SKKN Tích hợp hoạt động trải nghiệm trong dạy học Địa lí THPT nhằm phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh

SKKN Tích hợp hoạt động trải nghiệm trong dạy học Địa lí THPT nhằm phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh

Nội dung của chủ đề đề cập đến vai trò, đặc điểm, các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp. Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp. Vai trò, đặc điểm của các ngành trồng trọt, chăn nuôi và sự phân bố của các sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi trên thế giới.

Những nội dung trong chủ đề liên quan đến việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm cho các em học sinh bao gồm:

- Sự trải nghiệm trong hoạt động sản xuất trồng trọt và chăn nuôi với vai trò là người nông dân để các em hiểu được mỗi sản phẩm nông nghiệp làm ra không chỉ nhờ vào mồ hôi, sức lao động của con người mà còn là kết quả tác động của nhiều nhân tố khác nhau, kể cả các nhân tố tự nhiên và các nhân tố kinh tế xã hội. Mỗi loại cây trồng, vật nuôi đều có những đặc điểm sinh thái riêng, chúng có yêu cầu khác nhau về chế độ dinh dưỡng, chế độ chăm sóc, nguồn thức ăn, về tính chất đất, chế độ nhiệt, ẩm, thời gian sinh trưởng, phát triển, từ đó trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm, tổng hợp kiến thức để biết được nên nuôi con gì? trồng cây gì? Ở đâu? Để từ đó có thể biết được sự cần thiết phải có sự phân bố phù hợp các sản phẩm nông nghiệp ở những khu vực và vùng sinh thái nhất định.

 

docx 65 trang Người đăng Bằng Khánh Ngày đăng 31/08/2024 Lượt xem 124Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Tích hợp hoạt động trải nghiệm trong dạy học Địa lí THPT nhằm phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Chợ, cửa hàng, siêu thị, nông trại,
-Nội dung: thu thập thông tin về vai trò của ngành nông nghiệp, vai trò của ngành trồng trọt, vai trò của ngành chăn nuôi
Hoạt động 2: Tham quan các cơ sở sản xuất, kinh doanh sản phẩm nông nghiệp
-Mục tiêu: (3)
-Thời gian: 1 ngày
Trang trại, hợp tác xã, khu sinh thái,..
-Nội dung: thu thập thông tin về hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp: Trang trại. HS điều tra bằng phiếu điều tra, phỏng vấn thông tin với với chủ trang trại để tìm hiểu thông tin điền vào mẫu phiếu.
Đặc điểm
Trang trại
Mục đích sản xuất

Qui mô sản xuất

Kỷ thuật sản xuất

Sử dụng lao động

Năng suất, hiệu quả

Phân bố

Hoạt động 3: Trại nghiệm làm nông dân ( tại hộ gia đình, trang trại, nông trại,)
- Mục tiêu: (1), (4), (6),..
Thời gian: 1 ngày
-Địa điểm: Tại nhà có thể theo nhóm hoặc cá nhân .
Nội dụng: Báo cáo về đặc điểm sản xuất nông nghiệp nói chung. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố nông nghiệp. Đặc điểm sinh thái và phân bố của các loại cây lương thực, cây công nghiệp và các ngành chăn nuôi.
Quan sát phản ánh:
- Mục tiêu: (1), (2), (3), (6), (7)
Thời gian, địa điểm: 1 tuần, tại địa điểm thực hiện trải nghiệm
Nội dung: Các nhóm hoàn thiện báo cáo đánh giá kết quả điều tra, thu thập thông tin về các nội dung được phân công
Trừu tượng hóa khái niệm
- Mục tiêu: (8), (9)
Thời gian, địa điểm: 1 tiết trên lớp học có máy chiếu/tivi
Nội dung: Thiết kế sơ đồ tư duy.
+ Các nhóm hỏi và trả lời
+ Hoàn thiện các PHT ( Phụ lục 3)
Thử nghiệm tích cực
Mục tiêu: Đạt được các mục tiêu: (10), (11),(12), (13).
- Thời gian, địa điểm:
+1 tuần chuẩn bị: Thực hiện các hoạt động trải nghiệm theo nhóm được Phân công, thảo luận theo nhóm và hoàn thành các mẫu phiếu thu thập Thông tin
+1 tiết: thảo luận, hoàn thiện báo cáo
+ 2 tiết : báo cáo, góp ý, trình bày, phản biện,
- Nội dung:
+ Tìm hiểu vai trò và đặc điểm của nông nghiệp
+ Trình bày các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố nông nghiệp
+ Nêu vai trò của ngành trồng trọt,vai trò, đặc điểm sinh thái và phân bố Cây lương thực. Vai trò, đặc điểm của ngành chăn nuôi, đặc điểm phân bố của các ngành chăn nuôi
Bước 5: Thiết kế các tiêu chí và bộ công cụ kiểm tra, đánh giá HS trong chu trình trải nghiệm.
Chúng tôi đã xây dựng tiêu chí đánh giá năng lực giao tiếp trong dạy học chủ đề với các mức độ sau:
Bảng 2.1. Rubic đánh giá năng lực giao tiếp
Nội dung/ Thành tố
Có
Không
Mục đích giao tiếp
Phân tích được bối cảnh, xác định được nhu cầu giao tiếp
Xác định được đối tượng giao tiếp
Xác định được bối cảnh giao tiếp
Lựa chọn nội dung giao tiếp phù hợp với chủ đề giao tiếp


