. Sử dụng tốt đồ dùng dạy học:

Sử dụng đồ dùng dạy học là một phần quan trọng trong một tiết dạy. Vì ngôn

ngữ của mĩ thuật là hình ảnh, là trực quan sinh động cụ thể. Do đó phát huy tối đa

hiệu quả đồ dùng dạy học là một trong những phơng pháp tốt nhất. Đồ dùng dạy

học mĩ thuật phong phú và đa dạng sẽ tránh đợc việc học một chiều nghĩa là giáo

viên thuyết trình học sinh nghe và tởng tợng một cách mơ hồ về kiến thức đã

học, không tạo đợc giờ học sôi nổi và hứng thú cho học sinh.

*. Sử dụng tranh ảnh minh hoạ

Việc sử dụng tranh ảnh minh hoạ trong giờ mĩ thuật là thờng xuyên và

không thể thiếu. Tuy nhiên bộ đồ dùng dạy học trong các trờng THCS mới chỉ có

một số ít tranh, ảnh. Tất cả những tranh ảnh trên chỉ là hình ảnh phóng to trong

sách giáo khoa. Hơn nữa các giáo viên thờng chỉ cho học sinh xem một số tranh

này. Nên tính hiện thực và trực quan cụ thể là không cao.

Giáo viên cần phải su tầm các tài liệu có liên quan tới tiết dạy có thể su

tầm trong sách báo, tuyển tập hay tạp chí, bài vẽ của cỏc học sinh trường bạn và

cỏc bài vẽ của cỏc học sinh khúa trước. Từ đó tập hợp thành quyển, bộ theo trình

tự cho từng tiết dạy và từng thời kỳ lịch sử mĩ thuật.

Việc su tầm tranh ảnh, bài vẽ của học sinh được tập hợp thành bộ, quyển

theo đề tài cho riêng mình giúp giáo viên cung cấp đợc nhiều kiến thức cho học

sinh, học sinh cú cơ sở so sỏnh, nhớ lại theo chuổi kiến thức, giỏo viờn không cần

phải thuyết trình giảng giải quá nhiều, hơn nữa còn giúp giáo viên định lợng đợc

thời gian cho tiết học một cách khoa học và hợp lý. Ngoài ra tập hợp thành bộ,

quyển giáo viên có thể bổ sung theo từng năm và sử dụng đợc nhiều năm liên tiếp.

 

