Giáo viên đặt các câu hỏi liên quan đến những nội dung trong các chủ đề học sinh vừa trình bày.
Các câu hỏi ở đây xoay quanh vào nội dung bài nói các em vừa trình bày. Khi tham gia thảo luận nhóm, xác định các nội dung của bài, các em sẽ liệt kê ra các câu hỏi để xây dựng ý tưởng, nhờ vậy các em sẽ dễ dàng trả lời khi giáo viên đặt ra các câu hỏi.
Ngoài ra, tôi hay tổ chức các hoạt động mở rộng như cho các em bốc thăm các câu hỏi đã được tôi soạn ra rồi cắt bỏ vào một chiếc hộp, sau đó cho các em bốc thăm câu hỏi để trả lời, tôi khuyến khích thưởng cho các em các điểm cộng vào điểm kiểm tra 15 phút hoặc điểm miệng. Tôi nhận thấy rằng học sinh của mình rất háo hứng với hoạt động này, nó giúp cho các em phản ứng nhanh nhạy hơn và trả lời tương đối tốt phần hội thoại mở rộng với giáo viên.
Một số câu hỏi đơn giản như:
Do you have any brothers or sisters?
Where do you live?
How did you get there?
What’s your phone number?
What’s your email address?
When is your birthday?
What do you usually do on your birthday?
What’s your favourite kind of music? Which bands do you like?
What’s your favourite day of the week? Why?
What’s your favourite month of the year? Why?
What’s your favourite food?
What’s your favourite drink?
ng Tỉ lệ (%) = 2 Giỏi 5 13,5 % >=1 Khá 7 18,9 % >=0.5 Trung bình 17 46 % <0.5 Yếu 8 21,6 % Kết quả trên phản ánh khả năng nói Tiếng Anh của các em là còn yếu do chưa được giáo viên định hướng một cách chi tiết, cụ thể các phần của một bài nói. Sang năm học 2016-2017, tôi được phân công dạy khối 6,8, rút kình nghiệm so với năm học trước, phần giới thiệu bản thân tôi định hướng sẵn cho các em, hầu hết các em đã biết giới thiệu đôi nét về mình, như tên, tuổi, khối lớp học, số thành viên trong gia đình, sở thích.Riêng các chủ đề (topic) để bốc thăm, thấy rõ những khó khăn mà các em học sinh của mình đang gặp phải, ngay từ đầu năm học, tôi bắt đầu hỗ trợ các em nhiều hơn, tôi giúp các em hình thành ý tưởng và cung cấp các từ vựng cần thiết để các em có những bài nói về các topic một cách hoàn chỉnh. Với sự nổ lực của cả cô và trò, kết quả kiểm tra nói cuối kì đã được cải thiện và là phần thưởng xứng đáng cho những nổ lực trên. Điểm Speaking lớp 8A2 cuối HKII (năm học 2016-2017) STT Họ và tên lót Tên Điểm Xếp loại Ghi chú 1 Huỳnh Công Chi Bảo 1,25 K 2 Võ Thị Bông 1,5 K 3 Lê Thị Chín 0,75 TB 4 Lê Thị Mỹ Duyên 2 G 5 Nguyễn Văn Dương 1,75 K 6 Huỳnh Tấn Đạt 1,5 K 7 Nguyễn Thị Phương Đông 1,75 K 8 Nguyễn Đình Hậu 1,5 K 9 Đinh Thị Mỹ Hoa 2 G 10 Nguyễn Thị Thu Hoa 0,5 TB 11 Nguyễn Nhật Huỳnh 1,25 K 12 Lê Thị Lệ 0,75 TB 13 Trần Thị Lệ 2 G 14 Trần Thị Quỳnh Lê 1,75 K 15 Trần Thị Liên 1,5 K 16 Trương Thị Thuỳ Linh 1,5 K 17 Trần Ngọc Hoàng Long 2 G 18 Phan Thị Ngân 1,5 K 19 Lê Tấn Thanh Ngọc 2 G 20 Trần Thành Nhân 1,75 K 21 Nguyễn Hữu Nhựt 1,75 K 22 Huỳnh Thị Kim Oanh 2 G 23 Đòan Thị Như Phượng 0,75 TB 24 Lê Kim Long Phương 1,75 K 25 Lý Thị Lệ Phương 1,5 K 26 Trần Công Quốc 1,5 K 27 Bùi Thị Thu Sương 2 G 28 Bùi Thị Hồng Thắm 1,75 K 29 Đặng Thị Thu Thuỳ 1,75 K 30 Nguyễn Thị Thu Thùy 0,75 TB 31 Nguyễn Thị Thương 0,5 TB 32 Lê Thị Trang 0,75 TB 33 Nguyễn Thị Thanh Trinh 1,75 K 34 Phạm Thị Truyền 1,5 K 35 Bùi Thị Thúy Vân 2 G 36 Võ Thị Yến 0,75 TB 37 Nguyễn Văn Thái 0,75 TB Tỉ lệ: Điểm Xếp loại Số lượng Tỉ lệ (%) = 2 Giỏi 8 21,6 % >=1 Khá 20 54,1 % >=0.5 Trung bình 9 24,3 % <0.5 Yếu 0 0 III. Các giải pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề 1. Xây dựng kế hoạch cho phần thi Speaking