Thái độ giao tiếp
Chủ động trong giao tiếp
Linh hoạt trong các tình huống
Tự tin khi nói trước nhiều người
Tôn trọng người đối diện






Nội dung và phương thức giao tiếp
Đầy đủ ý
Diễn đạt ý rõ ràng
Diễn đạt ý dễ hiểu
Ngôn ngữ phù hợp với ngữ cảnh
Ngôn ngữ phù hợp với đối tượng người nghe
Tạo thiện cảm trong giao tiếp bằng biểu cảm ngôn ngữ cơ thể
Lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp
Đặt câu hỏi thể hiện sự quan tâm với người đối diện
Biết cách khen ngợi hay che một cách khéo léo
Động viên, khích lệ người đối diện tiến bộ
Biết kiềm chế trong tình huống tiêu cực
Tiếp thu một cách tích cực ý kiến của người đối diện


Bảng2.2. tiêu chí đánh giá bài thu hoạch của các em học sinh khi tham quan các các cơ sở sản xuất nông nghiệp( Trang trại/ cánh đồng).
ND
Mức 4
( 8-10 đ)
Mức 3 (6-8đ)
Mức 2 (4-6đ)
Mức 1
(0-4 đ)
Số điểm
Bố cục
Bố cục rõ ràng, khoa học, phân chia nội dung hợp lí.
Bố cục rõ ràng nhưng nội dung phân chia có một vài điểm chưa hợp lí.
Bố cục rõ ràng nhưng nội dung phân chia chưa hợp lí.
Bố cục không rõ ràng, phân chia nội dung không hợp lí.

Nội dung
Trình bày đầy đủ nội dung kiến thức theo yêu cầu một cách cô đọng, có minh họa bằng hình ảnh
/ số liệu/ hình vẽ phù hợp.
Trình bày đầy đủ nội dung kiến thức theo yêu cầu nhưng hơi dài dòng, đa số hình ảnh/ số liệu/ hình vẽ minh họa phù hợp.
Trình bày thiếu dưới một nửa các nội dung kiến thức theo yêu cầu nhưng hơi dài dòng, đa số hình ảnh / số liệu/ hình vẽ mình họa không phù hợp.
Thiếu hơn một nửa nội dung kiến thức theo yêu cầu, cách thức trình bày dài dòng, đa số hình ảnh/ số liệu/ hình vẽ






minh họa không phù hợp.

Hình thức
Màu sắc, hình vẽ,...hài hòa, hình thức trình bày sáng tao.
Màu sắc, hình vẽ,...hài hòa, hình thức trình bày thông dụng.
Màu sắc, hình vẽ,... đôi chỗ chưa hài hòa, hình thức trình bày thông dụng.
Màu sắc, hình vẽ,... không hài hòa, hình thức trình bày không rõ ràng.

