SKKN Ứng dụng sơ đồ tư duy nhằm nâng cao chất lượng dạy, học Phần I: Công dân với việc hình thành thế giới quan và phương pháp luận khoa học môn Giáo dục công dân Lớp 10 THPT

SKKN Ứng dụng sơ đồ tư duy nhằm nâng cao chất lượng dạy, học Phần I: Công dân với việc hình thành thế giới quan và phương pháp luận khoa học môn Giáo dục công dân Lớp 10 THPT

 Cách ứng dụng SĐTD trong tiết dạy: Có thể tóm tắt một số hoạt động dạy học trên lớp với SĐTD:

+ Hoạt động 1: HS lập SĐTD theo nhóm hay cá nhân với gợi ý của GV theo từng mục hoặc toàn bài.

+ Hoạt động 2: HS hoặc đại diện của các nhóm HS lên báo cáo, thuyết minh về SĐTD mà nhóm mình đã thiết lập.

+ Hoạt động 3: HS thảo luận, bổ sung, chỉnh sửa để hoàn thiện SĐTD về kiến thức của bài học đó. GV sẽ là ngƣời cố vấn, là trọng tài giúp HS hoàn chỉnh SĐTD, từ đó dẫn dắt đến kiến thức của bài học. Để HS nắm vững hơn kiến thức, GV có thể cho

HS xem mẫu thiết kế SĐTD của mình, để từ đó HS đối chiếu, tự đánh giá và hoàn thành tóm tắt tốt hơn về nội dung.

Lƣu ý: SĐTD là một sơ đồ mở nên không yêu cầu tất cả các nhóm HS có chung một kiểu SĐTD, GV chỉ nên chỉnh sửa cho HS về mặt kiến thức, góp ý thêm về đƣờng nét vẽ, màu sắc và hình thức(nếu cần).

Ví dụ 2: Dạy bài 3“ Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất”

 

docx 42 trang Người đăng Hoài Minh Ngày đăng 15/08/2023 Lượt xem 242Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Ứng dụng sơ đồ tư duy nhằm nâng cao chất lượng dạy, học Phần I: Công dân với việc hình thành thế giới quan và phương pháp luận khoa học môn Giáo dục công dân Lớp 10 THPT", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c ở trƣờng. Tƣ duy của các em chặt chẽ và nhất quán hơn. Đồng thời tính phê phán của tƣ duy cũng phát triển. Những đặc điểm đó tạo điều kiện cho HS thực hiện các thao tác tƣ duy toán học phức tạp, phân tích nội dung cơ bản của khái niệm trừu tƣợng
Các đặc điểm về sự phát triển tƣ duy trên của HS đã tạo điều kiện cho GV có thể áp dụng đƣợc các PPDH nhằm nâng cao hơn nữa khả năng tƣ duy của HS và phƣơng pháp SĐTD là một PP đƣợc sử dụng nhằm mục đích đó.
Đặc điểm và nội dung Phần I“ Công dân với việc hình thành thế giới quan và phƣơng pháp luận khoa học” trong chƣơng trình môn GDCD 10 – THPT
Æ Phần I“ Công dân với việc hình thành thế giới quan và phƣơng pháp luận khoa học” là phần đề cập đến nội dung cơ bản của thế giới quan và phƣơng pháp luận. Đây là phần có nhiều khái niệm, quy luật triết học phức tạp, trừu tƣợng đối với HS. Vì vậy, GV cần bám sát nội dung, giải thích rõ các khái niệm, nguyên lí, quy luật tùy theo nội dung bài học mà sử dụng kết hợp nhiều phƣơng pháp khác nhau để mang lại hiệu quả bài học.