ngay từ đầu mỗi năm học và phổ biến triển khai đến các em học sinh. Nếu như các em đạt 10 điểm cho một bài kiểm tra định kì với các nội dung: Listening, Language contents, Writing, Reading thì với 2 bài kiểm tra học kì, phần Speaking được bổ sung vào và chiếm 02 trên tổng số 10 điểm toàn bài. Khi học sinh biết trước các phần thi, các em sẽ có nhiều thời gian để chuẩn bị ngay từ đầu năm học. Dưới đây là các nội dung nằm trong kế hoạch xây dựng cho phần thi nói được áp dụng tại trường THCS Lê Văn Tám. Các phần thi bao gồm: Phần 1(3 phút): Giới thiệu bản thân. Phần 2 (5 phút): Học sinh trình bày chủ đề đã bốc thăm. Phần 3 (2 phút ): Giáo viên đặt các câu hỏi liên quan đến những nội dung trong các chủ đề học sinh vừa trình bày. Phiếu chấm điểm PHIẾU KIỂM TRA Kĩ năng nói môn Tiếng Anh học kì . Năm học 201..-201.. Lớp .. Order Names Content Notice Personal information (0,5m) Topic (1m) Interview (0,5m) Total 1 Trần Thị Hoài An 2 Mai Văn B Cách thức tổ chức phần thi nói - Tổ chức thi một buổi thi riêng biệt (02 lớp/1 buổi) - Giáo viên gọi lần lượt 4 học sinh (2 cặp) vào phòng thi cùng một lúc. - Các em được bốc thăm phần chủ đề (topic) trước để xuống ghế ngồi chuẩn bị trong vòng 2 phút - Sau đó giáo viên gọi lần lượt các cặp lên thi, cặp nào xong ra ngoài sẽ có cặp khác vào thay thế cho đến hết. 2. Tạo thói quen nói Tiếng Anh cho học sinh Để giúp các em hình thành được thói quen sử dụng Tiếng Anh, tôi đưa ra các ngôn ngữ lớp học (Classroom Language) và yêu cầu các em sử dụng chúng càng nhiều càng tốt trong các tiết học Tiếng Anh. Một số mẫu câu thường được học sinh sử dụng như sau: Good morning/afternoon. How are you today? How is everything? What’s new? Have you done your homework? Let’s play a game now, shall we? Can you spell it? Can I clean the board? Can you help me, please? Could you pass me a pen? Could you do me a favor? Shall we play the game? May I go out to drink water? May I go out? May I come in? May I hand in the paper? Can I put this in the bin? I agree/ I disagree. I don’t understand. Could you repeat that, please? I am sorry, I’m late. It’s my turn. Giải pháp này giúp các em thấy được tầm quan trọng của việc sử dụng Tiếng Anh khi học. Hình thành cho các em thói quen nói Tiếng Anh. Đồng thời tạo phản xạ tốt cho các em trong quá trình giao tiếp. 3. Lồng ghép các chủ đề (topic) vào phần mở rộng, củng cố các tiết dạy Ở giai đoạn mở rộng hoạt động hoặc củng cố nội dung kiến thức vừa học, tương ứng với nội dung của từng Unit, tôi cho một chủ đề (topic) và yêu cầu các em hoạt động cá nhân hoặc thảo luận theo cặp, nhóm. Các em đưa ra quan điểm của mình đồng thời trình bày trước lớp các ý tưởng vừa được hình thành, nhờ đó các em có cơ hội thực hành nói nhiều hơn và được chỉnh sữa lỗi phát âm, cách dùng từ, đặt câu. Tạo điều kiện cho các em chuẩn bị tốt cho phần thi Speaking cuối mỗi học kì. Ví dụ: Tiếng anh 8 – Unit 8: Country Life And City Life – Lesson 2: Speak Teacher’s and students’ activities Content Post speaking T: have Ss work in groups of four Ss: work in groups T: let Ss discuss the topic Ss: discuss T: assist if necessary Each representative of each group presents the answer in front of class T: give feedback and summarize Discussion Which one do you prefer – country life or city life? Ví dụ: Tiếng anh 9 – Unit 4: Learning A Foreign Language – Lesson 3: Listen Teacher’s and students’ activities Content Post listening T: have Ss work in pairs Ss: work in pairs T: let