SKKN Một số giải pháp nhằm hạn chế nạn tảo hôn của học sinh người dân tộc thiểu số ở các trường Trung học Phổ thông khu vực miền núi Nghệ An

SKKN Một số giải pháp nhằm hạn chế nạn tảo hôn của học sinh người dân tộc thiểu số ở các trường Trung học Phổ thông khu vực miền núi Nghệ An

Tìm hiểu về hoàn cảnh gia đình, bản sắc văn hóa dân tộc riêng của các em học sinh nơi đây, thông tin cá nhân và bố mẹ của các em học sinh trong lớp. Là một giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn thì vấn đề này rất quan trọng nó giúp cho tôi biết được rõ về các em học sinh của lớp mình nhất. Hiểu được các em thiếu gì và có hoàn cảnh gia đình như thế nào, phải nắm được hoàn cảnh của bố mẹ các em, nghề nghiệp và đặc biệt là về thông tin cá nhân của các em, theo dõi quá trình học tập, hạnh kiểm của các em trong nhiều năm trước đó. Số học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn luôn có nguy cơ bỏ học bất cứ lúc nào để ở nhà phụ giúp việc cho gia đình hoặc làm ăn kiếm sống. Giáo viên cần thăm hỏi số gia đình học sinh trên để động viên để họ cho con em đến trường. Không chỉ dừng lại ở việc thăm nom một cách đơn thuần, cần đi sâu tìm hiểu gia cảnh, tâm tư, nguyện vọng, đưa ra lời khuyên giải phù hợp, sát thực để các em tiếp tục đến trường. Đẩy mạnh phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực nhằm thu hút học sinh đến trường, làm sao cho tất tả học sinh một ngày đến trường là một ngày vui vì vậy giáo viên phải đổi mới phương pháp dạy học, đưa các trò chơi dân gian vào trường học. Muốn muốn giảm nạn tảo hôn rõ rệt thì cần có sự phối hợp tốt giữa gia đình, nhà trường và xã hội. Gia đình cần thay đổi quan điểm giáo dục con cái,bỏ bớt các thủ tục cổ hủ cảu dân tộc, phải biết thay đổi lối sống văn minh, đối với con em còn đang đi học không nên phó mặc cho nhà trường, xã hội mà cần chủ động phối hợp với nhà trường, các cơ quan liên quan để giáo dục con em, trước hết tập trung thực hiện những biện pháp sau: Học sinh nghỉ học một ngày giáo viên phải biết, nghỉ học 2 ngày Ban giám hiệu trường phải biết, nghỉ học 3 ngày Ủy ban nhân dân xã phải biết. Phải thực hiện tốt công tác phối hợp nhắm vận động học sinh bỏ học ra lớp tiếp tục con đường học tập. Nếu để lâu học sinh sẽ không theo kịp kiến thức chắc chắn là sẽ bỏ học vì vậy vận động học sinh bỏ học và có dấu hiệu kết hôn là biện pháp hữu hiệu nhất hiện nay. Thường xuyên chăm lo, quan tâm đến việc học tập, tạo điều kiện để con em có không gian và đầy đủ điều kiện học tập.

docx 51 trang Người đăng Bằng Khánh Ngày đăng 31/08/2024 Lượt xem 413Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số giải pháp nhằm hạn chế nạn tảo hôn của học sinh người dân tộc thiểu số ở các trường Trung học Phổ thông khu vực miền núi Nghệ An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ết thống.
Đối với những đối tƣợng học sinh có nguy cơ bỏ học bỏ học để kết hôn cao nên việc tuyên truyền vận động còn quan trọng hơn nữa. Đối với những em này, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn cần trực tiếp gặp mặt, trò chuyện để vận động nhằm thay đổi nhận thức của các em để các em thấy tầm quan trọng của việc học, qua đó vƣợt qua khó khăn cũng nhƣ cố gắng trong học tập.
Thông qua các buổi ngoại khóa chúng ta sẽ có những hình thức tổ chức dễ đi vào lòng các em học sinh hơn để các em yêu thích việc học, giảm tỷ lệ học sinh học sinh bỏ học tảo hôn.
Nắm bắt đƣợc suy nghĩ và tâm lý của các em học sinh đúng thời điểm, quan sát và tìm hiểu những biểu hiện bất thƣờng ở lứa tuổi các em.
- Kết quả thấy rằng qua việc tuyên truyền, vận động các có nguy cơ bỏ học tảo hôn, ý định bắt vợ... Thì các em đã hiểu đƣợc phần nào về hậu quả của việc tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống. Biết phấn đấu học tập và có hƣớng tƣơng lai hơn rất nhiều.
* Kết quả: Đã thấy đƣợc hầu hết tất cả các em học sinh đều rất hứng thú và tham gia đầy đủ trong các buổi tuyên truyền, hiểu đƣợc nhiều kiến thức thực tế, nhận ra đƣợc những hậu quả và những hệ lụy về việc tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống.
Sự kết hợp giữa giáo viên chủ nhiệm với giáo viên bộ môn và Ban giám hiệu, tổ cố vấn nhà trƣờng trong việc giáo dục kỹ năng sống, chống nạn tảo hôn là rất quan trọng
Giáo viên chủ nhiệm lớp luôn phải bám lớp, để ý, đôn đốc học sinh lớp mình. Khi thấy những em học sinh có dấu hiệu muốn bỏ học, thì giáo viên chủ nhiệm phải tìm hiểu ngay nguyên nhân để có biện pháp thích hợp, tìm nhiều cách, nhiều phƣơng án hợp lí để duy trì sĩ số. Đầu tiên đối với những đối tƣợng học sinh học yếu không theo kịp chƣơng trình, thua kiến thức bạn, học yếu bị thầy phê bình dẫn đến chán học nghỉ học nhiều ngày rồi bỏ học. Hƣớng giải pháp quan trọng đƣợc đƣa ra để khắc phục tình trạng học sinh yếu kém, dẫn đến bỏ học là phối hợp với nhà trƣờng, chuyên môn, giáo viên bộ môn để tăng cƣờng dạy phụ đạo cho học sinh nâng cao chất lƣợng giảng dạy, hiệu quả chuyên môn. Ban giám hiệu cần động viên nhắc nhở giáo viên, để giáo viên luôn trong tƣ thế sẵn sàng và dạy hết mình với học sinh. Qua những công việc làm tốt của giáo viên thì nhà trƣờng cần có biện pháp động viên bằng cách khen những giáo viên có thành tích, nhằm khuyến khích họ tiếp tục cống hiến, dốc hết sức lực, kiến thức cho học sinh. Theo tôi, giáo viên nên hƣớng dẫn học sinh cách thức học bài, nắm kiến thức mới là điều quan trọng nhất, giáo viên nên xây dựng phƣơng pháp học và rèn luyện kỹ năng làm bài cho học sinh, không nên dạy đối phó, nặng nề dẫn đến học sinh cảm thấy chán nản. Làm cho mỗi giáo viên phải ý thức đƣợc trách nhiệm của mình, không đƣợc phê bình học sinh khi các em học yếu. Tăng cƣờng công tác chủ nhiệm, đi sâu đi sát, tìm hiểu hoàn cảnh gia đình, phân loại chất lƣợng học sinh từ đó lên kế hoạch dạy phụ đạo cho học sinh yếu kém, để các em kịp thời bổ sung kiến thức theo kịp chƣơng trình. Cần ngăn chặn từ xa, có phán đoán dấu hiệu học sinh bỏ học để có biện pháp kịp thời. Khi những đối tƣợng học sinh muốn bỏ học vì nguyên nhân này đƣợc ngăn chặn thì một bộ phận đối tƣợng vi phạm về đạo đức lối sống trong xã hội cũng đƣợc ngăn chặn.
Nâng cao trách nhiệm của giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn tìm hiểu về hoàn cảnh gia đình, thông tin các em học sinh trong lớp
Ngoài những học sinh bỏ học nhiều, còn một nguyên nhân nữa mà tất cả chúng ta đều thấy, đó là công tác chủ nhiệm của một số ít giáo viên còn hạn chế.
Giáo viên chủ nhiệm không hết lòng với công tác chủ nhiệm, không quan tâm tìm hiểu hoàn cảnh các học sinh của mình chủ nhiệm, hạn chế hiểu biết về tâm sinh lý lứa tuổi học sinh. Không kịp thời vận động khi các em mới bỏ học, hay vận động cho có lệ, thiếu tình thƣơng và trách nhiệm vì vậy cần phải tuyên truyền giúp giáo viên hiểu và thực hiện tốt giữ vững số lƣợng học sinh, không để học sinh bỏ học cho đến cuối năm. Gắn trách nhiệm của giáo viên đối với chất lƣợng học tập của học sinh và việc duy trì sĩ số. Gắn công tác thi đua với công tác giáo dục văn hóa, kỹ năng sống và đạo đức lối sống với các tập thể lớp trong nhà trƣờng.
