PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Nghị quyết 29 Hội nghị TW8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản
Việt Nam (khóa XI) về: “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp
ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” đã nêu rõ: “Đổi mới căn bản,
toàn diện giáo dục và đào tạo là đổi mới những vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ
quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, cơ chế, chính
sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi mới từ sự lãnh đạo của Đảng, sự quan tâm
của Nhà nước đến hoạt động quản trị của các cơ sở giáo dục và đào tạo và việc
tham gia của gia đình, cộng đồng, xã hội và bản thân người học; đổi mới ở tất cả
các bậc học, ngành học”.
Trong việc thực hiện đồng bộ các nội dung về đổi mới GD&ĐT thi đổi
mới kiểm tra, đánh giá, đổi mới thi cử là khâu đột phá. Đối với các trường
THPT việc nâng cao chất lượng dạy học từ đó nâng cao kết quả kỳ thi THPT
quốc gia hàng năm là nhiệm vụ quan trọng, cũng là nhiệm vụ cơ bản của các nhà
trường, đây chính là điều kiện quyết định để nhà trường tồn tại, phát triển. Trong
việc nâng cao chất lượng dạy học THPT nói chung, nâng cao hiệu quả ôn tập và
kết quả kỳ thi THPT quốc gia hàng năm thì vai trò định hướng, kế hoạch, tổ
chức, chỉ đạo việc ôn tập là vô cùng quan trọng, góp phần không nhỏ làm nên
thành công của mỗi nhà trường. Để hoạt động này đạt hiệu quả cao nhất, mỗi
cán bộ quản lý càng cần phải có những giải pháp quản lý, điều hành thực sự
khoa học và hợp lý.
Khối A1 Khối B Khối C Khối D THPT Nguyễn Xuân Ôn 16.34 14.74 15.47 15.97 15.14 THPT Diễn Châu 2 15.12 13.38 15.00 15.98 14.82 THPT Diễn Châu 3 16.55 14.66 15.47 16.13 15.32 THPT Diễn Châu 4 15.36 13.43 14.67 16.28 14.65 THPT Diễn Châu 5 14.88 13.31 13.77 14.79 13.61 Phân tích Bảng 3 ta thấy chỉ có khối A1 Trường THPT Nguyễn Xuân Ôn có điểm trung bình cao nhất, khối B có điểm trung bình bằng với trường THPT Diễn Châu 3; còn khối A, C, D đều xếp sau trường THPT Diễn Châu 3, đặc biệt khối C xếp thứ tư trong 5 trường THPT công lập trên địa bàn huyện Diễn Châu. BẢNG 4: TỶ LỆ HỌC SINH ĐẬU TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2018 (So sánh với các trường THPT công lập huyện Diễn Châu) TT TRƯỜNG SỐ TS DỰ THI SỐ TS ĐẬU TỶ LỆ GHI CHÚ 1 THPT Nguyễn Xuân Ôn 501 494 98,6% 2 THPT Diễn Châu 2 479 477 99,6% 3 THPT Diễn Châu 3 476 471 98,9% 4 THPT Diễn Châu 4 454 451 99,3% 5 THPT Diễn Châu 5 452 444 98,2% Qua Bảng 4, ta thấy tỷ lệ tốt nghiệp THPT năm 2018 của Trường THPT Nguyễn Xuân Ôn chỉ xếp trước Trường THPT Diễn Châu 5. + Về chất lượng mũi nhọn: BẢNG 5: BẢNG THỐNG KÊ SỐ HỌC