Ss discuss the topic Ss: discuss T: assist if necessary Each pair presents the answer in front of class T: give feedback and summarize Discussion Why should we learn English? Ví dụ: Tiếng anh 7 – Unit 4: At School – Lesson 2: A4+A5 Teacher’s and students’ activities Content Production T: have Ss work individually Ss: work individually T: assist if necessary T: call on some Ss to present the answer in front of class Ss: present the answer in front of class T: give feedback and summarize Topic Talk about your favorite subject at school. 4. Đưa hình thức kiểm tra nói vào phần kiểm tra lấy điểm thường xuyên. Với tiêu chí “ Practice makes perfect”, giúp các em có nhiều cơ hội để luyện tập, tôi đưa phần Speaking vào các bài kiểm tra thường xuyên, theo hình thức lấy điểm miệng hoặc 15 phút. Điều này góp phần làm cho các em thấy rõ tầm quan trọng của kỹ năng Speaking trong kiểm tra, đánh giá. Riêng với những bài nói chưa hoàn chỉnh, các em sẽ được giáo viên chỉnh sửa và định hướng kĩ hơn. 5. Luôn động viên, tán thưởng khi các em nói Tiếng Anh Trong một số trường hợp, dù các em nói sai, phát âm chưa chính xác, cách đặt câu, dùng từ chưa hợp lí hoặc chỉ nói được một câu đơn giản thì giáo viên cũng nên tuyên dương khả năng nói Tiếng Anh của các em vì trong giao tiếp, người nghe vẫn có thể hiểu được nội dung người nói trình bày, dù không đúng cấu trúc. Sau đó, giáo viên sẽ giúp các em hoàn thiện phần nội dung và phát âm để phần nói trở nên hoàn chỉnh hơn. 6. Hướng dẫn học sinh thực hiện tốt các phần trong một bài thi nói. Đây được xem là bước quan trọng nhất và là nội dung tôi muốn nhấn mạnh trong đề tài nghiên cứu của mình. 6.1. Phần 1(3 phút): Giới thiệu bản thân. Với bài giới thiệu bản thân (talk about yourself), tôi cung cấp cho các em một dàn ý và yêu cầu các em tự điền thông tin vào. Ở phần này thời gian quy định là 3 phút nên các em sẽ chọn lọc các thông tin cần nói để đảm bảo thời gian và có sự khác nhau. Bài mẫu Hi, my name’s (Hoa) Let’s me introduce to you something about myself. I’m from (Viet Nam) (country) I live in (Binh Hoa commune) (town/city) I’m (14) years old. I’m in (grade 8, class 8A1 of Le Van Tam) secondary school. My birthday is on (25th October) I have (long black hair and brown eyes) (hair and eye colour) I am (1 meter 52 centimeters and 45 kilograms) (height/weight) My favourite sport is (badminton) There are (4) people in my family. They are (my parents, my elder sister and me). My favourite food is (chicken). In my free time, I often (play games and watch TV). Today, I am so happy to be here. Thanks for your listening. Với các em học sinh khá, giỏi bộ môn, việc đưa ra dàn ý như trên quả thật là không cần thiết vì bản thân các em đã tự định hình và xây dựng cho mình một bài giới thiệu về bản thân riêng. Nhưng với các em học sinh trung bình, yếu kém bộ môn, tôi nhận thấy rằng khi cho mẫu dàn ý như trên, học sinh của mình hoàn thành phần kiểm tra tốt hơn hẳn. Nếu ở lớp 6, các em làm tốt phần này thì khi lên các lớp 7, 8, 9, các em chỉ cần thay đổi một số thông tin (năm sinh, lớp học, chiều cao, cân nặng.) là đã có ngay một bài tủ giới thiệu về bản thân mình. Nhờ đó các em sẽ có nhiều thời gian để luyện tập các phần còn lại. 6.2. Phần 2 (5 phút): Học sinh trình bày chủ đề đã bốc thăm. Với các chủ đề (topic) theo mỗi Unit, tôi hướng dẫn học sinh theo các bước sau: 6.2.1. Xác định nội dung sẽ nói trong mỗi topic Đây là bước đệm giúp các em xây dựng ý tưởng cho bài nói của