Tìm hiểu về hoàn cảnh gia đình, bản sắc văn hóa dân tộc riêng của các em học sinh nơi đây, thông tin cá nhân và bố mẹ của các em học sinh trong lớp. Là một giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn thì vấn đề này rất quan trọng nó giúp cho tôi biết đƣợc rõ về các em học sinh của lớp mình nhất. Hiểu đƣợc các em thiếu gì và có hoàn cảnh gia đình nhƣ thế nào, phải nắm đƣợc hoàn cảnh của bố mẹ các em, nghề nghiệp và đặc biệt là về thông tin cá nhân của các em, theo dõi quá trình học tập, hạnh kiểm của các em trong nhiều năm trƣớc đó. Số học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn luôn có nguy cơ bỏ học bất cứ lúc nào để ở nhà phụ giúp việc cho gia đình hoặc làm ăn kiếm sống. Giáo viên cần thăm hỏi số gia đình học sinh trên để động viên để họ cho con em đến trƣờng. Không chỉ dừng lại ở việc thăm nom một cách đơn thuần, cần đi sâu tìm hiểu gia cảnh, tâm tƣ, nguyện vọng, đƣa ra lời khuyên giải phù hợp, sát thực để các em tiếp tục đến trƣờng. Đẩy mạnh phong trào xây dựng trƣờng học thân thiện, học sinh tích cực nhằm thu hút học sinh đến trƣờng, làm sao cho tất tả học sinh một ngày đến trƣờng là một ngày vui vì vậy giáo viên phải đổi mới phƣơng pháp dạy học, đƣa các trò chơi dân gian vào trƣờng học. Muốn muốn giảm nạn tảo hôn rõ rệt thì cần có sự phối hợp tốt giữa gia đình, nhà trƣờng và xã hội. Gia đình cần thay đổi quan điểm giáo dục con cái,bỏ bớt các thủ tục cổ hủ cảu dân tộc, phải biết thay đổi lối sống văn minh, đối với con em còn đang đi học không nên phó mặc cho nhà trƣờng, xã hội mà cần chủ động phối hợp với nhà trƣờng, các cơ quan liên quan để giáo dục con em, trƣớc hết tập trung thực hiện những biện pháp sau: Học sinh nghỉ học một ngày giáo viên phải biết, nghỉ học 2 ngày Ban giám hiệu trƣờng phải biết, nghỉ học 3 ngày Ủy ban nhân dân xã phải biết. Phải thực hiện tốt công tác phối hợp nhắm vận động học sinh bỏ học ra lớp tiếp tục con đƣờng học tập. Nếu để lâu học sinh sẽ không theo kịp kiến thức chắc chắn là sẽ bỏ học vì vậy vận động học sinh bỏ học và có dấu hiệu kết hôn là biện pháp hữu hiệu nhất hiện nay. Thƣờng xuyên chăm lo, quan tâm đến việc học tập, tạo điều kiện để con em có không gian và đầy đủ điều kiện học tập. Định hƣớng cho con em có nhận thức đúng đắn về học tập, ý nghĩa của việc học tập mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội từ đó hình thành trong các em ý thức vƣợt khó vƣơn lên trong học tập. Có biện pháp giúp đỡ kịp thời cho con em giải quyết những khó khăn trong học tập, sinh hoạt bằng cả tinh thần, lẫn vật chất. Thƣờng xuyên gần gũi nắm bắt đƣợc những tâm tƣ nguyện vọng nhằm tạo điều kiện giúp đỡ, đồng thời định hƣớng cho con em có nhận thức và hành động đúng, không để con em vì gặp phải những khó khăn trở ngại trong cuộc
sống, học tập mà chán học dẫn đến bỏ học. Đối với con em đã bỏ học, điều quan trọng là giáo viên và gia đình phải thật gần gũi, bằng tình thƣơng và trách nhiệm của mình tìm hiểu nắm vững đƣợc nguyên nhân bỏ học của con em để từ đó có cách giúp đỡ, động viên các em trở lại trƣờng. Giúp các em tháo gỡ những khó khăn đang gặp phải nhƣ nhà trƣờng thiếu sự quan tâm, thầy cô giáo phân biệt đối xử, bè bạn cô lập hoặc không hiểu khi nghe giảng..., gia đình cần trao đổi với nhà trƣờng có biện pháp khắc phục ngay những nhƣợc điểm của mình và phối hợp, động viên tạo điều kiện để con em tiếp tục đến lớp. Do bạn bè hƣ hỏng lôi kéo, đam mê các trò chơi điện tử, sống buông thả, tập cách sống thử... cần báo ngay với chính quyền, đoàn thể, công an địa phƣơng tìm biện pháp hỗ trợ và bản thân mỗi gia đình cần có biện pháp giáo dục kịp thời. Nếu là nguyên nhân từ sự bất hòa hay thiếu quan tâm của gia đình, gia đình cần bình tâm suy xét, cần thiết phải thay đổi thái độ hay giải thích cho con em biết, cha mẹ.