SINH THI THPT QG 2018 ĐẠT TỪ 21.0 ĐIỂM TRỞ LÊN THEO KHỐI – THPT NGUYỄN XUÂN ÔN Điểm Tổng 5 khối A A1 B C D MAX >=27 0 0 0 0 0 0 0 >=26 0 0 0 0 0 0 0 >=25 4 3 0 1 0 0 4 >=24 12 4 3 2 1 2 10 >=23 10 4 1 1 2 2 7 >=22 23 5 4 6 4 4 13 >=21 49 15 1 15 8 10 34 Tổng 98 31 9 25 15 18 68 14 Ghi chú: “Tổng 5 khối” là tổng số lượt học sinh đạt được mức điểm tính tổng cả 5 khối thi. “MAX” là tổng số học sinh đạt được mức điểm tính tổng cả 5 khối thi, mỗi học sinh chỉ tính điểm của khối thi có điểm cao nhất. BẢNG 6: BẢNG THỐNG KÊ SỐ HỌC SINH THI THPT QG 2018 ĐẠT TỪ 21.0 ĐIỂM TRỞ LÊN THEO KHỐI – THPT DIỄN CHÂU 2 Điểm Tổng 5 khối A A1 B C D MAX >=27 0 0 0 0 0 0 0 >=26 0 0 0 0 0 0 0 >=25 1 0 0 0 0 1 1 >=24 4 0 0 1 3 0 4 >=23 7 2 0 2 1 2 6 >=22 17 9 1 3 1 3 16 >=21 29 4 6 5 8 6 21 Tổng 58 15 7 11 13 12 48 BẢNG 7: BẢNG THỐNG KÊ SỐ HỌC SINH THI THPT QG 2018 ĐẠT TỪ 21.0 ĐIỂM TRỞ LÊN THEO KHỐI – THPT DIỄN CHÂU 3 Điểm Tổng 5 khối A A1 B C D MAX >=27 0 0 0 0 0 0 0 >=26 1 1 0 0 0 0 1 >=25 2 0 1 0 0 1 1 >=24 10 3 3 0 1 3 10 >=23 26 8 3 5 2 8 19 >=22 32 14 5 4 3 6 21 >=21 39 15 5 5 6 8 26 Tổng 110 41 17 14 12 26 78 BẢNG 8: BẢNG THỐNG KÊ SỐ HỌC SINH THI THPT QG 2018 ĐẠT TỪ 21.0 ĐIỂM TRỞ LÊN THEO KHỐI – THPT DIỄN CHÂU 4 Điểm Tổng 5 khối A A1 B C D MAX >=27 0 0 0 0 0 0 0 >=26 2 0 0 1 1 0 2 >=25 1 0 0 0 1 0 1 >=24 4 2 0 1 1 0 4 >=23 9 5 0 0 4 0 9 >=22 22 13 2 1 4 2 19 >=21 30 13 3 2 10 2 23 Tổng 68 33 5 5 21 4 58 15 BẢNG 9: BẢNG THỐNG KÊ SỐ HỌC SINH THI THPT QG 2018 ĐẠT TỪ 21.0 ĐIỂM TRỞ LÊN THEO KHỐI – THPT DIỄN CHÂU 5 Điểm Tổng 5 khối A A1 B C D MAX >=27 0 0 0 0 0 0 0 >=26 0 0 0 0 0 0 0 >=25 1 0 0 0 1 0 1 >=24 1 0 0 0 1 0 1 >=23 1 1 0 0 0 0 1 >=22 3 3 0 0 0 0 3 >=21 10 7 1 0 1 1 10 Tổng 16 11 1 0 3 1 16 Phân tích bảng 5 - 9 ta thấy kết quả thi THPT quốc gia năm 2018 Trường THPT Nguyễn Xuân Ôn không có học sinh nào đạt từ 26.0 điểm trở lên. Trong khi đó Trường THPT Diễn Châu 3 có 01 học sinh, Trường THPT Diễn Châu 4 có 02 học sinh. Nếu xét tổng số học sinh đạt từ 21.0 điểm trở lên thì 2018 Trường THPT Nguyễn Xuân Ôn xếp sau Trường THPT Diễn Châu 3. 3. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả lãnh đạo, quản lý hoạt động dạy học ôn thi THPT quốc gia ở trường THPT Nguyễn Xuân Ôn 3.1. Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên và cán bộ công nhân viên, học sinh và phụ huynh về sự cần thiết phải nâng cao chất lượng hoạt động dạy học và ôn thi THPT quốc gia. a. Mục tiêu của giải pháp - Nhằm nâng cao trình độ, kỹ năng và nghệ thuật quản lý cho cán bộ quản lý. Người CBQL xác định đúng các hoạt động cần thực hiện trong quản lý hoạt động dạy học, ôn thi THPT quốc gia ở trường THPT theo yêu