mình. Khi cho một chủ đề nói, tôi yêu cầu các em hoạt động theo nhóm trong thời gian 3 phút để định hình nội dung mình sẽ trình bày. Lúc này tôi hướng dẫn các nhóm đặt ra các câu hỏi xoay quanh chủ đề. Sau khi thảo luận xong, các nhóm sẽ trình bày các câu hỏi trước lớp và trao đổi sản phẩm cho nhau. Sau đó giáo viên sẽ là người chỉnh sửa, tổng hợp các ý kiến đồng thời định hướng cho học sinh các bước tiếp theo. Ví dụ: Trong chương trình Tiếng Anh 6 Topic: Talk about your family 1. How many people are there in your family? 2. What does your father do? How old is he? 3. What does your mother do? How old is she? 4. Where does your mother/father work? 5. Do you love your family? Ví dụ: Trong chương trình Tiếng Anh 7 Topic: Talk about your hobbies 1. What do you like doing in your free time? 2. Do you like watching TV? What kind of programs do you like? 3. Where do you usually stay at the weekend? 4. How often do you read a book? 5. Do you prefer playing games to listening to music? Ví dụ: Trong chương trình Tiếng Anh 8 Topic: Talk about your best friend 1. What is your best friend’s name? 2. How long have you been together? 3. How old is he/she? 4. Where does he/she live? 5. What is she/he like? 6. What are her/his favorite hobbies? 7. Do you go to school with her/him everyday? 8. What do you and your friend do together in your free time? Ví dụ: Trong chương trình Tiếng Anh 9 Topic: Talk about life in the countryside 1. Where is your hometown? 2. What is the weather like? 3. What is the air like? 4. What are the differences between the countryside and the city? 5. What things do you like best in the countryside? 6. Tell some changes about life in the countryside. Các em học sinh lớp 8 đang thảo luận Các em học sinh lớp 6 đang thảo luận 6.2.2. Xây dựng bố cục cho bài nói Để có được một bài nói hoàn chỉnh, các em cần phải xác định được những phần cần thiết tạo nên một bài nói hoàn chỉnh. Vì thế, tôi xây dựng cho các em bố cục của bài nói gồm các phần sau: Introduction Opening Body Closing Vậy ở mỗi phần các em sẽ trình bày những gì ? - Introduction: Đây là phần giới thiệu sơ lược về tên và chủ đề nói Thông thường ở phần này, tôi định hướng chung cho tất cả các em học sinh các mẫu câu giới thiệu quen thuộc, đơn giản, dễ nhớ và nó được áp dụng cho tất cả các chủ đề. Dĩ nhiên với các em học sinh khá, giỏi, các em có thể chủ động tham khảo thêm nhiều cách hay từ nhiều nguồn thông tin khác nhau như anh chị, thầy cô, Google Hello everyone/ everybody. My name is..Now I would like to talk about my topic. Good morning/afternoon everyone. My name is..Now I would like to talk about (my best friend) Hello everyone/ everybody. I am..Now I would like to tell you something about (my neighborhood) - Opening: Đây là phần cho người nghe cái nhìn chung nhất về chủ đề các em sắp trình bày. Phần này chỉ cần 2 câu đã có thể giúp các em mở ra ý tưởng cần trình bày trong phần Body. Ví dụ: Tiếng anh 7 Topic: Talk about your hobbies For me, there are many activities you can do in your free time such as listening to music, reading, playing sports, watching TV but I like reading books and playing badminton best with some reasons below. Ví dụ: Tiếng anh 8 Topic: Do you prefer the country or the city? Why? Frankly speaking, I like living in the country better than living in the city. There are some reasons why I like it. - Body: Đây chính là phần quan trọng nhất để giành điểm cao cho bài kiểm tra nói. Nếu các em trả