Trình bày sản phẩm
Trình bày lưu loát, dễ hiểu.
Trình bày đôi chỗ chưa lưu loát và hơi khó hiểu.
Trình bày nhiều chỗ chưa lưu loát và khó hiểu.
Trình bày không lưu loát và khó hiểu.

Tổ chức HĐTN để phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh trong chủ đề Địa lí nông nghiệp-Địa lí 10
Quy trình tổ chức HĐTN
Quy trình tổ chức các HĐTN để phát triển năng lực giao tiếp.
Bước 1: Đặt vấn đề
GV giúp HS tiếp cận vấn đề cần học, kích thích hứng thú học tập của HS bằng cách thiết kế các tình huống có vấn đề hoặc bài tập tình huống.
Bước 2: Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho HS.
GV tổ chức phân chia lớp thành các nhóm, tổ.
GV giao nhiệm vụ cho các nhóm để thực hiện chu trình trải nghiệm.
Bước 3: Hoạt động trải nghiệm:
Các nhóm tiến hành hoạt động trải nghiệm và thực hiện các nhiệm vụ được giao. Qua các hoạt động trải nghiệm, HS phát triển năng lực giao tiếp.
TT
Hoạt động GV
Pha
Hoạt động HS

1
- Vai trò người hỗ trợ: giúp HS bám sát kinh nghiệm cá nhân.
+ Chia nhóm
+ Giao nhiệm vụ trải nghiệm.
+ Hỗ trợ HS trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.
Trải nghiệm cụ thể
( Giao và phân công
Tham gia hoạt động để nhằm huy động kinh nghiệm.
Hoặc:
Tham gia hoạt động để rút ra kinh nghiệm mới.


+ Đánh giá hoạt động
nhiệm vụ)


2
- Vai trò chuyên gia bộ môn (tập trung vào ý nghĩa của kinh nghiệm): giúp HS tổ chức và kết nối quá trình phản ánh kinh nghiệm, khuyến khích người học phát triển tư duy phản biện.
+ Đề xuất vấn đề thảo luận bằng tình huống hoặc câu hỏi - bài tập.
+ Tổ chức cho HS trao đổi, thảo luận, tranh luận.

Quan sát phản ánh
- Thảo luận nhằm chia sẻ kinh nghiệm, cảm xúc về:
+ Vai trò của ngành nông nghiệp.
+ Đặc điểm nghành nông nghiệp.
+ Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp

3
- Vai trò thiết lập và đánh giá tiêu chuẩn (tập trung vào nội dung chủ đề): giúp người học nắm vững được kiến thức và kỹ năng để đáp ứng các yêu cầu về kết quả học tập, GV tạo ra các hoạt động cho người học để đánh giá việc học.
+ Phát phiếu hoạt động lập bảng so sánh hoặc yêu cầu HS khái quát kiến thức bằng sơ đồ, sơ đồ tư duy, bản đồ khái niệm.
+ Chính xác hóa các kiến thức của HS.

Trừu tượng hóa khái niệm
- Hệ thống hóa kiến thức và trình bày những nội dung đã khái quát hóa được (các hoạt động: lập sơ đồ, lập bảng hệ thống, xây dựng sơ đồ tư duy,).

4
- Vai trò huấn luyện viên (tập trung vào hành động), người dạy giúp người học áp dụng kiến thức để đạt được các mục tiêu của mình. GV khuyến khích, hợp tác, thường làm việc 1-1 với từng cá nhân để giúp HS học từ những trải nghiệm trong ngữ cảnh đời sống. GV hỗ trợ HS trong việc lập ra các kế hoạch phát triển cá nhân và cung cấp các cách thức nhận phải hồi từ phần vừa thực hiện.
+ Giao nhiệm vụ cho HS (mang tính thực tiễn).

Thử nghiệm tích cực
- Vận dụng kiến thức vào giải quyết vấn đề thực tiễn, phát triển năng lực giao tiếp, năng lực tư duy sáng tạo, khả năng truyền cảm hứng.