cầu đổi mới, hiểu rõ nội dung và cách thức tiến hành các hoạt động đó. - Giúp cho giáo viên hiểu một cách đầy đủ về ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác dạy học, ôn tập chuẩn bị tham gia kỳ thi THPT quốc gia để từ đó có ý thức hơn trong việc thực hiện nhiệm vụ dạy học của mình, chăm lo trau dồi chuyên môn, nghiệp vụ để phát huy tốt vai trò của người thầy trong hoạt động dạy học, ôn thi THPT quốc gia. - Giúp học sinh và phụ huynh nhận thấy hoạt động ôn thi THPT quốc gia ảnh hưởng lớn đến kết quả thi THPT quốc gia để từ đó học sinh có trách nhiệm trong việc chấp hành nội quy, nề nếp, kỷ cương trong học tập mà nhà trường đã đề ra và phụ huynh quan tâm, ủng hộ nhà trường trong việc tổ chức các hoạt động dạy học và ôn thi THPT quốc gia. b. Nội dung của giải pháp Hoạt động dạy học và ôn thi THPT quốc gia là công tác trọng tâm của mỗi nhà trường, kết quả thi THPT Quốc gia là một trong những thước đo để kiểm 16 định chất lượng giáo dục của một địa phương, một đơn vị. Tập thể lãnh đạo trường THPT Nguyễn Xuân Ôn và cán bộ giáo viên đều hiểu rất rõ rằng: Để có thể nâng cao chất lượng dạy học và ôn thi THPT quốc gia trước hết phải có quyết tâm cao, phải nỗ lực hết mình, phải cùng chung ý chí trong mọi thành viên Hội đồng sư phạm nhà trường. Chính vì vậy, hàng năm vào đầu năm học, nhà trường duy trì việc tổ chức hội nghị học tập nhiệm vụ năm học cho cán bộ giáo viên. Triển khai chủ đề năm học, học tập chính trị, tiếp thu các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng về giáo dục, các văn bản hướng dẫn của ngành giáo dục về thực hiện nhiệm vụ chuyên môn; các nội dung đổi mới kiểm tra đánh giá, những điểm mới trong kỳ thi THPT quốc gia hàng năm; học tập quy chế hoạt động của nhà trường, quy chế hoạt động của các tổ chức đoàn thể trong nhà trường; học tập luật giáo dục, điều lệ nhà trường, luật lao động, chú trọng đến những liên quan trực tiếp đến vai trò, trách nhiệm, quyền hạn của nhà giáo trong việc thực hiện nhiệm vụ giảng dạy, ôn thi THPT Quốc gia. Mọi thành viên trong trường đều phải tự gắn trách nhiệm dù là trực tiếp hay gián tiếp các nhiệm vụ chung của trường trong đó đặc biệt là công tác dạy học. Ban lãnh đạo nhà trường phân tích rõ thực trạng của nhà trường, khẳng định vai trò quan trọng của hoạt động đạy học và công tác ôn thi THPT Quốc gia gắn liền với thương hiệu và sứ mạng của trường, khẳng định vai trò quan trọng của nhà trường đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Thường xuyên tổ chức tuyên truyền, giáo dục để mọi cán bộ giáo viên công nhân viên, học sinh và phụ huynh nhà trường hiểu sâu sắc truyền thống nhà trường hơn 70 năm