lời được các câu hỏi ở mục 6.2.1, xác định nội dung sẽ nói trong mỗi topic thì phần này sẽ trở nên dễ dàng hơn. Tuy nhiên để làm được điều đó, đòi hỏi các em phải có vốn từ vựng phong phú theo từng chủ đề, biết cách sử dụng các liên từ (từ nối) kèm theo giúp bài nói trở nên mạch lạc, trôi chảy và hoàn chỉnh. Vì thế tôi chú trọng vào những việc sau: + Thứ nhất, cung cấp từ vựng để các em có thể gắn kết các từ vựng lại thành lời nói Việc cung cấp từ vựng cho các em ứng với mỗi chủ đề (topic) được tôi thực hiện bằng nhiều cách khác nhau, trong số đó việc tổ chức các trò chơi ngôn ngữ ở phần Warm – up, ví dụ như trò Network, Brainstorming, Bingo, Kim’s game, Cool pair matching, Smart Monkey..được sử dụng có hiệu quả nhất, không chỉ giúp các em nhớ từ vựng một cách chủ động và lâu dài mà còn góp phần làm tăng hứng thứ học tập cho các em. Ví dụ: Tiếng anh lớp 8, 9 - Brainstorming Topic: Talk about best friend or pen pal friend Rule of game - Students work in four teams - Students think of vocabulary relating to the topic - Each team writes down their answers on the board. - T gives remarks and gives more words short overweight tall pretty beautiful thin Apperance sociable easy- going out-going humorous talkative kind Characteristic 2 em học sinh lớp 8 đang tham gia trò chơi Brainstorming Ví dụ: Tiếng anh 7 – Bingo Topic: Talk about your after - school activities Rule of game: - T presents some after - school activities Play games/play badminton/skip/watch Tv/ listen to music/play marbles - Students repeat all the words - Students choose 4 or 5 words form the list above to write down on their small pieces of paper - Teacher reads the words in random - Students circle the words they have in their paper - The winner is a person who has all the words circled Các em học sinh lớp 7 đang tham gia trò Bingo + Thứ hai, tôi cung cấp cho các em các liên từ cần thiết, giúp liên kết các ý lại với nhau làm cho bài nói của các em trở nên logic và hoàn chỉnh. Những liên từ phổ biến được sử dụng bao gồm: Đưa ra ý kiến cá nhân Liệt kê ý tưởng Thêm thông tin Đưa ra ý tưởng trái ngược In my opinion From my point of view For me Personally, I think First/ First of all/ Firstly Second/ Secondly Third/Thirdly Finally Next/Then/After that And As well as Moreover In addition Besides Furthermore But However Otherwise Đưa ra nguyên nhân Đưa ra hệ quả Đối chiếu Tổng kết ý Because/Because of Since As So Therfore Although Even though Whereas However Otherwise In conclusion To sum up In whole In short Ví dụ: Trích một số bài nói In my opinion, living in the countryside is much better than living in the city because of the following reasons Personally, students should wear uniforms because it will help them perform better at school and it won’t take them much time to decide what to wear for the next day. My favortive food is fried chicken because It is jummy and gives me energy. Moreover, I enjoy eating ice-cream in hot weather since it makes me cool and relaxed. In conclusion, we can’t deny that Internet brings us a lot of benefits but spending too much time surfing the internet can cause some negative effects. + Thứ ba, hướng dẫn các em đa dạng các cấu trúc câu. Đây là bước giúp bài nói trở nên không nhàm chán, tăng cường khả năng sử dụng ngôn ngữ cho các em Ở thời điểm đầu, có em sẽ áp dụng máy móc những câu trúc câu mà giáo viên cung cấp, ví dụ khi nói về sở thích (hobbies) hay thức ăn yêu thích (favorite food), các