pdf 18 trang Người đăng phuongnguyen22 Ngày đăng 04/03/2022 Lượt xem 946Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp để có tiết dạy - học mĩ thuật 7 thành công", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hình cầu học sinh biết vận dụng kiến thức toán học để xác định 
dạng hình hộp các cạnh phải như thế nào, hình cầu phải vẽ như thế nào. Có nhiều 
học sinh dựng hình bằng thước và compa, nhân đó giáo viên hướng cho các em 
cách vẽ bằng các câu ca dao khi vẽ hình tròn không cần compa như “Đời cha cho 
chí đời con, muốn vót cho tròn thì phải đẽo cho vuông” từ đó các em nhận thức 
được việc học mĩ thuật nó liên quan rất nhiều môn học khác. 
4 
5.2.3 Vai trò của giáo viên mĩ thuật 
- Nghiªn cøu, t×m ra nh÷ng néi dung cã liªn quan vÒ hoµn c¶nh lÞch sö, vÒ sù 
ph¸t triÓn kinh tÕ, v¨n ho¸, c¸c c«ng tr×nh, c¸c t¸c phÈm mÜ thuËt. ChuÈn bÞ tr­íc 
nh÷ng tµi liÖu cã liªn quan..... 
- T×m nh÷ng t­ liÖu ®Þa ph­¬ng cã liªn quan ®Õn bµi häc 
- H×nh dung c¸ch tæ chøc bµi d¹y, chuÈn bÞ ®å dïng d¹y häc 
- ChuÈn bÞ phiÕu häc tËp cho c¸c nhãm theo tõng néi dung cô thÓ 
- Chuẩn bị các trò chơi, bài hát, thơ ca, hò vè liên quan đến bài dạy cho sinh 
động. 
5.2.4 Sö dông c¸c ph­¬ng pháp d¹y vµ häc 
Chóng ta ®· biÕt mçi t¸c phÈm nghÖ thuËt lµ tæng hîp c¸c kiÕn thøc cña 
nhiÒu lĩnh vực, trong ®ã cã c¶ ©m nh¹c, th¬ ca, v¨n häc, lÞch sö... V× vËy ph­¬ng 
ph¸p d¹y häc hiÖu qu¶ tèt nhÊt lµ: 
- Phương pháp vấn đáp 
- Phương pháp gợi mở 
- Phương pháp trực quan 
- Phương pháp so sánh 
- Phương pháp luyện tập 
- Phương pháp trò chơi 
- Phương pháp đánh giá 
- Phương pháp làm việc theo nhóm 
Dù áp dụng những phương pháp nào cũng cần đối với học sinh là ý thøc t×m 
tßi tù nhiªn ®Ó häc tËp, g¾n kÕt gi÷a häc vµ hµnh từ phía gia đình, nhµ tr­êng vµ x· 
héi, h×nh thµnh ë häc sinh tÝnh tù gi¸c trong häc tËp, ph¸t triÓn kh¶ n¨ng ®éc lËp t­ 
duy, c¸i t«i trong suy nghÜ, trong s¸ng t¹o. Båi d­ìng n¨ng lùc ghi chÐp theo c¶m 
nhËn riªng kh«ng qu¸ lÖ thuéc vµo s¸ch vµ c¸c tµi liÖu cã s½n. §©y míi lµ yªu cÇu 
cã tÝnh chÊt cÊp thiÕt ®èi víi ®æi míi ph­¬ng ph¸p d¹y häc hiÖn nay, lµ xu thÕ 
chung cña c¸c nhµ tr­êng trªn thÕ giíi. Tù häc, tù t×m tµi liÖu, tù t×m ph­¬ng ph¸p 
häc vµ tæ chøc häc tËp, ®¸nh gi¸ d­íi sù ®iÒu hµnh cña gi¸o viªn. 
5.2.5. Båi d­ìng gi¸o viªn 
Nh­ chóng ta ®· biÕt, kÕt qu¶ häc tËp cña häc sinh phô thuéc rÊt nhiÒu vµo 
sù giµu cã kiÕn thøc, vµo nghÖ thuËt truyÒn ®¹t cña gi¸o viªn. V× thÕ theo t«i d¹y 
häc mÜ thuËt kh«ng ®¬n gi¶n lµ d¹y vµ häc kÜ thuËt vÏ mµ cßn ph¶i biÕt kÕt hîp víi 
d¹y vµ häc c¶m thô thÕ giíi xung quanh, ph¶i lu«n lu«n trau dåi kiÕn thøc ®Ó cã thÓ 
5 
n¾m b¾t ®­îc quan ®iÓm ®æi míi ph­¬ng ph¸p d¹y häc phï hîp víi yªu cÇu gi¸o 
dôc hiÖn nay. 
Tr­íc hÕt gi¸o viªn ph¶i hiÓu s©u vÒ mÜ thuËt ViÖt Nam vµ thÕ giíi, ®¸nh gi¸ 
c¸c t¸c phÈm mét c¸ch kh¸ch quan vµ chÝnh x¸c tù t×m ®­îc ®èi víi ph©n m«n nµy. 