Nội dung kiến thức Phần I “ Công dân với việc hình thành thế giới quan và phƣơng pháp luận khoa học ” gồm 7 bài với thời lƣợng phân phối nhƣ sau:
Bảng1.2 . Phân phối chương trình phần I “Công dân với việc hình thành thế giới quan và phương pháp luận khoa học ”
Bài
Tên bài
Số tiết
1
Thế giới quan duy vật và phƣơng pháp luận biện chứng
1
3
Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất
2
4
Nguồn gốc vận động và phát triển của sự vật hiện tƣợng
2
5
Cách thức vận động và phát triển của sự vật hiện tƣợng
1
6
Khuynh hƣớng phát triển của sự vật hiện tƣợng
2
7
Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
2
9
Con ngƣời là chủ thể của lịch sử, là mục tiêu phát triển của xã hội
2
Æ Phần I chƣơng trình GDCD lớp 10 là những tri thức triết học – chú trọng giáo dục thế giới quan cho HS. Nội dung phần này không là thuần túy là kiến thức triết học cơ bản mà là những kiến thức triết học nhìn nhận từ góc độ GDCD với tiêu đề rất sát với mục đích: “Công dân với việc hình thành thế giới quan và phương pháp luận khoa học ”nhằm giúp HS lớp 10-công dân tƣơng lai của đất nƣớc hình thành thói quan, kĩ năng vận dụng những tri thức đã học vào thực tiễn từ đó có cách nhìn nhận đúng dắn bản chất của vấn đề và tự đề ra hƣớng giải quyết thích hợp, tạo cơ sở vững chắc để HS tiếp thu những phần học tiếp theo thuận lợi hơn .
Phần I của chƣơng trình gồm 2 mạch nội dung :
+ Quan điểm duy vật biện chứng chung nhất về thế giới (từ bài 2- đến bài 7) trình bày về bản chất vậ chất của thế giới, sự vận động và phát triển của thế giới vật chất theo những quy luật khách quan, con ngƣời có khả năng nhận thức và cải tạo thế giới khách quan.
+ Một số quan điểm duy vật biện chứng về con ngƣời và xã hội (bài 9) trình bày những quan điểm cơ bản của triết học Mac-Lê-nin về con ngƣời là chủ thể của lịch sử
Hai mạch nội dung này có liên quan mật thiết với nhau, đƣợc trình bày liên tục từ chủ nghĩa duy vật biện chứng về tự nhiên, chủ nghĩa duy vật biện chứng về nhận thức, chủ nghĩa duy vật về con ngƣời và xã hội.
CHƢƠNG 2.	ĐỐI TƢỢNG , KHÁCH THỂ
VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tƣợng nghiên cứu
Thiết kế và ứng dụng sơ đồ tƣ duy Phần I“ Công dân với việc hình thành thế giới quan và phƣơng pháp luận khoa học ” GDCD 10 – THPT.
Cách ứng dụng sơ đồ tƣ duy trong dạy học và các hình thức tổ chức dạy học theo SĐTD đối với Phần I“ Công dân với việc hình thành thế giới quan và phƣơng pháp luận khoa học” GDCD lớp 10– THPT.
Khách thể nghiên cứu
Học sinh lớp 10 trƣờng THPT Buôn Ma Thuột.
Phần I“Công dân với việc hình thành thế giới quan và phƣơng pháp luận khoa học”
Phƣơng pháp nghiên cứu
2.3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lí thuyết
Phƣơng pháp chuyên gia
Phƣơng pháp thực nghiệm
Phƣơng pháp thống kê, xử lí số liệu
Giả thuyết khoa học
Việc thiết kế và ứng dụng sơ đồ tƣ duy sẽ nâng cao chất lƣợng dạy của giáo viên và khả năng học tập tích cực của học sinh trong Phần I“Công dân với việc hình thành thế giới quan và phƣơng pháp luận khoa học” GDCD 10 – THPT nhằm góp phần vào đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng ngày càng tích cực hóa hoạt động của học sinh.
Đóng góp của đề tài
Ý nghĩa lí luận
Làm sáng tỏ cơ sở lí luận của việc thiết kế và ứng dụng sơ đồ tƣ duy vào trong quá trình dạy học.