+ Theo dõi, chỉ dẫn HS thực hiện.
+ Đánh giá hoạt động.


Bước 4: Thảo luận, chia sẻ.
Thảo luận chia sẻ giữa các thành viên trong nhóm
Chia sẻ giữa các nhóm về các HĐTN.
Bước 5: Đánh giá kết quả hoạt động:
HS Tự đánh giá, Đánh giá lẫn nhau.
GV nhận xét kết quả thức hiện HĐTN.
HS rút kinh nghiệm
Quy trình tổ chức HĐTN chủ đề “Địa lí nông nghiệp” để phát triển năng lực giao tiếp cho HS.
Bước 1: GV nêu vấn đề
GV chiếu 1 đoạn video về vai trò của nghành nông nghiệp trong thời gian 1-2 phút. https://youtu.be/9Y78lHh1oWY
Giáo viên đặt câu hỏi: Em thấy ngành nông nghiệp có tầm quan trọng như thế nào?
GV khẳng định: “Nông nghiệp là ngành có vai trò rất quan trọng đối với thế giới cổ đại , và cho đến nay nó vẫn có ý nghĩa như thế” ( V.L. Lê Nin)
Bước 2: Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho HS.
- GV tổ chức phân chia lớp thành 6 nhóm :
Chuẩn bị các số thăm từ 1à 6 để học sinh bắt thăm về các nhóm. (số lượng thăm có các con số khác nhau đều bằng nhau)
HS nào bắt đúng số thăm nào sẽ đi về nhóm đó.
(Gọi lần lượt 6 HS lên bắt thăm 1 lượt, những bạn bắt được số 1 sẽ đi về nhóm 1, những bạn bắt được số 2 đi về nhóm 2 và tương tự cho đến nhóm 6).
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm (Trước khi thực hiện chủ đề 1 tuần) để thực hiện chu trình trải nghiệm. Với các nhiệm vụ như sau:
Tên nhóm Thực hiện
Hoạt động trải nghiệm cụ thể
Nội dung cần tìm hiểu
Nhóm 1,2
Trải nghiệm mua sắm, sử dụng sp nông nghiệp ( lương thực, rau, củ, thịt, cá, trứng, sữa, bánh ,)
-Vai trò ngành nông nghiệp
-Vai trò ngành trồng trọt
-Vai trò ngành chăn nuôi

Nhóm 3,4
Trải nghiệm tham quan các cơ sở sản xuất nông sản ( trang trại, nông trại, khu sinh thái, rừng phòng hộ,..)
-Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp
-Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp
- Vai trò của ngành trồng rừng
Nhóm 5,6
Trải nghiệm tham gia lao động sản xuất/ quan sát hoạt động lao động sản xuất của người dân
-Đặc điểm nông nghiệp
-Đặc điểm sinh thái, phân bố các loại cây lương thực
-Đặc điểm ngành chăn nuôi
Bước 3: Hoạt động trải nghiệm: Gồm 4 giai đoạn Giai đoạn 1: Trải nghiệm cụ thể
* GV: GV hướng dẫn HS xây dựng được kế hoạch trải nghiệm cá nhân, sau đó thảo luận thống nhất kế hoạch của nhóm một cách chi tiết về việc tìm hiểu nội dung theo nhiệm vụ được phân công ở bước 2
Phát mẫu điều tra.
*HS: - Tham gia trải nghiệm, thực hiện nhiệm vụ của hoạt động:
-Cá nhân HS tìm hiểu thông tin theo nhiệm vụ cụ thể được nhóm trưởng
giao
+ Sau đó tập hợp số liệu thu thập và tổng hợp theo mẫu phiếu GV yêu cầu.
Giai đoạn 2: Quan sát phản ánh:
*GV: Đề xuất vấn đề thảo luận :
-Đối vớ

Tài liệu đính kèm:

  • docxskkn_tich_hop_hoat_dong_trai_nghiem_trong_day_hoc_dia_li_thp.docx
  • pdfTrần Thị Thanh Tâm-THPT Diễn châu 4-PPDH Địa lí.pdf