Ph¶i biÕt ®Æt häc sinh vµo vÞ trÝ trung t©m cña giê häc, ph¶i h­íng cho c¸c 
em nh÷ng ho¹t ®éng cô thÓ. 
Ngoµi viÖc d¹y vµ häc ë trªn líp, gi¸o viªn cã thÓ kÕt hîp víi nhµ tr­êng tæ 
chøc cho häc sinh sinh ho¹t, trưng bày tranh vẽ, ho¹t ®éng ngoµi giê b»ng c¸c buæi 
tham quan c¸c c«ng tr×nh mü thuËt cña ®Þa ph­¬ng hoÆc b¶o tµng mÜ thuËt. Nếu 
thuận lợi với các địa phương có các công trình lịch sử, th«ng qua nh÷ng tiÕt häc 
ngo¹i kho¸ häc sinh cã thÓ tiÕp xóc trùc tiÕp víi c¸c c«ng tr×nh nghÖ thuËt, c¸c 
nghệ nhân, t¸c phÈm mÜ thuËt, n©ng cao kh¶ n¨ng c¶m thô thÈm mÜ, gióp c¸c em 
cñng cè thªm kiÕn thøc vÒ lÞch sö, thÊy ®­îc nh÷ng cèng hiÕn mÜ thuËt víi kho 
tµng v¨n ho¸ d©n téc. Tõ ®ã, c¸c em cã nh÷ng nhËn thøc ®óng ®¾n vµ cµng yªu quý 
c¸c t¸c phÈm mÜ thuËt trong kho tµng mÜ thuËt mµ cha «ng ta ®· ®Ó l¹i. 
Tóm lại, một khi kiến thức đã hoá thành máu thịt, thành lẽ sống và giáo viên 
dạy hết mình, "cháy hết mình" cho tiết dạy; dạy sinh động, hấp dẫn thì tiết học nhất 
định thành công. 
Việc nhắc nhở, dặn dò học sinh chuẩn bị bài cũng cần chú trọng. Không thể 
nắm chắc kiến thức nếu không có sự chuẩn bị hoặc chuẩn bị bài chưa chu đáo. giáo 
viên cần giành thời gian rà lại câu hỏi trong SGK, từ đó xây dựng hệ thống câu hỏi 
cho bài dạy của mình. Phân công nhóm chuẩn bị ở nhà và thuyết trình trên lớp ở 
những phần trọng tâm. Cả lớp theo dõi và bổ sung. giáo viên bổ sung, định hướng, 
gợi mở cách hiểu vấn đề... Có như vậy mới có sự hợp tác, sự tương tác giữa thầy 
và trò trong tiết dạy. Dạy học là cả một vấn đề nghệ thuật. Người dạy là giáo viên 
đồng thời là người nghệ sĩ. Khi chọn nghề dạy học, mỗi chúng ta đều có ít nhiều 
chất nghệ sĩ trong tâm hồn. Dạy say mê, dạy đam mê nhưng vẫn phải tỉnh bởi ranh 
giới giữa thành công và thất bại rất mong manh. 
Điều cuối cùng mà tôi muốn trao đổi là cần tạo ra mối quan hệ đồng nghiệp 
trong nhà trường thoải mái, thương yêu, giúp đỡ, chia sẻ, nhường nhịn, thông cảm 
cho nhau. Có môi trường sư phạm tốt cũng phần nào tạo nên cảm hứng dạy học 
của giáo viên và cảm hứng học tập của học sinh. 
5.2.6. Quy trình áp dụng cho tiết dạy thành công. 
* Hoạt động của giáo viên: 
6 
+ Xác định mục tiêu bài học: 
- Kiến thức, kĩ năng cơ bản cần đạt được sau giờ học. 
- Những kĩ năng hợp tác rèn luyện cho học sinh. 
- Thái độ học tập của học sinh trong giờ học. 
+ Các phương tiện dạy học: 
- Giáo án được soạn theo phương pháp dạy học mới. 
- Tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học, tranh ảnh, sách báo tư liệu liên quan 
đến bài. 
- Bảng phụ hoạt động nhóm, nam châm, phấn màu 
+ Các phương pháp chuẩn bị: 
- Hướng dẫn cho các em cách chuẩn bị bài ở nhà: 
Tôi đã đưa ra tên các loại sách báo có thông tin liên quan đến mỹ thuật trong 
nước và thế giới để các em tìm đọc, sưu tầm đối với phân môn Thường thức mĩ 
thuật, các tranh và bài vẽ của họa sĩ, học sinh khóa trước đối với phân môn vẽ 
tranh, vẽ trang trí, vẽ theo mẫu. 
 - Giáo viên phải chuẩn bị kĩ bài dạy: 
- Đối với những bài vẽ trang trí hoặc vẽ tranh đề tài, chúng ta có thể dựa vào 
năng khiếu bản thân để hướng dẫn các em thì thường thức mỹ thuật lại mang 
phong cách đặc trưng riêng. Đó là tài liệu và hình ảnh liên quan đến bài sẽ mang 
tính chất quyết định cho thành công của giờ học, các em sẽ chú ý đến lời giảng của 
giáo viên hơn đồng thời các em cũng tin tưởng giáo viên hơn. Bên cạnh đó việc 
xen kẽ các hình ảnh vào trong giờ học sẽ giúp các em đỡ nhàm chán và mệt mỏi. 
- Đặc điểm chung các phương pháp của tôi đưa ra là các em học sinh là 
những người tìm và thu thập thông tin còn tôi chỉ là người bổ sung và quyết định 
tính chính xác của thông tin đó. 
+ Xây dựng kế hoạch kế hoạch giờ học: 
- Đối với phân môn thường thức mĩ thuật, xác định số lượng thành viên 
nhóm phù hợp với từng phương pháp dạy học khác nhau. Có thể 1 nhóm là một tổ, 
là 4-5 em hoặc thực hiện cá nhân. Khi lập nhóm thực hiện theo tiêu chí bốc thăm 
hoặc chia theo tổ, cho các em tự đạt tên cho tổ mình những tên gọi các em yêu 
thích. 
- Phân công nhiệm vụ các thành viên trong nhóm, trưởng nhóm, người báo 
cáo, thuyết trình, người viết bảng phụ. 
7 
- Điều khiển thực hiện hoạt động của các thành viên trong nhóm. 
- Ngoài ra giáo viên cũng cần phải hình dung những tình huống xảy ra ngoài 
dự kiến như thế nào để có biện pháp xử lý. 
+ Hướng dẫn tiến hành giờ học: 
- Giải thích các tiêu chí cần đạt được. 
- Giải thích nhiệm vụ học tập của học sinh 
- Nâng cao hợp tác hoạt động giữa các nhóm. 
+ Theo dõi và can thiệp: 
- Giáo viên đi quanh lớp để xem thử các em đã hiểu yêu cầu hoạt động và 
hướng thực hiện hoạt động chưa. 
- Giáo viên có thể giải thích thêm nếu các nhóm thắc mắc. 
*. Nhiệm vụ của học sinh: 
- Sưu tầm các tài liệu, tranh ảnh có liên quan đến bài học. 
- Đọc trước bài học ở sách giáo khoa, xem các hình minh họa trước để mắm 
sơ bộ cách thực hiện... 
- Có ý thức thái độ hoạt động nghiêm túc, tích cực. 
- Xác định mục đích bài học. 
Học sinh để ý thường khi vào bài giáo viên dẫn dắt bài học, các mục trong bài 
gồm mấy phần, học sinh cần chú ý nhất phần nào, nội dung cần liên hệ... tất cả đều 
được thể hiện qua tiêu đề bài học. Ví dụ: trong phân môn Vẽ theo mẫu 6 - bài 20 : 
Mẫu có hai đồ vật ,Yêu cầu học sinh phải dùng trí tưởng tượng và tư duy của minh 
để vẽ làm sao bài mình giống hoạc gần giống với mẫu vật.Thì đối với học inh học 
được, có năng khiếu thì rất đơn giản nhưng những học sinh không có năng khiếu 
thì rất khó và nhiều lúc còn áp lực cho học sinh, vì thế giáo viên cần hướng dẫn 
học sinh tường bước cụ thể, phác họa lên bảng cho học sinh quan sát,từ đó hình 
thành cho hoc sinh tính tự quan sát và tưởng tượng mẫu vật. 
- Chuẩn bị tốt đồ dùng học tập. 
 Học mĩ thuật việc chuẩn bị tốt đồ dùng học tập là thiết yếu nhất. Vì thiếu đi 