Vấn đề nắm bắt đƣợc thông tin, hoàn cảnh của các em cũng góp phần giảm bớt tình trạng các em vi phạm các vấn đề đạo đức, lối sống không có kỹ năng, vô tội vạ trong và ngoài nhà trƣờng. Trong quá trình chủ nhiệm lớp 10C3, 11C3, 12C3 khóa học 2019 - 2022. Tôi đã rút ra nhiều kinh nghiệm và hiểu rõ hơn về hoàn cảnh gia đình của các em. Đầu năm học 2019 - 2020 lớp 10C3, lớp mà tôi đã và đang chủ nhiệm thì tôi nhận thấy có một số em hay bỏ tiết, vắng học thƣờng xuyên và nguy cơ bỏ học là rất cao. Tôi tìm hiểu về hoàn cảnh sống của gia đình, ngoài công việc học của các em ra thì các em thƣờng làm gì ở nhà? thƣờng đi chơi ở đâu? với ai?... Qua quá trình vận dụng cách làm tôi đã nhận đƣợc những kết quả.
Kết quả cụ thể qua từng học sinh sau lấy là một số minh chứng Trường hợp thứ nhất: Lớp tôi có em học
sinh Lầu Y Mái đang học lớp 10 đƣợc 1 kỳ
đầu thì nghỉ tết, sau nghỉ tết em ra đi học thiếu biểu hiện khác thƣờng học chểnh mảng hơn, thƣờng xuyên bỏ học cô nhắn tin và liên lạc không đƣợc. Lúc này tôi quyết định tìm hiểu nguyên nhân và biết đƣợc là em ta đang có ý định bỏ học ở tuổi 15 để lấy chồng. Tôi vào đến nhà gặp bố mẹ và em trò chuyện bày tỏ những ý kiến vận động em tiếp tục đi học, cuộc sống thực tế của gia đình em qua bao thế hệ đều có ngƣời tảo hôn và họ xem dƣờng nhƣ đây là nét văn hóa của riêng họ. Tôi đã lấy bao nhiêu hoàn cảnh để dẫn chứng về kinh tế, giáo dục văn hóa, giáo dục kỹ năng và về sự nhảy bén của trẻ em nơi đây xo với những tre em đƣợc sinh ra trong gia đình khá giả, có kinh tế và đƣợc giáo dục tử tế thì trẻ em nới đây lệch 55% về mọi mặt.
Nhìn khuôn mặt em đang non dại trong sáng, hồn nhiên đang còn bao nhiêu điều khám khá, tƣơng lai phía trƣớc. Vậy mà em đã khoác lên mình chiếu váy cƣới của ngƣời Mông, nhƣng em không nghĩ sau chiếc váy đó em phải gánh chịu bao nhiêu khó khăn sắp ập đến với em ở độ tuổi 15. Qua nhiều lần phân tích, tuyên truyền vận động thì em và gia đình đã hiểu, đã nhận ra giá trẻ của tuổi trẻ, nhận thức đƣợc việc tảo hôn. Vì thế gia đình em và em đã quyết định quay lại mái trƣờng nơi mà có rất nhiều bạn bè, thầy cô và những bài học hay, những trò chơi văn minh sáng tạo đã làm cho con ngƣời em thay đổi

Tài liệu đính kèm:

  • docxskkn_mot_so_giai_phap_nham_han_che_nan_tao_hon_cua_hoc_sinh.docx
  • pdfPhạm Thị Hằng-Phạm Thị Vân-THPT Kỳ Sơn-Chủ nhiệm.pdf