Thiết kế và ứng dụng sơ đồ tƣ duy trong dạy học Phần I“Công dân với việc hình thành thế giới quan và phƣơng pháp luận khoa học”
Ý nghĩa thực tiễn
Thiết kế nội dung các bài trong chƣơng theo SĐTD, đƣa ra cách ứng dụng sơ đồ tƣ duy vào quá trình dạy học để tổ chức hoạt động học tập của HS giúp giáo viên THPT, sinh viên sƣ phạm làm nguồn tƣ liệu để dạy học có hiệu quả Phần I“Công dân với việc hình thành thế giới quan và phƣơng pháp luận khoa học” chƣơng trình GDCD lớp 10 -THPT.
CHƢƠNG 3. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
Các yêu cầu đối với giáo viên và học sinh
Đối với giáo viên :
Giáo viên cần có kiến thức cơ bản về sơ đồ tƣ duy. Để có những thông tin chính xác và tin cậy giáo viên nên tìm đọc cuốn sách “How to mind map – Lập sơ đồ tƣ duy” của Tony Buzan (Nhà xuất bản tổng hợp TP Hồ Chí Minh).
Nếu vẽ bằng phần mềm vi tính Mindmapper thì tải về từ các trang Web, tìm hiểu cách sử dụng phần mềm.
Giáo viên cũng cần tự vẽ một số bản đồ tƣ duy để lấy kinh nghiệm hƣớng dẫn học sinh. Giáo viên có thể giới thiệu để học sinh tự tìm đọc cuốn sách, tìm hiểu trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng để có những hiểu biết cơ bản về sơ đồ tƣ duy, cho HS xem một vài ví dụ, hƣớng dẫn cho các em cách lập SĐTD nhƣ thế nào cũng nhƣ các đồ dùng cần thiết để thiết kế một SĐTD. Trong quá trình dạy học, dần dần hình thành cho HS thói quen lập SĐTD từ đơn giản đến phức tạp. Mục đích cuối cùng là để HS có khả năng tự thiết kế đƣợc một SĐTD hoàn chỉnh tùy theo sự sáng tạo của các em.
Đối với học sinh
Cần chuẩn bị phần kiến thức muốn thể hiện trên bản đồ, một số dụng cụ cần thiết nhƣ giấy trắng A4 hoặc A3; bút chì, bút chì màu, thƣớc, bút tẩyVà sau cùng nhƣng không kém phần quan trọng là trí tƣởng tƣợng bay bổng và sự sáng tạo phong phú của các em.
Các bƣớc cơ bản để tiến hành lập đƣợc một sơ đồ tƣ duy
Vẽ trung tâm :
Trung tâm bản đồ là nội dung chính cần thể hiện(ví dụ : Mâu thuẫn, triết học, lƣợng chất ), tuy nhiên sơ đồ tƣ duy sẽ phát huy tối đa nếu ta xuất phát từ một hình ảnh thay vì từ trung tâm. Vì sao vậy? Vì một hình ảnh có giá trị hơn cả ngàn từ và nó giúp ngƣời vẽ sử dụng trí tƣởng tƣợng của mình và tập trung hơn và điểm quan trọng, đặc biệt nó làm bộ não phấn chấn lên nhân bội sức mạnh của tƣ duy. Để hình ảnh trở nên hấp dẫn lôi cuốn, gây thích thú, thu hút sự quan tâm nên dùng mầu sắc để vẽ, bởi mầu sắc sẽ kích thích sự sáng tạo và tăng cƣờng trí nhớ .
Tạo các nhánh của bản đồ và nối với trung tâm :
Nối các nhánh chính tới hình ảnh trung tâm và nối các nhánh cấp 2, cấp 3 với nhánh cấp 1, cấp 2,.. vì bộ não làm việc bằng sự liên tƣởng. Nếu nối các nhánh lại với nhau, ta sẽ hiểu và nhớ nhiều thứ dễ dàng hơn rất nhiều.
Từ trung tâm chúng ta tỏa ra các nhánh chính là những ý lớn của nội dung(ví dụ Triết học gồm khái niệm, vai trò và vấn đề cơ bản của triết học thì chúng ta sẽ tạo ra 3 nhánh lớn cấp 1 từ trung tâm tỏa ra). Từ mỗi nhánh cấp 1 chúng ta lại tạo ra nhánh cấp 2, cấp 3, cấp 4 ,. Dựa vào nội dung của nhánh đó( Ví dụ nhánh cấp 1 là vai trò thì có 2 nhánh cấp 2 là thế giới quan và phƣơng pháp luận, từ nhánh cấp 2 là phƣơng pháp luận lại có 2 nhánh cấp 3 là khái niệm và phân loại và có thể tiếp tục triển khai các nhánh cho đến hết các nội dung.
Những chú ý khi vẽ sơ đồ tư duy
Sử dụng màu sắc ở mọi nơi: Mắt ƣa nhìn, kích thích hoạt động của vỏ não phải.
Vẽ nhiều nhánh cong hơn đƣờng thẳng vì chẳng có gì mang lại sự buồn tẻ cho não hơn các đƣờng thẳng. Giống nhƣ các nhánh cây, các đƣờng cong có tổ chức sẽ lôi cuốn và thu hút đƣợc sự chú ý hơn rất nhiều.
Sử dụng một từ khóa cho mỗi nhánh: vì từ khóa mang lại nhiều sức mạnh và khả năng linh hoạt cao. Mỗi từ khóa hay mỗi hình ảnh giống nhƣ một cấp số nhân mang đến sự liên tƣởng và liên kết, khơi dậy các ý tƣởng mới, các suy nghĩ mới.
Nên dùng chữ in: rõ ràng, dễ đọc.
Các nhánh phải liên kết nhau rõ rệt: Bảo đảm sự liên lạc của kiến thức.
Tránh ghi chép quá nhiều ý vụn vặt không cần thiết.
Tránh dành quá nhiều thời gian để ghi chép.
Tránh cầu kì(tô vẽ nhiều quá) hoặc SĐTD quá đơn giản, không có thông tin. với tƣ duy lô gic của vỏ não trái làm tăng khả năng ghi nhớ.
Ứng dụng và các hình thức tổ chức hoạt động học tập của HS theo cách sử dụng sơ đồ tƣ duy hiệu quả trong phần I“Công dân với việc hình thành thế giới quan và phƣơng pháp luận khoa học” môn giáo dục công dân lớp 10 - THPT
Qua tìm hiểu, chúng tôi thấy rằng SĐTD có thể sử dụng trong nhiều khâu khác nhau của quá trình dạy học nhƣ:
Ứng dụng SĐTD trong việc kiểm tra kiến thức cũ của HS đầu tiết học:
Ví dụ 1: Kiểm tra bài cũ, bài 3: Hoàn thành và trình bày khái niệm vận động; vai trò; các hình thức; chiều hƣớng của vận động thông qua sơ đồ tƣ duy ?
Hình 3.1 Sơ đồ tƣ duy trong kiểm tra bài cũ bài 3
Để ứng dụng SĐTD trong khâu kiểm tra bài cũ, có thể tiến hành theo các hình thức khác nhau:
+ Mức độ thứ nhất: GV đƣa ra sơ đồ với các nhánh còn trống, yêu cầu HS điền thông tin vào chỗ trống, hoàn thành sơ đồ. Sau đó trình bày lại nội dung kiến thức theo SĐTD.
+ Mức độ thứ hai: GV yêu cầu HS lên bảng, tự thiết kế các kiến thức cũ bằng SĐTD (không kèm theo hình ảnh, chỉ vẽ sơ đồ tóm tắt). Dựa trên SĐTD mà HS thiết kế đƣợc, yêu cầu trình bày lại nội dung bài cũ. Mức độ này áp dụng khi HS đã biết cách thiết kế đƣợc SĐTD, đã thiết kế đƣợc SĐTD hoàn chỉnh của kiến thức cũ. GV dựa vào sơ đồ HS lập đƣợc, GV nêu ra những câu hỏi liên quan.
SĐTD kiểm tra bài 3 của Nguyễn Thị Ngọc Ánh lớp 10A5
Ứng dụng SĐTD trong khâu giảng bài mới:
Æ Cách ứng dụng SĐTD trong tiết dạy: Có thể tóm tắt một số hoạt động dạy học trên lớp với SĐTD:
+ Hoạt động 1: HS lập SĐTD theo nhóm hay cá nhân với gợi ý của GV theo từng mục hoặc toàn bài.
+ Hoạt động 2: HS hoặc đại diện của các nhóm HS lên báo cáo, thuyết minh về SĐTD mà nhóm mình đã thiết lập.
+ Hoạt động 3: HS thảo luận, bổ sung, chỉnh sửa để hoàn thiện SĐTD về kiến thức của bài học đó. GV sẽ là ngƣời cố vấn, là trọng tài giúp HS hoàn chỉnh SĐTD, từ đó dẫn dắt đến kiến thức của bài học. Để HS nắm vững hơn kiến thức, GV có thể cho
HS xem mẫu thiết kế SĐTD của mình, để từ đó HS đối chiếu, tự đánh giá và hoàn thành tóm tắt tốt hơn về nội dung.
Lƣu ý: SĐTD là một sơ đồ mở nên không yêu cầu tất cả các nhóm HS có chung một kiểu SĐTD, GV chỉ nên chỉnh sửa cho HS về mặt kiến thức, góp ý thêm về đƣờng nét vẽ, màu sắc và hình thức(nếu cần).
Ví dụ 2: Dạy bài 3“ Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất”
Æ Mục tiêu: Sau khi học xong bài này HS phải:
Về kiến thức
Hiểu đƣợc khái niệm vận động, phát triển theo quan điểm của Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Biết đƣợc vận động là phƣơng thức tồn tại của vật chất. Phát triển là khuynh hƣớng chung của quá trình vận động của SVHT trong thế giới khách quan.
Về kĩ năng:
Phân loại đƣợc năm hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất
So sánh đƣợc sự giống nhau và khác nhau giữa vận động và phát triển của SVHT
Về thái độ
Xem xét sự vật hiện tƣợng trong sự vận động và phát triển không ngừng của chúng, khắc phục thái độ cứng nhắc, thành kiến, bảo thủ trong cuộc sống cá nhân, tập thể.
Æ Hệ thống câu hỏi hƣớng dẫn lập SĐTD: (Yêu cầu HS trả lời tóm tắt)
- Xác định các nhánh chính: Nội dung bài học hôm nay tìm hiểu các vấn đề gì?
* Tìm hiểu mục I – Thế giới vật chất luôn luôn vận động Trung tâm : Vận động
- Xác định các nhánh cấp 1:
+ Vận động là gì (Khái niệm )? Ví dụ ?
+ Vai trò của vận động đối với thế giới vật chất ? Ví dụ ?
+ Các hình thức vận động ? Ví dụ ?
+ Chiều hƣớng vận động? Ví dụ ?
-Xác định các nhánh cấp 2:
+ Nội dung của khái niệm vận động? Vận động có trong lĩnh vực nào ?
+ Tại sao nói vận động là phƣơng thức tồn tại của thế giới vật chất ?
+ Mối quan hệ giữa các hình thức vận động?
Tƣơng tự, đi sâu vào chi tiết từng mục nhỏ để xác định các nhánh cấp 3, cấp 4..
Yêu cầu thiết kế đƣợc SĐTD đầy đủ nội dung nhƣ sau(không nhất thiết phải giống hình ảnh, màu sắc)
Để dạy theo PP ứng dụng SĐTD, yêu cầu HS chuẩn bị giấy, các vật dụng cần thiết. Lập kế hoạch và tự vẽ SĐTD trƣớc ở nhà hoặc làm trực tiếp trên lớp. Tùy theo mức độ thành thạo về SĐTD mà GV có thể yêu cầu HS lập SĐTD khác nhau:
+ Mức độ thứ nhất: HS mới tiếp xúc với SĐTD, chƣa tự vạch ra đƣợc cách vẽ SĐTD. GV cần hƣớng dẫn kĩ cho HS hiểu và nắm rõ về SĐTD, sau đó có thể phát
cho HS một SĐTD chỉ có hình ảnh trung tâm và vạch ra trƣớc các nhánh. GV tổ chức cho HS hoạt động độc lập hoặc làm việc theo nhóm, hƣớng dẫn HS quan sát phƣơng tiện trực quan hoặc nghiên cứu SGK, đặt câu hỏi yêu cầu HS trả lời. HS qua sự hƣớng dẫn của GV, quan sát, điền thông tin vào các nhánh và vẽ hình ảnh, màu sắc kèm theo tùy sự sáng tạo của các em. Mức độ thành thạo càng tăng dần thì các cấp nhánh càng ít. Ví dụ: GV cho HS một SĐTD chỉ gồm hình ảnh trung tâm và các
nhánh của bài 3 Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất
Hình 3.2 Sử dụng sơ đồ tƣ duy trong dạy bài 3 ở mức độ thứ nhất
+ Mức độ thứ hai: HS cơ bản đã thành thạo về SĐTD, không cần GV phải vạch trƣớc các nhánh. GV tổ chức cho HS làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm tự vẽ SĐTD nội dung cho một tổ hợp kiến thức hay một bài học: GV nêu vấn đề cần nghiên cứu, hƣớng dẫn(theo hệ thống câu hỏi, phƣơng tiện trực quan..), yêu cầu HS thảo luận và vẽ SĐTD. GV yêu cầu HS lên bảng báo cáo bài làm của mình. Sau đó, GV nhận xét và thống nhất nội dung, có thể cho HS quan sát SĐTD mà GV đã thiết kế. Hình thức này giúp HS hình thành kĩ năng tự lập SĐTD, kĩ năng làm việc nhóm tại lớp.
+ Mức độ thứ ba: GV yêu cầu HS tự vẽ SĐTD của nội dung bài mới trƣớc ở nhà. Đến tiết dạy, GV yêu cầu HS lên báo cáo kết quả của mình. Sau đó, GV nhận xét và củng cố thêm về kiến thức. Hình thức này tạo điều kiện cho các em chuẩn bị tốt bài mới, các em có thời gian sáng tạo SĐTD của mình tốt hơn.
Khi HS đã thiết kế SĐTD và tự“ghi chép” phần kiến thức nhƣ trên là các em đã hiểu sâu kiến thức và biết chuyển kiến thức từ SGK theo cách trình bày thông thƣờng thành cách hiểu, cách ghi nhớ riêng của mình.
SĐTD Bài 3 của Nguyễn Quốc Hƣng lớp 10 B9
Ứng dụng SĐTD trong khâu củng cố:
Ví dụ : Bài 3 Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất
Cùng với mục tiêu và hệ thống câu hỏi nhƣ trên, GV tổ chức cho HS hoạt động:
+ Mức độ thứ nhất: GV cho HS quan sát SĐTD của toàn bài mà GV đã thiết kế, từ đó yêu cầu HS lên thuyết minh lại nội dung bài học bằng SĐTD mà GV đã chuẩn bị sẵn trƣớc đó.
+ Mức độ thứ hai: GV đƣa ra SĐTD chƣa hoàn chỉnh(tƣơng tự hình 3.2), đƣa ra các câu hỏi gợi ý, yêu cầu HS tìm ra các kiến thức cần thiết và hoàn thiện SĐTD, sau đó lên thuyết minh lại SĐTD mà HS vừa mới hoàn thiện. Ở mức độ này, nếu GV dạy bằng giáo án điện tử thì có thể sử dụng phần mềm Mindmap để trình diễn, yêu cầu HS trả lời dần các nhánh cấp 1,2,3 để thành một SĐTD hoàn chỉnh.
+ Mức độ thứ ba: Yêu cầu HS lên bảng thuyết minh lại toàn bộ kiến thức của bài học theo SĐTD mà HS vừa hoàn thiện. GV hoàn thiện kiến thức về mặt nội dung.
Ứng dụng SĐTD trong việc ra bài tập về nhà cho HS:
Ví dụ 4: Sau khi HS học xong mục 2“Mâu thuẫn là nguồn gốc vận động và phát triển của sự vật hiện tƣợng ” bài 4 GDCD 10, GV yêu cầu HS làm việc nhóm(2 HS một nhóm) và giao bài tập về nhà cho HS, yêu cầu HS vẽ SĐTD mục 2.
HS dựa trên hƣớng dẫn của GV về cách vẽ SĐTD ở những bài trƣớc, áp dụng tƣơng tự để hoàn thành bài tập. Tùy theo sự sáng tạo của HS, GV có thể gợi ý sơ lƣợc nhƣ:
+ Hình ảnh trung tâm là hình thể hiện đƣợc nội dung toàn phần.
+ Các nhánh chính thể hiện các vấn đề đã nghiên cứu trong phần: khái niệm, kết cấu, giải quyết mâu thuẫn, bài học
+ Các nhánh cấp 1, 2, 3 thể hiện các phần chi tiết.
Yêu cầu HS sử dụng hình ảnh thể hiện đƣợc nội dung, chỉ viết những “từ khóa”, không viết lang man.
Để thiết kế hoạt động học tập của HS theo SĐTD, có thể tiến hành ra bài tập theo các hình thức khác nhau:
+ Mức độ thứ nhất: Sau khi HS học bài mới trên lớp, đã đƣợc vẽ SĐTD sơ lƣợc trên lớp, GV yêu cầu HS về nhà vẽ lại SĐTD tổng thể toàn bài, tóm lƣợc đƣợc bài học và kèm theo các hình ảnh thể hiện nội dung.
+ Mức độ thứ hai: GV giao vấn đề của bài học mới, yêu cầu HS về nhà tự thiết kế SĐTD cho nội dung kiến thức bài mới. Tiết học sau, yêu cầu lên thuyết trình bài mới theo SĐTD lập đƣợc. Mức độ này đƣợc dùng khi học sinh đã thành thạo với SĐTD. Để kích thích sự đầu tƣ của HS, GV thu lại toàn bộ bài thiết kế của HS, chấm điểm.
SĐTD bài 4 của Hoàng Minh Thắng lớp 10A3
Ứng dụng SĐTD trong ôn tập cuối phần:
SĐTD ôn tập kiểm tra một tiết
GV có thể giao bài tập về nhà yêu cầu HS làm việc theo nhóm, lập SĐTD của toàn chƣơng hoặc toàn phần. Khi đến tiết HS luyện tập các kiến thức đã học trên lớp, GV yêu cầu HS lên báo cáo bài làm của mình, cho HS so sánh các SĐTD với nhau, tự đánh giá và học hỏi. Sau đó, GV nhấn mạnh các vấn đề cần nắm đƣợc trong toàn phần dựa trên SĐTD. Với hình thức này, HS hệ thống đƣợc các kiến thức cần phải nắm trong phần đã học chỉ trên một trang giấy, thấy đƣợc các mối liên hệ giữa các kiến thức trong phần.
Nhƣ vậy, với SĐTD chúng tôi thiết kế đƣợc ứng dụng trong nhiều khâu của quá trình dạy học. Đối với GV, chỉ cần thiết kế đƣợc một SĐTD của toàn bộ nội dung một bài học thì có thể ứng dụng trong hầu hết các khâu của một tiết dạy. Phƣơng pháp này thật sự hiệu quả khi HS thành thạo về SĐTD, có thể tự thiết kế đƣợc SĐTD theo sự sáng tạo của mình.
3. 4 Giới thiệu một số sơ đồ tƣ duy do giáo viên và học sinh thiết kế:
4.1 Sơ đồ tƣ duy do giáo viên thiết kế
SĐTD bài 6 Khuynh hƣớng phát triển của sự vật hiện tƣợng
SĐTD bài 5 Cách thức vận động phát triển của sự vật hiện tƣợng
SĐTD bài 4 Nguồn gốc vận động phát triển của sự vật hiện tƣợng
SĐTD bài 7 Thực tiễn và vai trò thực tiễn đối với nhận thức
SĐTD bài 9 Con ngƣời là chủ thể của lịch sử, là mục tiêu phát triển của xã hội
SĐTD ôn tập kiểm tra một tiết học kỳ 1
SĐTD Bài 1 : Thế giới duy vật và phƣơng pháp luận biện chứng
SĐTD bài 3 : Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất
3.4.2 Sơ đồ tƣ duy do học sinh vẽ
SĐTD bài 6 của Ngô Nguyễn Trà My HS lớp 10B3
SĐTD bài 6 của Nguyễn Văn Quốc Phong HS lớp 10A3
S
24
ĐTD bài 1 của Đỗ Nguyễn Mỹ Linh HS lớp 10B1 SĐTD bài 5 của Võ Hà Chi lớp HS 10A1
SĐTD bài 4 của Nguyễn Thu Hà HS lớp 10A1
SĐTD bài 4 của HS Nguyến Hoàng Anh Thơ 10B2
SĐTD bài 1 của HS Nguyễn phan Hoàng Đạt 10A3
SĐT
D bài 4 của HS Nguyễn Thị Thùy Trang 10A1
SĐTD bài 3 của HS Nguyễn Thị Thùy Trang 10B5
3.5
Kết quả thực nghiệm sƣ phạm và biện luận
Phân tích kết quả về mặt định lượng
Để đánh giá tính khả thi, hiệu quả của việc ứng dụng SĐTD vào trong dạy – học Phần I “Công dân với việc hình thành thế giới quan và phƣơng pháp luận khoa học” môn GDCD 10 THPT, sau khi dạy xong giáo án thực nghiệm và giáo án đối chứng chúng tôi tiến hành kiểm tra chất lƣợng lĩnh hội của hai nhóm này. Tôi thực hiện tổng số hai lần kiểm tra (vào cuối tiết học và kiểm tra 1 tiết), mỗi lần kiểm tra hai lớp (một lớp thực nghiệm và một lớp đối chứng). Số bài kiểm tra thu đƣợc ở mỗi lớp đƣợc trình bày ở bảng 2.
Bảng 2. Kết quả các bài kiểm tra trong thực nghiệm
Tên bài thực nghiệm
Đối chứng
Thực nghiệm
Tên lớp
Số bài kiểm tra thu đƣợc
Tên lớp
Số bài kiểm tra thu đƣợc
Bài 3: Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất
10A1
40
81
10B1
42
83
10A2
41
10B2
41
Bài 5: Cách thức vận
động, phát triển của sự vật hiện tƣợng
10A3
39
79
10B3
43
83
10A4
40
10B4
40
Kết quả thu đƣợc trong quá trình thực nghiệm đã đƣợc xử lí và trình bày trong bảng biểu dƣới đây:
Đơn vị
Điểm dƣới TB < 5
Điểm	TB, TB khá 5 < 7
Điểm Khá 7< 8
Điểm giỏi 8 - 10
Lớp	thực nghiệm
Học sinh
2
14
60
26
%
1,9
13,4
60,2
24,5
Lớp	đối chứng
Học sinh
5
45
40
10
%
5
45
40
10
Bảng 3 So sánh kết quả điểm số giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng .
Qua bảng số liệu thống kê ở bảng 3 cho thấy:
Tỉ lệ học sinh đạt điểm yếu và điểm trung bình – trung bình khá của lớp thực nghiệm là thấp hơn so với lớp đối chứng lần lƣợt là 2,6 và 3,3; n

Tài liệu đính kèm:

  • docxskkn_ung_dung_so_do_tu_duy_nham_nang_cao_chat_luong_day_hoc.docx