xây dựng và phát triển. Động viên cán bộ, giáo viên quyết tâm thực hiện có hiệu quả các phong trào thi đua yêu nước, phong trào "Dạy tốt- học tốt" và đặc biệt, tiếp tục đẩy mạnh thực hiện cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh" thường xuyên , liên tục, có chiều sâu thực sự. Quán triệt cho học sinh về nhiệm vụ, quyền hạn của mình theo Điều lệ trường THPT và các nội quy của nhà trường đối với các hoạt động giáo dục trong và ngoài trường. Tầm quan trọng trong định hướng nghề nghiệp, xác định đúng sở trường, năng lực của bản thân. Mỗi năm nhà trường tổ chức họp phụ huynh định kỳ 02 lần vào đầu năm học và đầu học kỳ 2 để thông báo kế hoạch hoạt động của nhà trường và xin ý kiến của phụ huynh, thông báo kết quả học tập rèn luyện của học sinh, Từ đó tranh thủ sự ủng hộ của phụ huynh về vật chất, tinh thần đối với hoạt động dạy học, giáo dục của nhà trường. Riêng khối 12 nhà trường tổ chức them 01 lần họp phụ huynh vào cuối học kỳ 2 để thống nhất chủ trương tổ chức ôn thi THPT quốc gia giai đoạn sau khi kết thúc chương trình lớp 12. 17 3.2. Tăng cường bồi dưỡng phẩm chất chính trị, năng lực chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ nhà giáo a. Mục tiêu của giải pháp Nhằm xây dựng một đội ngũ nhà giáo đủ về số lượng, đảm bảo về chất lượng đáp ứng tốt yêu cầu ngày càng cao trong sự nghiệp đổi mới giáo dục b. Nội dung của giải pháp Người Thầy là người thắp sáng ngọn lửa đam mê môn học cho học sinh, dạy cho các em biến ước mơ thành hiện thực, biết chấp nhận khó khăn để cố gắng vượt qua, biết rút kinh nghiệm sau những thất bại hay thành công trong từng giai đoạn mà mình phấn đấu. Muốn làm được điều đó người thầy phải chứng tỏ năng lực thực sự của mình trong mọi mặt, nhất là về chuyên môn và phẩm chất đạo đức. Người Thầy phải là tấm gương soi bằng một quá trình miệt mài phấn đấu học hỏi, tìm tòi, sáng tạo, say mê, hy sinh bền bỉ, bằng uy tín của mình trước học sinh, phụ huynh và đồng nghiệp. Để nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, nhà trường đã thực hiện các giải pháp sau: - Tuyên truyền, động viên cán bộ, giáo viên tinh thần tự giác học tập nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực công tác. - Quan tâm công tác đào tạo, bồi dưỡng: Thực hiện tốt các đợt tập huấn do cấp trên tổ chức, triển khai tập huấn lại và thực hiện có hiệu quả các nội dung tập huấn kịp thời tại đơn vị. Cử cán bộ, giáo viên tham gia các khóa đào tạo bồi dưỡng, hiện nay trường đã có 01 tiến sĩ, 34 thạc sĩ (tính cả CBQL) và 03 giáo viên đang học cao học. - Tổ chức thi giáo dạy giỏi cấp trường, tham gia thi giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh: Hàng năm phối hợp với các trường THPT trên địa bàn huyện Diễn Châu tổ chức thi giáo viên dạy giỏi cấp trường. Năm học 2019-2020 trường có 13 giáo viên tham gia hội thi giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh, trong đó có 10/13 giáo viên đậu, nâng tổng số giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh lên 38 người, chiếm 50% tổng số giáo viên của nhà trường. - Nâng cao chất lượng sinh hoạt nhóm chuyên môn: Chỉ đạo việc thực hiện đổi mới sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn: Thực hiện nghiêm túc theo Công văn Số 5555/BGDĐT-GDTrH về việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá; tổ chức và quản lí các hoạt động chuyên môn nhà trường; Đổi mới sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động trong việc thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học. Hình thức, nội dung sinh hoạt chuyên môn bao gồm: + Sinh hoạt chuyên môn thường xuyên: được tổ chức định kỳ 2 lần/tháng theo Điều lệ nhà trường. Nội dung sinh hoạt chuyên môn phải cụ thể, thiết thực 18 và do chính giáo viên, cán bộ quản lí giáo dục đề xuất, thống nhất và quyết tâm thực hiện. + Sinh hoạt chuyên môn theo NCBH: Mỗi nhóm chuyên môn thực hiện ít nhất 4 tiết trong năm, khuyến khích các tiết sinh hoạt chuyên môn theo NCBH lồng ghép với các chủ đề dạy học để tập trung chuẩn bị, thực hiện nâng cao hiệu quả các hoạt động đổi mới. Ngoài sinh hoạt chuyên môn trong phạm vi đơn vị thì còn có các đợt phối hợp sinh hoạt cụm trường với các trường THPT trên địa bàn nhằm tập trung vào trao đổi, thảo luận và hỏi kinh nghiệm lẫn nhau. Hình: GV Địa lí các trường THPT Diễn Châu sinh hoạt CM cụm trường + Xây dựng chủ đề dạy học và dạy học theo chủ đề: Mỗi nhóm xây dựng và thực hiện tối thiểu 2 chủ đề/năm học. Từ năm học 2019-2020 triển khai tập huấn, xây dựng và thực hiện các chủ đề theo định hướng giáo dục STEM. Ngoài ra còn sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề, báo cáo chuyên đề, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học - Đặc biệt nhà trường đã phối hợp với trường THPT Diễn Châu 3 tổ chức Hội thảo “Nâng cao hiệu quả công tác bồi dưỡng học sinh giỏi và ôn thi THPT quốc gia” nhằm chỉ ra những thuận lợi, những khó khăn, những phương pháp làm hiệu quả trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi và ôn thi THPT quốc gia, từ đó tạo điều kiện cho cán bộ quản lí, giáo viên trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau và tìm ra những giải pháp hiệu quả để nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi cũng như ôn thi THPT quốc gia. 19 Hình ảnh cán bộ, giáo viên tham gia Hội thảo Chụp hình lưu niệm