một đồ dùng, đồ dùng không đúng yêu cầu thì sẽ mất chú ý, hiệu quả làm việc 
giảm so với yêu cầu bài học. Đơn giản như cách sử dụng bút chì hiện nay có rất 
nhiều loại nhưng phải mềm (2B). 
- Nắm kĩ các bước thực hiện. 
Ví dụ: khi thực hành bài vẽ theo mẫu, 
8 
Bước: 1. Quan sát mẫu để tìm đặc điểm, cấu tạo, hình dáng, màu sắc, độ đậm 
nhạt... 
Bước: 2. Vẽ phác khung hình bao gồm khung hình chung và khung hình 
riêng, khi vẽ phác học sinh lưu ý so sánh vật mẫu, ước lượng tỷ lệ khung hình bao 
gồm khung hình vuông, chữ nhật, tứ giác hay hình đa giác...tùy theo hình dáng của 
vật mẫu để xem khung hình cân đối, thuật mắt với khuôn khổ tờ giấy (hình vẽ 
không to, không nhỏ hay quá lệch về một bên...) tờ giấy nên vẽ ngang hay vẽ dọc 
tùy theo hình dáng của mẫu. 
Bước: 3 Vẽ phác nét chính phải quan sát kĩ mẫu, ước lượng tỉ lệ giữa các bộ 
phận của mẫu, gọi là vẽ phác nên vẽ bằng nét thẳng, mờ, nhẹ nhàng. 
Có một nhược điểm đối với học sinh lớp 7 khi thực hiện bài thực hành thường 
bỏ qua bước 2,3 có thể thói quen làn vậy cho nhanh nên khó vẽ, sắp xếp hình ảnh 
không hợp lí, hiện tượng tẩy xóa do nét vẽ phác quá đậm dẫn đến rách giấy hoặc 
nhàu nát... 
Bước: 4 Vẽ chi tiết cần quan sát mẫu, dựa vào nét vẽ chính để điều chỉnh lại tỉ 
lệ với mục đích vẽ cho giống mẫu. 
Bước: 5 Vẽ đậm nhạt cần quan sát rõ xem hướng ánh sáng chiếu vào vật mẫu, 
phân biệt các phần sáng, phần tối trên mẫu. Vẽ phác các mãng hình đậm nhạt theo 
hình khối, so sánh sự khác nhau giữa các độ đậm nhạt để diễn tả trên bài vẽ sao 
cho gần với mẫu thực, cần diễn tả mảng đậm trước từ đó so sánh độ đậm vừa và 
nhạt, diễn tả các nét dày, thưa, to, nhỏ, đan xen vào nhau. 
Ở bước này đa số học sinh thể hiện được ba sắc độ nhưng ranh giới giữa các 
sắc độ tách biệt nhau do cách chuyển từ sắc độ đậm qua đậm vừa (trung gian) và 
sáng quá mạnh. 
- Xây dựng kế hoạch kế hoạch học tập. 
Chuẩn bị ý kiến cá nhân về nội dung, hình thức thể hiện. tích hợp kiến thức 
liên môn có trong bài học. Nếu giáo viên yêu cầu hoạt động nhóm: 
+ Xác định nhóm cùng học, 
+ Hoạt động nhóm một cách tích cực, thảo luận về nội dung, kế hoạch trong 
học tập, vạch ra phương hướng thực hiện kế hoạch đó nhằm đạt kết quả cao nhất. 
+ Đoàn kết, lắng nghe ý kiến của các thành viên trong nhóm. 
+ Tuân thủ theo tín hiệu điều khiển của giáo viên cũng như thay phiên nhau 
làm nhóm trưởng, thư kí hoặc người báo cáo, thuyết trình (có phần minh họa sau). 
5.2.7. Một số phương pháp áp dụng bài dạy minh häa cho ®Ò tµi: 
9 
 Trong dạy-học mĩ thuật mỗi phân môn có một phương pháp “ưu thế” thích 
ứng riêng. Ví dụ: Phương pháp quan sát sẽ là chủ đạo đối với vẽ theo mẫu, phương 
pháp gợi mở lại có hiệu quả hơn với vẽ trang trí, vẽ tranh, thường thức mĩ thuật. 
Do thời lượng đề tài chỉ xin trích dẫn một số phương pháp áp dụng cho một số bài 
phân bố đều cho 4 phân môn trong chương trình. 
- Phương pháp quan sát: 
Đối với phân môn vẽ theo mẫu, giáo viên cần bám sát mẫu để đặt câu hỏi cụ 
thể trên từng mẫu vẽ, không đặt câu hỏi một cách chung chung. Khi đặt câu hỏi 
giáo viên cần chỉ vào mẫu để hướng sự chú ý của học sinh vào mẫu vẽ. Ví dụ : Bài 
Cái cốc và quả: 
+ Mẫu gồm có mấy đồ vật? 
+ Đó là những vật mẫu nào? 
+ Vị trí của cái cốc so với quả như thế nào? 
+ So sánh tỉ lệ chiều cao của cái cốc so với quả? 
+ So sánh tỉ lệ chiều ngang của cái cốc với quả? 
+ So sánh tỉ lệ giữa các phần của cốc với quả? 
+ So sánh tỉ lệ giữa chiều ngang và chiều cái cốc với quả? 
+ Có những nguồn sáng nào chiếu tới mẫu? 
+ Hướng ánh sáng nào mạnh nhất? 
+ Phân biệt các độ sáng - trung gian - đậm... thay đổi trên mẫu? v.v... Hướng 
cho các em biết liên hệ thực tế đối với các sự vật khác như: 
+ Khi nhìn ngôi nhà em đang ở với các góc nhìn khác nhau như: phía trước, 
phía sau, mặt bên của ngôi nhà, thì em thấy có sự khác nhau như thế nào? 
+ Nhìn người khác với các góc nhìn ngang tầm mắt, nhìn dưới lên hoặc đứng 
trên tầng nhìn xuống...thì ta thấy có sự biến dạng như thế nào? 
 + Khi ta đứng ngoài nắng vào buổi sáng, trưa, chiều, chiều tối...thì bóng đổ 
của ta xuống đất có sự thay đổi như thế nào? v.v... 
- Ph­¬ng ph¸p gîi më: 
Ví dụ: Bài: Đề tài Tranh phong cảnh, giáo viên có thể gợi ý để học sinh nhớ lại 
HS hiểu được tranh phong cảnh là thể loại tranh diễn tả vẻ đẹp của thiên nhiên 
thông qua cảm thụ và sáng tạo của người vẽ. 
Biết chọn góc cảnh đẹp để thực hiện bài vẽ tranh phong cảnh đơn giản có bố 
cục và màu sắc hài hoà. 
Thêm yêu mến cảnh đẹp của quê hương đất nước. 
10 
 Ngoài ra hướng dẫn cụ thể về bố cục, cách vẽ hình cho. Trong phần làm bài có 
thể dùng một số bài tốt hoặc chưa tốt để học sinh nhận xét và rút kinh nghiệm. 
Được sự chỉ dẫn của giáo viên, học sinh nhận ra ngay những thiếu sót, những gì 
chưa hợp lý ở bài vẽ của mình và tìm cách điều chỉnh cho bài vẽ tốt hơn. 
- Phương pháp vấn đáp, so sánh. 
Mỗi hoạt động dạy-học cần sử dụng vấn đáp vào đúng trọng tâm kiến trức 
của hoạt động đó. Ví dụ: giáo viên treo 2-3 bức tranh có bố cục khác nhau và đặt 
câu hỏi: Em thích nhất bố cục nào? vì sao em lại thích bố cục đó?. Giáo viên có thể 
gọi một vài học sinh trả lời câu hỏi đó. Lúc này giáo viên có thể phân tích thêm để 
học sinh biết về cách bố cục nói chung. 
- Phương pháp luyện tập: 
 Ví dụ: Đề tài an toàn giao thông ,giúp học sinh thêm hiểu biết về luật an toàn 
giao thông,thấy được ý nghĩa của việc tham gia giao thông an toàn là bảo vệ tính 
mạng, tài sản cho mọi người và quốc gia. 
 hướng dẫn cụ thể về bố cục, cách vẽ hình cho. Trong phần làm bài có thể dùng 
một số bài tốt hoặc chưa tốt để học sinh nhận xét và rút kinh nghiệm. Được sự chỉ 
dẫn của giáo viên, học sinh nhận ra ngay những thiếu sót, những gì chưa hợp lý ở 
bài vẽ của mình và tìm cách điều chỉnh cho bài vẽ tốt hơn. 
- Phương pháp làm việc theo nhóm: 
 Phương pháp làm việc theo cặp, nhóm và liên hệ với thực tiễn cuộc sống sẽ có 
lợi thế hơn vì nó tạo điều kiện cho học sinh được thảo luận trên cơ sở hiểu biết của 
mình, đồng thời tiếp nhận ý kiến của bạn làm cho nhận thức của các em sâu rộng 
hơn không bị rời rạc, kiến thức được móc nối liên kết giữa các môn học với nhau, 
giữa kiến thức sách vỡ và thực tiển sinh động bên ngoài. 
Ví dụ: Khi dạy bài: Sơ lược về mĩ thuật thời Trần. 
Giáo viên chia nhóm. Mỗi nhóm thảo luận chung một giai đoạn. 
Nhóm 1,2,3,: Tìm hiểu khái quát về mĩ thuật thời trần. 
Thời gian thảo luận: 4 phút + Chuẩn bị ở nhà. 
Giáo viên hướng dẫn học thực hiện hoạt động: 
+ Nhóm cử nhóm trưởng để điều khiển hoạt động của nhóm, thư ký ghi chép 
quá trình hoạt động và các thành viên còn lại đóng góp ý kiến. 
+ Ghi nội dung kết quả hoạt động được trên bảng của nhóm. 
+ Khuyến khích cả nhóm mỗi người một công việc như trình bày trước lớp, 
người hỗ trợ treo tranh ảnh, giải đáp thắc mắc 
11 
+ Trong khi trình bày, nhóm khác lắng nghe, bổ sung nếu thấy thiếu. Nhóm 
báo cáo có nhiệm vụ giải đáp thắc mắc cho các nhóm khác. Nếu không giải thích 
được có thể nhờ giáo viên trợ giúp. 
+ Giáo viên nhận xét quá trình thực hiện hoạt động của các nhóm. Kết quả 
thông tin báo cáo và điều chỉnh các thông tin nếu có sai sót, cho điểm từng nhóm. 
Lưu ý: Tùy theo kiểu bài giáo viên cho thảo luận, không quá lạm dụng phần 
thảo luận hoặc thảo luận theo kiểu “thầy bói xem voi” có nghĩa là mỗi nhóm làm 
một phần. 
- Phương pháp trực quan: 
 Ngoài tranh ảnh minh họa ở sách giáo khoa, bộ ĐDDH, giáo viên yêu cầu 
học sinh sưu tầm thêm tranh ảnh, tập phân tích, ghi chép nội dung theo cảm nhận 
nhằm tạo ý thức tự giác, phát triển khả năng độc lập, tư duy sáng tạo, cách ứng xử 
từ nhà trường, gia đình, xã hội. Điều này rất cần thiết cho con người lao động mới. 
- Phương pháp trò chơi: 
Ví dụ: Trò chơi tìm ô tương ứng nhằm rèn luyện kỹ năng tiến hành bài vẽ theo 
mẫu. 
 Giáo viên chọn 2 đội chơi, mỗi đội có số học sinh tương ứng (cho các em tự 
đặt tên cho đội chơi của mình như Hoa êban, Lan tím để tạo hứng thú khi hoạt 
động) tiếp theo phát bộ phiếu có nội dung các bước tiến hành bài vẽ theo mẫu, khi 
phát hiệu lệnh lần lượt học sinh lên dán các mảnh bìa tương ứng đội nào nhanh, 
đúng sẽ thắng cuộc. 
Bước1 
Tìm khung hình chung 
Bước 2 
Bước 3 
Bước 5 Bước 4 
Tìm khung hình riêng 
Vẽ phác nét chính Nhìn mẫu vẽ chi tiết 
Vẽ đậm nhạt bằng chì hoặc màu 
Đội 1 
“Thiên Ân” 
Đội 2 
“Tigon” 
12 
5.3. Khả năng áp dụng của sáng kiến: 
Giải pháp nêu trên đã được áp dụng tại Trường TH - THCS An Phú với sự tham 
gia của học sinh. Kết quả cho thấy học sinh rất hứng thú học tập, chất lượng bộ 
môn 
 tăng lên, những hiểu biết của các em về quê hương tăng lên đáng kể, học sinh 
mạnh dạn trao đổi ý kiến, trình bày, thảo luận. 
6. Những thông tin cần được bảo mật (nếu có): Không. 
7. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: 
+ Áp dụng cho tiết học Mĩ thuật trên lớp với những tiết học liên quan 
+ Có sự chấp thuận của Ban Giám hiệu nhà trường. 
Để cho việc dạy và học môn mĩ thuật được tốt hơn, tôi mong các cấp lãnh đạo 
quan tâm hơn nữa đến việc giảng dạy môn này, và tôi có một số đề xuất sau: 
- Nhà trường cần tạo điều kiện cho một phòng học chuyên môn đầy đủ về cơ sở 
vật chất, tạo điều kiện giao lưu trưng bày kết quả học tập của học sinh các trường 
lân cận nhau. 
- Sở GD&ĐT quan tâm tới các buổi sinh hoạt bộ môn với các trường ngoài địa 
bàn. Tổ chức các lớp tập huấn nâng cao việc giảng dạy môn mĩ thuật. 
- Bộ GD& ĐT cần có một số đồ dùng dạy mĩ thuật cụ thể hơn, nhiều hơn. 
 - Phụ huynh cần quan tâm đến con em mình nhiều hơn, sát thực hơn đối với 
việc học mĩ thuật của các em, cụ thể là đồ dùng học tập. 
 - Giáo viên phải có lòng nhiệt tình, tâm huyết với chuyên môn. Phải thường 
xuyên sưu tầm, tự làm phong phú hơn cho bộ đồ dùng dạy học, thường xuyên học 
hỏi kinh nghiệm cũng như mạnh dạn áp dụng những phương pháp mới. 
 Kết quả thực nghiệm đã cho thấy giáo án được soạn theo phương pháp dạy học 
và hình thức tổ chức dạy học phù hợp đã đem lại kết quả cao hơn về mặt kiến thức, 
về mặt kĩ năng và giáo dục. Như vậy, kết quả trên đã khẳng định tính khả thi của 
biện pháp sư phạm đưa ra có tác dụng nâng cao hiệu quả giáo dục và chất luợng 
của bộ môn Mĩ thuật. 
8. Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến . 
 Qua việc nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng, tìm ra biện pháp khắc phục và áp 
dụng thực hiện trong phạm vi trường mình. Tôi thật sự hài lòng về kết quả thu 
được, việc học tập của các em có nhiều chuyển biến. 
8.1 Kết quả điều tra cuối năm học 2019 -2020 
Tổng số 
học sinh 
Kết quả điều tra % Giải thích lý do 
13 
152 
Thích học 
MT 
99.2% 
- Giảm bớt căng thẳng sau những giờ học 
môn học khác 
- Học vui, thoải mái, thảo luận sôi nổi 
- Giúp các em tăng trí tưởng tượng. 
- Vận dụng để học tốt các môn học khác 
- Thầy giáo nhiệt tình 
Không 
thích học MT 
0.3% 
- Không có năng khiếu 
- Ít đồ dùng dạy-học 
- Phụ huynh sợ mất thời gian cho các môn 
học khác 
Ý kiến khác 0.5% 
- Không có năng khiếu 
- Không kiên trì vì thời gian hạn chế. 
- Không quan trọng bằng các môn học văn 
hóa khác 
Làm thế nào 
 để học tốt MT 
100% 
- Giáo viên vui vẽ, nhiệt tình, có nhiều cách 
dạy hay. 
- Có đủ đầy đủ dụng cụ để học 
- Thường xuyên luyện tập 
- Yêu thích môn học, chú ý lắng nghe 
- Sưu tầm thêm thông tin có liên quan đến 
môn học. 
- Tăng cường hoạt động ngoại khóa 
- Thường xuyên được trưng bày sản phẩm 
Kết quả học tập năm học 2019 -2020 
Khối 
Tổng số 
học sinh 
Kết quả 
Đạt % Chưa đạt % 
Khối 7 152 99.9% 0.1% 
Ghi chú: Chưa đạt chủ yếu rơi vào 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_phuong_phap_de_co_tiet_day_hoc_mi_thua.pdf