SKKN Ứng dụng phần mềm SHub Classroom để kiểm tra, đánh giá trực tuyến trong dạy học Địa lí Lớp 12 bậc THPT

SKKN Ứng dụng phần mềm SHub Classroom để kiểm tra, đánh giá trực tuyến trong dạy học Địa lí Lớp 12 bậc THPT

- Hơn thế với sự phát triển của khoa học công nghệ nhất là công nghệ thông tin cho phép giáo viên, học sinh khai thác, sử dụng các ứng dụng dạy học và kiểm tra, đánh giá dễ dàng, hiệu quả cao.

- Việc dạy – học trực tuyến không phải là công việc được thực hiện thường xuyên. Vì thế khi dịch Covid bùng phát, giáo viên cực kì lúng túng về kỹ thuật thưc hiện. Có nhiều nguyên nhân, song, chủ yếu vẫn là khả năng ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học ở nhiều giáo viên còn hạn chế, việc sử dụng các phần mềm học trực tuyến chưa thông thạo dẫn đến thực hiện chưa hiệu quả. Hơn nữa, đa phần giáo viên đã quen với không gian trực tiếp trước học trò, nay đứng trong không gian trực tuyến để giảng bài, nhiều thầy cô sẽ lúng túng hoặc không tự tin khi triển khai bài giảng.

- Mặc dù các em khá năng động trong việc ứng dụng công nghệ thông tin để khai thác các bài giảng của thầy cô giáo nhưng trên thực tế, hoàn cảnh, điều kiện cơ sở vật chất của gia đình học sinh sẽ chi phối nhiều đến hoạt động học trực tuyến. Bởi lẽ, không phải gia đình nào cũng trang bị được mạng, máy tính, điện thoại thông minh để cho con em mình học tập, nhất là ở các địa phương thuộc vùng sâu, vùng xa, đặc biệt khó khăn. Hơn nữa, do đặc thù của học trực tuyến nên việc quản lý nề nếp, ý thức học tập của học sinh không được trực tiếp nên sẽ ảnh hưởng đến kết quả học tập của học sinh.

- Ngoài ra, do mặt trái của cơ chế thị trường và các mạng xã hội, sự buông lỏng của phụ huynh, thiếu tính tự giác của học sinh nên dẫn đến nhiều học sinh đối phó, chất lượng các tiết dạy chưa cao.

 

docx 45 trang Người đăng Bằng Khánh Ngày đăng 31/08/2024 Lượt xem 306Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Ứng dụng phần mềm SHub Classroom để kiểm tra, đánh giá trực tuyến trong dạy học Địa lí Lớp 12 bậc THPT", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i thầy cô giáo cần có những giải pháp để “gỡ khó”, triển khai có hiệu quả công việc này. Sở GD&ĐT Nghệ An đã có hướng dẫn cụ thể về tổ chức học trực tuyến để các nhà trường triển khai, hướng dẫn, tập huấn cho giáo viên kỹ thuật thực hiện, xây dựng kế hoạch chi tiết theo từng bộ môn, khối lớp.
Ngoài ra để dạy học trực tuyến đạt được tối ưu thì đã có sự hỗ trợ, đồng lòng không những của học sinh và giáo viên mà cón có của cả gia đình và toàn thể xã hội.
Hơn thế với sự phát triển của khoa học công nghệ nhất là công nghệ thông tin cho phép giáo viên, học sinh khai thác, sử dụng các ứng dụng dạy học và kiểm tra, đánh giá dễ dàng, hiệu quả cao.
Việc dạy – học trực tuyến không phải là công việc được thực hiện thường xuyên. Vì thế khi dịch Covid bùng phát, giáo viên cực kì lúng túng về kỹ thuật thưc hiện. Có nhiều nguyên nhân, song, chủ yếu vẫn là khả năng ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học ở nhiều giáo viên còn hạn chế, việc sử dụng các phần mềm học trực tuyến chưa thông thạo dẫn đến thực hiện chưa hiệu quả. Hơn nữa, đa phần giáo viên đã quen với không gian trực tiếp trước học trò, nay đứng trong không gian trực tuyến để giảng bài, nhiều thầy cô sẽ lúng túng hoặc không tự tin khi triển khai bài giảng.
Mặc dù các em khá năng động trong việc ứng dụng công nghệ thông tin để khai thác các bài giảng của thầy cô giáo nhưng trên thực tế, hoàn cảnh, điều kiện cơ sở vật chất của gia đình học sinh sẽ chi phối nhiều đến hoạt động học trực tuyến. Bởi lẽ, không phải gia đình nào cũng trang bị được mạng, máy tính, điện thoại thông minh để cho con em mình học tập, nhất là ở các địa phương thuộc vùng sâu, vùng xa, đặc biệt khó khăn. Hơn nữa, do đặc thù của học trực tuyến nên việc quản lý nề nếp, ý thức học tập của học sinh không được trực tiếp nên sẽ ảnh hưởng đến kết quả học tập của học sinh.
Ngoài ra, do mặt trái của cơ chế thị trường và các mạng xã hội, sự buông lỏng của phụ huynh, thiếu tính tự giác của học sinh nên dẫn đến nhiều học sinh đối phó, chất lượng các tiết dạy chưa cao.
Thực trạng đánh giá kết quả học tập môn Địa lí bậc THPT theo định hướng phát triển năng lực tại trường THPT Cửa Lò 2 và Đô Lương 1.
Qua điều tra bằng hình thức phỏng vấn và phát phiếu đối khảo sát đối với giáo viên và học sinh về thực trạng kiểm tra, đánh giá trực tuyến tại địa bàn 2 trường THPT Cửa Lò 2 và Đô Lương 1, chúng tôi có một số nhận định như sau:
Tiêu chí
Mức độ
Mức độ
Mức độ
Mức độ
1. Kiểm tra, đánh giá trực tuyến phù hợp trong bối cảnh dịch
bệnh Covid – 19

Đồng ý

Phân vân

Đồng ý

Hoàn toàn đồng ý
Kết quả
46,6%
6,7%
40,0%
6,7%
2. Việc kiểm tra trực tuyến được tiến hành thường xuyên tại đơn vị
Không
Thỉnh thoảng
Thường xuyên
Rất thường xuyên

Kết quả khảo sát thực trạng kiểm tra, đánh giá trực tuyến từ học sinh. Bảng 1. Thực trạng kiểm tra, đánh giá trực tuyến học sinh (Dành cho giáo viên) (Kết quả điều tra 15 giáo viên ở 2 trường THPT Cửa Lò 2 và Đô Lương 1)
Thầy/Cô




Kết quả
0,0%
13,3%
66,7%
20%
3. Kiểm tra trực tuyến có thể được áp dụng trong nhiều trường hợp khác nhau như: kiểm tra thường xuyên, kiểm tra giữa kỳ, kiểm tra cuối kỳ, luyện tập, ôn thi tốt nghiệp
THPT?

Có

Không

Kết quả
100%
0,0%
4. Theo Thầy/Cô, việc kiểm tra trực tuyến đem lại hiệu quả như
thế nào?
Không hiệu quả

Ít hiệu quả
Bình thường
Tốt
Kết quả
0,0%
0,0%
6,7%
93,3%
5. Việc sử dụng ứng dụng Shub classroom dễ dạng, tiện lợi
Không đồng ý
Phân vân
Đồng ý
Hoàn toàn đồng ý
Kết quả
0,0%
13,3%
60%
26,7%
6. Đề thi chính xác, cập nhật kết quả nhanh, lời giải chi tiết
Không đồng ý
Phân vân
Đồng ý
Hoàn toàn đồng ý
Kết quả
0,0%
0,0%
86,7%
13,3%
7. Việc kiểm tra trực tuyến đảm bảo tính minh bạch, công bằng, tính
khách quan.
Không đồng ý
Phân vân
Đồng ý
Hoàn toàn đồng ý
Kết quả
6,7%
13,3%
73,4%
6,7%
8. So với kiểm tra trực tiếp thì kiểm tra trực tuyến mang lại kết quả bài
thi của học sinh.
Thấp hơn nhiều
Thấp hơn
Ít thay đổi
Cao hơn
Kết quả
0,0%
0,0%
0,0%
100,0%
Người học tiếp cận dễ dàng với quy định về khiếu nại kết quả học tập
Không đồng ý
Phân vân
Đồng ý
Hoàn toàn đồng ý
Kết quả
0,0%
0,0%
86,7%
13,3%
Qua bảng 1, chúng tôi nhận thấy đa số giáo viên cho rằng trong quá trình kiểm tra đánh giá trực tuyến có nhiều thuận lợi như: Kết quả kiểm tra, điểm số được hệ thống phần mềm xử lí nhanh, hiệu quả; Tạo hứng thú cho học sinh khi
tham gia thi và ôn luyện; HS có thể tiến hành kiểm tra hay ôn tập bất cứ lúc nào, thời gian nào; Đánh giá kịp thời được tình hình học tập của HS khi chưa thể đi học trực tiếp; Hầu hết HS có thiết bị nên có thể tham gia kiểm tra trực tuyến được	Vậy nên , GV rất đồng ý kiểm tra, đánh giá trực tuyến phù hợp trong bối
cảnh dịch bệnh Covid – 19, đồng ý việc kiểm tra trực tuyến đảm bảo tính minh bạch, công bằng, tính khách quan; Rất nhiều GV đã tiến hành kiểm tra trực tuyến có thể được áp dụng trong nhiều trường hợp khác nhau và nhận thấy việc sử dụng ứng dụng Shub classroom dễ dạng, tiện lợi; Kết quả làm bài của HS cao hơn nhiều so với làm bài trực tiếp trên lớp đồng thời đảm bảo tính minh bạch, công bằng, tính khách quan trong kiểm tra và ôn tập.Tuy nhiên, đôi lúc mạng yếu HS không vào được hoặc bị văng ra khỏi cuộc thi do không áp dụng chế độ full màn hình; HS sử dụng nhiều tài khoản khác nhau sau mỗi lần đăng nhập (do quên mật khẩu) nên GV khó khăn trong việc quản lí điểm số qua các bài	(Phiếu điều tra GV – phụ lục 1)
Thực trạng kiểm tra, đánh giá trực tuyến kết quả học tập từ giáo viên.
Bảng 2. Thực trạng kiểm tra, đánh giá trực tuyến học sinh (Dành cho học sinh)
(Kết quả điều tra 126 học sinh ở 2 trường THPT Cửa Lò 2 và Đô Lương 1)
Tiêu chí
Mức độ
Mức độ
Mức độ
Mức độ
1. Kiểm tra, đánh giá trực tuyến phù hợp với bản thân trong bối cảnh dịch bệnh Covid – 19

Không đồng ý

Phân vân

Đồng ý

Hoàn toàn đồng ý
Kết quả
0,0%
0,0%
79,4%
20,6%
2. Em có đảm bảo cơ sở vật chất (Máy tính, Smartphone, mạng internet) để kiểm tra trực tuyến?
Có
Không.

Kết quả
100%
0,0%
3. Em có thích và muốn thường xuyên được kiểm tra trực tuyến không?

Có

Không

Kết quả
90,5%
9,5%
4. Theo em, việc kiểm tra trực tuyến đem lại hiệu quả như thế nào?
Không hiệu quả

Ít hiệu quả
Bình thường
Tốt
Kết quả
0,0%
0,0%
19,8%
80,2%
5. Việc sử dụng ứng dụng
Shub classroom dễ dàng, tiện lợi
Không đồng ý
Phân vân
Đồng ý
Hoàn toàn đồng ý

Kết quả
1,6%
6,3%
69,9%
22,2%
6. Đề thi chính xác, cập nhật kết quả nhanh, lời giải chi tiết
Không đồng ý
Phân vân
Đồng ý
Hoàn toàn đồng ý
Kết quả
0,0%
0,0%
0,0%
100%
7. Việc kiểm tra trực tuyến đảm bảo tính minh bạch, công bằng, tính khách quan.
Không đồng ý
Phân vân
Đồng ý
Hoàn toàn đồng ý
Kết quả
7,9%
9,5%
62,7%
19,9%
8. So với kiểm tra trực tiếp thì kiểm tra trực tuyến mang lại kết quả bài thi của em.
Thấp hơn nhiều
Thấp hơn
Ít thay đổi
Cao hơn
Kết quả
0,0%
0,0%
4,8%
95,2%
Qua bảng 2, chúng tôi nhận thấy đa số HS đồng ý tiến hành kiểm tra, đánh giá trực tuyến phù hợp với bản thân trong bối cảnh dịch bệnh Covid – 19, 100% các em đều có phương tiện (Máy tính, Smartphone, mạng internet) để kiểm tra trực tuyến và việc sử dụng ứng dụng Shub classroom các em cảm nhận dược sự dễ dàng, tiện lợi nên em thích và muốn thường xuyên được kiểm tra trực tuyến. HS cho rằng việc kiểm tra trực tuyến đem lại hiệu quả cho nên các em hoàn toàn đồng ý khi làm bài Việc kiểm tra trực tuyến đảm bảo tính minh bạch, công bằng, tính khách quan và nhận thấy đề thi chính xác, cập nhật, kết quả nhanh, lời giải chi tiết; So với kiểm tra trực tiếp thì kiểm tra trực tuyến mang lại kết quả bài thi của các em cao hơn chiếm 95,2%. Mặt khác, các em cho rằng: Kiểm tra trực tuyến đề phòng dịch bệnh tốt, có thể thực hiện được mọi lúc, tiết kiệm dược thời gian, tạo tâm lí thoải mái	Tuy nhiên, nó cũng có sự bất cập về mạng không ổn định phần
nào đó ảnh hưởng đến kết quả bài làm	(Phiếu điều tra HS – phụ lục 2)
CHƯƠNG 2:
ỨNG DỤNG PHẦN MỀM SHUB CLASSROOM ĐỂ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRỰC TUYẾN TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 12 BẬC THPT
Nội dung và cấu trúc chương trình Địa lí 12 THPT Cửa Lò 2 và Đô Lương 1.
Xây dựng dựa trên các nguyên tắc chung khi xây dựng chương trình Địa lí THPT.
Địa lí tự nhiên từ bài 2 đến bài 15 giúp học sinh có sự hiểu biết sâu sắc về vị trí địa lí, lãnh thổ cũng như đặc điểm tự nhiên Việt Nam. Trong đó có bài kiểm tra thường xuyên ở phần địa hình và thiên nhiên phân hóa đa dạng.
Địa lí dân cư giúp nghiên cứu các đặc điểm dân cư, vấn đề lao đông- việc làm và đô thị hóa ở nước ta
Địa lí các ngành kinh tế bao gồm nông –lâm – thủy sản, công nghiệp và dịch vụ cung cấp những hiểu biết cơ bản và những kiến thức về nền kinh tế nước ta. Kiểm tra thường xuyên phần địa lí nông nghiệp và thương mại, du lịch.
Địa lí các vùng kinh tế giúp học sinh hiểu rõ hơn những thế mạnh của 7 vùng kinh tế nước ta
Nhìn chung, bộ môn Địa lí còn nặng về lí thuyết, hầu hết bài học gắn liền với thực tế nhưng vận dụng chưa được nhiều. Điều đó khiến cho việc học trở nên kém hứng thú và khó thuyết phục học sinh
Những thông tin khoa học mới và những vấn đề mang tính thời sự có liên quan đến bộ môn không được cập nhật kịp thời vào chương trình. Chính vì vậy, những ứng dụng trong SGK sẽ nhanh chóng lạc hậu. .
Nội dung môn học chưa chú trọng rèn những kĩ năng mềm và kĩ năng sống cho học sinh.
Hướng dẫn sử dụng ứng dụng Shub Classroom trong dạy học trực tuyến
Hướng dẫn sử dụng ứng dụng Shub Classroom để tạo lớp học trực tuyến
Bước 1: Truy cập vào trang web: https://shub.edu.vn/login, và đăng nhập tài khoản SHub Classroom.
Bước 2: Nhấn vào nút Tạo lớp học, ở góc bên phải của màn hình.
Bước 3: Đặt tên lớp học.
Bước 4: Chuyển nút công tắc Mã bảo vệ sang bên phải. Điều này để thiết lập chế độ bảo vệ lớp học.
Bước 5: Thiết lập mã bảo vệ cho lớp học.
Bước 6: Ấn nút Tạo lớp học.
Bước 7: Cuối cùng, lớp học đã được tạo thành công. Giáo viên gửi mã lớp học đến cho học sinh học trực tuyến và làm bài tập trên ứng dụng này.
* Hướng dẫn sử dụng các chức năng trên ứng dụng Shub Classroom
+ Hướng dẫn tạo thông báo và đăng lên bản tin (là nơi GV cũng như các thành viên trong lớp tương tác, trao đổi thông tin)
Bước 1: Giáo viên sau khi đăng nhập vào ứng dụng SHub Classroom, chọn lớ

Tài liệu đính kèm:

  • docxskkn_ung_dung_phan_mem_shub_classroom_de_kiem_tra_danh_gia_t.docx
  • pdfNguyễn Thị Hòa, Lê Duy Trí- THPT Cửa Lò 2, Đô lương 1- Địa Lý.pdf