sau buổi hội thảo 3.3. Tổ chức sắp xếp lớp theo năng lực, nguyện vọng của học sinh a. Mục tiêu của giải pháp Phân loại đối tượng học sinh theo nguyện vọng, năng lực các môn học để sắp xếp lại thành các lớp khối học nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy, hướng 20 dẫn ôn tập của giáo viên; hiệu quả tiếp thu kiến thức, rèn luyện kỹ năng cho học sinh của học sinh. b. Nội dung của giải pháp Trước tiên phải khẳng định rằng để thi THPT quốc gia đạt kết quả cao cần tổ chức tốt hoạt động dạy học chính khóa để học sinh nắm chắc kiến thức cơ bản. Tuy nhiên nội dung kiến thức trong đề thi THPT quốc gia có nhiều kiến thức nâng cao, nên nếu chỉ học chính khóa thì học sinh khó có thể giải được các câu hỏi bài tập nâng cao trong đề thi. Vì vậy cần tổ chức ôn tập để học sinh bổ sung thêm kiến thức. Hơn nữa kiến thức là liên thông, nắm vững kiến thức phần trước là cơ sở để học tốt phần sau và cấu trúc đề thi THPT quốc gia từ năm 2019 bao gồm nội dung kiến thức từ lớp 10 đến lớp 12 nên việc tổ chức ôn tập không chỉ chú trọng cho khối 12 mà phải thực hiện tốt từ lớp 10 đến khi các em học sinh bước vào kỳ thi. Do đó việc sắp xếp lớp của nhà trường được thực hiện như sau: - Vào đầu mỗi năm học nhà trường đều tổ chức sắp xếp lớp ở tất cả các khối lớp. Căn cứ để sắp xếp lớp là: + Dựa trên nguyện vọng của học sinh: Nhà trường triển khai cho học sinh đăng ký nguyện vọng của mình (đăng ký học lớp theo Ban KHTN hay KHXH, định hướng thi Đại học khối A, A1, B, C hay D). Đơn đăng ký xếp lớp Khối 10 21 Đơn đăng ký xếp lớp khối 10 lên 11 + Dựa trên năng lực của học sinh (Đối với khối 10 là điểm thi tuyển sinh vào 10 và điểm ưu tiên đối với học sinh giỏi trường, học sinh giỏi tỉnh năm lớp 9; Đối với khối 11, 12 là kết quả học tập năm học trước đó với những tiêu chí cụ thể). Nhà trường tiến hành xếp lớp theo định hướng các khối thi THPT (A, A1, B, C, D). Việc tổ chức ôn tập được thực hiện theo đơn vị lớp giống lớp học chính khóa. Riêng học sinh khối 12, trong quá trình học tập sẽ có một số học sinh thay đổi nguyện vọng tổ hợp thi THPT quốc gia, thay đổi định hướng khối thi(xét) vào Đại học ... Vì vậy để đảm bảo quyền lợi cho học sinh, nhà trường tiến hành khảo sát nguyện vọng thi THPT quốc gia và định hướng nghề nghiệp sau khi tốt nghiệp THPT. Từ kết quả khảo sát, nhà trường tổ chức lớp ôn tập ở giai đoạn nước rút (giai đoạn từ sau khi kết thúc học kỳ 1 lớp 12), ở thời điểm này nhà trường không xếp lại lớp học chính khóa mà chỉ bố trí lại lớp ôn tập để bố trí ôn thi THPT Quốc gia phù hợp. Kết quả khảo sát cũng là dữ liệu quan trọng để nhà trường làm tốt công tác tư vấn, định hướng nghề nghiệp cho học sinh. 3.4. Bố trí thời lượng ôn tập, xây dựng chương trình ôn thi phù hợp. a.Mục tiêu của giải pháp - Xây dựng kế hoạch hướng dẫn ôn tập về thời gian, thời lượng, nội dung kến thức, kỹ năng cần đạt của mỗi môn học phù hợp với mỗi đối tượng học sinh; - Tạo sự chủ động cho giáo viên hướng dẫn ôn tập, chuẩn bị ôn tập cho học sinh. b. Nội dung của giải pháp Kỳ thi THPT quốc gia phục vụ 2 mục đích: Xét tốt nghiệp THPT và xét tuyển vào các trường Đại học, Cao đẳng. Vì vậy việc bố trí ôn tập, ôn thi THPT 22 quốc gia cũng phải đảm bảo 2 mục đích là vừa nâng cao chất lượng mũi nhọn đồng thời phải đảm bảo chất lượng đại trà. Do đó đối với các lớp đầu khá, mục đích của học sinh là xét tuyển vào các trường Đại học thì nhà trường bố trí ôn tập chủ đạo là các môn mà các em sẽ xét tuyển vào Đại học, bên cạnh đó vẫn bố trí ôn tập các môn khác, kể cả các môn các em không thi THPT quốc gia để đảm bảo chất lượng đại trà. Còn đối với các lớp mà mục đích của học sinh chỉ là xét tốt nghiệp THPT thì bố trí ôn tập chủ đạo là các môn Toán – Ngữ văn – Ngoại ngữ và các môn trong tổ hợp các em đăng ký dự thi ôn thi THPT quốc gia, bên cạnh đó vẫn bố trí ôn tập các môn khác nhưng thời lượng ít hơn. - Vào đầu mỗi năm học, sau khi xếp lớp theo năng lực và nguyện vọng, BGH nhà trường xây dựng kế hoạch tổng thể về thời lượng chương trình ôn tập cho từng đối tượng lớp. Tổ chức họp giáo viên cốt cán và thống nhất về thời lượng chương trình ôn tập. BẢNG 10: PHƯƠNG ÁN BỐ TRÍ SỐ BUỔI ÔN THI THPT QUỐC GIA HK1 NĂM HỌC 2019-2020 LỚP TOÁN LÍ HÓA SINH VĂN ANH SỬ ĐỊA GDCD TỔNG 10A1 12 10 10 4 3 3 2 2 2 48 10A2 12 10 10 4 3 3 2 2 2 48 10A3 12 10 10 4 3 3 2 2 2 48 10A4 12 10 10 4 3 3 2 2 2 48 10A5 12 10 3 2 5 10 2 2 2 48 10A6 12 6 6 3 8 7 2 2 2 48 10A7 12 6 6 3 8 7 2 2 2 48 10A8 12 6 6 3 8 7 2 2 2 48 10A9 12 6 6 3 8 7 2 2 2 48 10A10 12 6 6 3 8 7 2 2 2 48 10A11 12 3 3 2 10 10 3 3 2 48 10A12 12 3 3 2 10 10 3 3 2 48 11A1 12 10 10 4 3 3 2 2 2 48 11A2 12 10 10 4 3 3 2 2 2 48 11A3 12 10 10 4 3 3 2 2 2 48 11A4 12 10 10 4 3 3 2 2 2 48 11A5 11 9 2 2 9 9 2 2 2 48 11A6 12 6 6 3 8 7 2 2 2 48 11A7 12 6 6 3 8 7 2 2 2 48 11A8 12 6 6 3 8 7 2 2 2 48 11A9 12 6 6 3 8 7 2 2 2 48 11A10 12 6 6 3 8 7 2 2 2 48 11A11 12 3 3 2 10 10 3 3 2 48 11A12 12 3 3 2 10 10 3 3 2 48 23 12A1 12 10 10 4 3 3 2 2 2 48 12A2 12 10 10 4 3 3 2 2 2 48 12A3 12 10 10 4 3 3 2 2 2 48 12A4 12 10 10 4 3 3 2 2 2 48 12A5 12 10 10 4 3 3 2 2 2 48 12A6 12 7 7 4 6 6 2 2 2 48 12A7 12 7 7 4 6 6 2 2 2 48 12A8 12 2 2 2 9 9 4 4 4 48 12A9 12 2 2 2 9 9 4 4 4 48 12A10 12 2 2 2 9 9 4 4 4 48 12A11 12 2 2 2 9 9 4 4 4 48 12A12 12 2 2 2 9 9 4 4 4 48 TỔNG 431 245 231 112 230 225 86 86 82 1728 Trong đó ở khối 10: lớp 10A1 đến 10A4 là các lớp có thiên hướng thi(xét) vào Đại học khối A, B; lớp 10A5 có thiên hướng thi(xét) vào Đại học khối A1; các lớp 10A16 đến 10A10 là các lớp có thiên hướng chỉ xét tốt nghiệp THPT, lớp 10A11, 10A12 là các lớp có thiên hướng thi(xét) vào Đại học khối C, D. Khối 11, 12 BẢNG 11: PHƯƠNG ÁN BỐ TRÍ SỐ BUỔI ÔN THI THPT QUỐC GIA HK2 NĂM HỌC 2019-2020 LỚP TOÁN LÍ HÓA SINH VĂN ANH SỬ ĐỊA GDCD TỔNG 10A1 12 10 10 4 3 3 2 2 2 48 10A2 12 10 10 4 3 3 2 2 2 48 10A3 12 10 10 4 3 3 2 2 2 48 10A4 12 10 10 4 3 3 2 2 2 48 10A5 12 10 3 2 5 10 2 2 2 48 10A6 12 6 6 3 8 7 2 2 2 48 10A7 12 6 6 3 8 7 2 2 2 48 10A8 12 6 6 3 8 7 2 2 2 48 10A9 12 6 6 3 8 7 2 2 2 48 10A10 12 6 6 3 8 7 2 2 2 48 10A11 12 3 3 2 10 10 3 3 2 48 10A12 12 3 3 2 10 10 3 3 2 48 11A1 12 10 10 4 3 3 2 2 2 48 11A2 12 10 10 4 3 3 2 2 2 48 11A3 12 10 10 4 3 3 2 2 2 48 11A4 12 10 10 4 3 3 2 2 2 48 11A5 11 9 2 2 9 9 2 2 2 48 11A6 12 6 6 3 8 7 2 2 2 48 24 11A7 12 6 6 3 8 7 2 2 2 48 11A8 12 6 6 3 8 7 2 2 2 48 11A9 12 6 6 3 8 7 2 2 2 48 11A10 12 6 6 3 8 7 2 2 2 48 11A11 12 3 3 2 10 10 3 3 2 48 11A12 12 3 3 2 10 10 3 3 2 48 12A1 12 10 10 3 3 2 0 0 0 40 12A2 11 8 8 3 3 7 0 0 0 40 12A3 12 10 10 3 3 2 0 0 0 40 12A4 11 8 8 3 3 7 0 0 0 40 12A5 11 6 6 3 7 7 0 0 0 40 12A6 11 6 6 3 7 7 0 0 0 40 12A7 11 6 6 3 7 7 0 0 0 40 12A8 11 0 0 0 9 9 4 4 3 40 12A9 11 0 0 0 9 9 4 4 3 40 12A10 11 0 0 0 9 9 4 4 3 40 12A11 11 0 0 0 9 9 4 4 3 40 12A12 11 0 0 0 9 9 4 4 3 40 TỔNG 421 225 211 95 236 237 72 72 63 1632 Từ học kỳ 2 lớp 12, chỉ bố trí ôn tập các môn mà học sinh đăng ký thi THPT quốc gia. BẢNG 12: PHƯƠNG ÁN BỐ TRÍ SỐ BUỔI ÔN THI THPT QUỐC GIA LỚP 12 CUỐI NĂM HỌC 2018-2019 LỚP TOÁN LÍ HÓA SINH VĂN ANH SỬ ĐỊA GDCD TỔNG 12A1 10 10 10 5 5 5 0 0 0 45 12A2 10 10 10 5 5 5 0 0 0 45 12A3 10 10 10 5 5 5 0 0 0 45 12A4 10 10 10 5 5 5 0 0 0 45 12A5 10 10 10 5 5 5 0 0 0 45 12A6 10 10 10 5 5 5 0 0 0 45 12A7 10 10 10 5 5 5 0 0 0 45 12A8 10 0 0 0 9 9 6 6 5 45 12A9 10 0 0 0 9 9 6 6 5 45 12A10 10 0 0 0 9 9 6 6 5 45 12A11 10 0 0 0 9 9 6 6 5 45 12A12 10 0 0 0 9 9 6 6 5 45 12A13 10 0 0 0 9 9 6 6 5 45 TỔNG 130 70 70 35 89 89 36 36 30 585 25 - Chỉ đạo các tổ, nhóm chuyên môn xây dựng PPCT hướng dẫn ôn tập cho mỗi môn học. PPCT của mỗi môn phải căn cứ vào kế hoạch tổng thể của nhà trường đã thống nhất; vào tình hình thực tế về chất lượng, năng lực của học sinh, cấu trúc của đề thi THPT quốc gia hàng năm; vào mục tiêu, chỉ tiêu và yêu cầu của mỗi bộ môn. PPCT phải cụ thể hóa nội dung kiến thức, kỹ năng cần đạt, thời lượng thực hiện cho mỗi đối tượng và được thống nhất trong các tổ, nhóm chuyên môn. - BGH ký d
Tài liệu đính kèm: