Chuyên đề Hướng dẫn chấm và sửa lỗi Tập làm văn

Chuyên đề Hướng dẫn chấm và sửa lỗi Tập làm văn

• - thống kê điểm chấm của các thành viên trong nhóm

• - nhận xét về cách chấm bài của gvcn (ưu điểm, hạn chế)

• - thảo luận về các bài chấm của nhóm, chọn ưu điểm (hoặc hạn chế ) nổi bật nhất để ghi vào phiếu thảo luận.

• - rút ra một số kinh nghiệm cần lưu ý khi chấm tập làm văn.

 

ppt 9 trang Người đăng Bằng Khánh Ngày đăng 21/03/2024 Lượt xem 248Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề Hướng dẫn chấm và sửa lỗi Tập làm văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ SỬA LỖI TẬP LÀM VĂN 
PHÒNG GD&ĐT QUẬN 12 
Tháng 12/2013 
CHUYÊN ĐỀ 
- Thầy (cô) hãy thực hiện chấm và ghi lời nhận xét một bài tập làm văn của học sinh . 
BƯỚC 1: 
Làm việc cá nhân 
BƯỚC 2: 
Thảo luận nhóm 
Thầy cơ hãy lập nhĩm gồm 10 thành viên đã chấm cùng 1 bài tập làm văn và ngồi theo cụm sau: 
Cụm 1: ND, NTMK, TQC, TĐ, TK, DLLL. 
Cụm 2: NK, QX, NT, PVC, TVO, CBAD. 
Cụm 3: NTĐ, KĐ, HVT, NVT, DLTĐ. 
Cụm 4: LVT, NTB, QT, HHG, VVT. 
Nội dung thảo luận nhóm 
- Thống kê điểm chấm của các thành viên trong nhóm 
- Nhận xét về cách chấm bài của GVCN (ưu điểm, hạn chế) 
- Thảo luận về các bài chấm của nhóm, chọn ưu điểm (hoặc hạn chế ) nổi bật nhất để ghi vào phiếu thảo luận. 
- Rút ra một số kinh nghiệm cần lưu ý khi chấm tập làm văn. 
- Để giúp học sinh nhận ra lỗi sai, GV cần gạch dýới lỗi sai, ghi nhận xét ra lề, tránh sửa đè lên chữ của học sinh. 
- Để giúp học sinh phát huy năng lực, sự sáng tạo: 
	+ Tôn trọng ý kiến cá nhân của HS 
	+ Không áp đặt học sinh theo suy nghĩ của ngýời lớn 
	+ Động viên, khen ngợi khi phát hiện ra những ý týởng sáng tạo dù là rất nhỏ (ý văn hay, cách dùng từ mới lạ, suy nghĩ độc đáo). 
- Để tránh việc sao chép văn mẫu: 
	+ Không khuyến khích, không chấm điểm cao những bài sao chép văn mẫu 
	+ Nhận xét cụ thể trong bài làm của học sinh. 
- Xác định cơ sở để chấm: lập biểu điểm đáp án 
	+ Căn cứ vào chuẩn lớp – giai đoạn 
	+ Căn cứ vào yêu cầu của đề 
	+ Căn cứ vào những quy định của thể loại 
MỘT SỐ LƯU Ý KHI CHẤM VÀ SỬA BÀI TLV CHO HS 
	 - Lập dàn ý : 
Chỉ yêu cầu học sinh sử dụng từ, cụm từ 
Giáo viên chỉ hướng dẫn học sinh lập dàn ý cơ bản, không gợi ý quá chi tiết. 
Giúp học sinh hiểu dàn ý sẽ giúp người viết xác định mình viết theo hướng nào. 
	 Một số vấn đề cụ thể 
+ Chấm bài văn : 
Tập cho học sinh làm đúng yêu cầu đề bài 
Lập biểu điểm phải lưu ý chuẩn KTKN 
  Lớp 2: Chuẩn KTKN yêu cầu viết đoạn văn từ 3-5 câu  HS viết đoạn văn 3 câu (hoặc 4 câu, hoặc 5 câu) là đạt yêu cầu. 
 Lớp 5: Chuẩn KTKN yêu cầu cụ thể cho từng bài, từng nội dung (VD: Văn tả người học trong 8 tiết: Tiết 1- cấu tạo bài văn, Tiết 2- quan sát và chọn lọc chi tiết, Tiết 3, 4- tả ngoại hình, Tiết 5, 6 - tả hoạt động, Tiết 7 – kiểm tra, Tiết 8 – trả bài) 
 Khi chấm bài của HS không nên đòi hỏi sản phẩm hoàn chỉnh ngay từ những tiết đầu 
(VD: chấm bài văn tả người ở tuần 4 không được yêu cầu học sinh tả hoạt động) 
 không yêu cầu học sinh miêu tả đầy đủ tất cả các bộ phận, khuyến khích học sinh chọn lọc đặc điểm nổi bật nhất để tả. 
- Để giúp học sinh nhận ra lỗi sai : 
 GV cần gạch dưới lỗi sai, ghi nhận xét ra lề, tránh sửa đè lên chữ của học sinh. 
Xác định thời điểm nào tập trung sửa vấn đề gì, rèn vấn đề gì. 
- Để giúp học sinh phát huy năng lực, sự sáng tạo : 
	+ Tôn trọng ý kiến cá nhân của HS, không áp đặt học sinh theo suy nghĩ của người lớn, động viên, khen ngợi khi phát hiện ra những ý tưởng sáng tạo dù là rất nhỏ (ý văn hay, cách dùng từ mới lạ, suy nghĩ độc đáo). 
+ Nhắc nhở, lưu ý khi học sinh sao chép văn mẫu. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptchuyen_de_huong_dan_cham_va_sua_loi_tap_lam_van.ppt