em đều dùng cấu trúc I like (I like playing soccer/ I like chicken). Thấy rõ được điều này, tôi cung cấp cho các em các cấu trúc tương đương, theo thời gian sử dụng và được rèn luyện thường xuyên, kết quả các em đã biết lựa chọn riêng cho mình những mẫu câu thích hợp để trình bày vấn đề cần nói trong mỗi chủ đề Speaking. Thay vì nói I like..thì giờ các em có thể nói như sau: - My hooby is playing soccer. - My interest is playing soccer. - My favorite thing to do in my free time is playing soccer. - I love eating chicken - I enjoy eating chicken - I am interested in eating chicken - I am fond of studying English - English is one of my favourite subjects Một số ví dụ khác - I like living in the countryside better than living in the city. = Living in the countryside is much better than living in the city. There are many people go to the cities =There are a lot of people rush to the big cities Như vậy, việc rèn luyện cho các em hiểu cấu trúc câu trong tiếng Anh và áp dụng cấu trúc câu vào trình bày vấn đề trong Speaking là rất quan trọng và nó sẽ quyết định sự thành công và sự khác biệt của mỗi học sinh trong việc học tiếng Anh. - Closing: Đây là phần chốt lại vấn đề được trình bày xuyên suốt từ đầu của một bài Speaking. Ở phần này, tôi khuyến khích các em, sử dụng các mẫu câu khác với phần Opening kết hợp với các liên từ đã được cung cấp để tổng kết lại vấn đề cấn nói. Ví dụ: Topic: Talk about your favorite festival (Tiếng Anh 8) Opening: From my point of view, I am interested in the Buon Ma Thuot Coffee Festival because of the following reasons. Closing: To sum up, the Buon Ma Thuot Coffee Festival is my favorite festival of a year. That’s the end of my presentation. Thanks for listening. Ví dụ: Topic: Talk about your favorite season (Tiếng anh 6) Opening: Personally, I love all the seasons but I think my favourite season is Spring. Closing: In conclusion, spring is the most beautiful season of the year. That’s the end of my presentation. Thanks for your attention. Một số bài soạn để nói của các em học sinh Phần 3 (2 phút ): Giáo viên đặt các câu hỏi liên quan đến những nội dung trong các chủ đề học sinh vừa trình bày. Các câu hỏi ở đây xoay quanh vào nội dung bài nói các em vừa trình bày. Khi tham gia thảo luận nhóm, xác định các nội dung của bài, các em sẽ liệt kê ra các câu hỏi để xây dựng ý tưởng, nhờ vậy các em sẽ dễ dàng trả lời khi giáo viên đặt ra các câu hỏi. Ngoài ra, tôi hay tổ chức các hoạt động mở rộng như cho các em bốc thăm các câu hỏi đã được tôi soạn ra rồi cắt bỏ vào một chiếc hộp, sau đó cho các em bốc thăm câu hỏi để trả lời, tôi khuyến khích thưởng cho các em các điểm cộng vào điểm kiểm tra 15 phút hoặc điểm miệng. Tôi nhận thấy rằng học sinh của mình rất háo hứng với hoạt động này, nó giúp cho các em phản ứng nhanh nhạy hơn và trả lời tương đối tốt phần hội thoại mở rộng với giáo viên. Một số câu hỏi đơn giản như: Do you have any brothers or sisters? Where do you live? How did you get there? What’s your phone number? What’s your email address? When is your birthday? What do you usually do on your birthday? What’s your favourite kind of music? Which bands do you like? What’s your favourite day of the week? Why? What’s your favourite month of the year? Why? What’s your favourite food? What’s your favourite drink? IV. Tính mới của giải pháp Tôi nhận thấy sáng kiến kinh nghiệm của mình là một đề tài mới. Khi gõ tên đề tài hoặc các từ khóa liên qua
Tài liệu đính kèm: