SKKN Giải pháp nâng cao chất lượng dạy học, ôn thi THPT quốc gia môn Địa lí Lớp 12

SKKN Giải pháp nâng cao chất lượng dạy học, ôn thi THPT quốc gia môn Địa lí Lớp 12

III. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

3.1. Mục tiêu

Sử dụng lược đồ tư duy, các kĩ thuật dạy học để tích cực hóa hoạt động nhận

thức của học sinh trong dạy học Địa lí lớp 12- THPT nhằm góp phần đổi mới

phương pháp và nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn Địa lí ở trường THPT.

Phân dạng các loại câu hỏi phần kĩ năng địa lí để ôn tập cho học sinh trước

khi tham dự kì thi THPT quốc gia môn Địa lí.

3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc sử dụng lược đồ tư duy, các

kĩ thuật dạy học để tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học

Địa lí lớp 12 - THPT.

- Xây dựng, sử dụng các kĩ thuật dạy học để tích cực hóa hoạt động nhận thức

của học sinh trong dạy học Địa lí lớp 12 THPT và cách phân dạng câu hỏi kĩ năng5

địa lí.

- Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi của đề tài

- Đưa ra được các kết luận và kiến nghị

IV. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

- Nghiên cứu việc xây dựng, sử dụng lược đồ tư duy, các kĩ thuật dạy học để

tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh, cách phân dạng câu hỏi trắc

nghiệm phần kĩ năng trong dạy học, ôn thi THPT quốc gia môn Địa lí lớp 12

THPT.

- Phạm vi thực nghiệm: các trường THPT trên địa bàn thị xã Hoàng Mai,

huyện Quỳnh Lưu tỉnh Nghệ An.

- Tiến hành thực nghiệm bài 16: Đặc điểm dân số và phân bố dân cư nước ta.

pdf 52 trang Người đăng phuongnguyen22 Ngày đăng 02/03/2022 Lượt xem 1546Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Giải pháp nâng cao chất lượng dạy học, ôn thi THPT quốc gia môn Địa lí Lớp 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nông nghiệp hàng hóa ở nƣớc ta là....? 
Câu 4. Ngoài đẩy mạnh hoạt động khai thác thủy sản, nƣớc ta còn phát triển mạnh 
hoạt động .......thủy sản? 
21 
Câu 5. Dừa đƣợc trồng nhiều ở tỉnh này? 
Câu 6. Vào mùa khô loại thiên tai ảnh hƣởng lớn đến sản xuất nông nghiệp nƣớc ta 
là...? 
Câu 7. Nền nông nghiệp tiểu nông mang tự cung, tự cấp của nƣớc ta trƣớc đây 
là...? 
Câu 8. Cây công nghiệp đƣợc trồng nhiều nhất ở Đông Nam Bộ là...? 
Câu 9. Đây là loại nông sản xuất khẩu chủ lực của nƣớc ta? 
Từ chìa khóa ô hàng dọc: TÂY NGUYÊN 
Ví dụ 3: Khi dạy bài 16: Đặc điểm dân số và phân bố dân cư nước ta 
GV cho học sinh thực hiện trò chơi “ai nhanh hơn” 
- Bước 1: GV hƣớng dẫn HS chơi trò chơi. Chia lớp làm 2 đội 
Tìm từ đúng/sai với đặc điểm dân số, dân cƣ nƣớc ta. (GV cắt phiếu bỏ vào hộp) 
(ĐÔNG DÂN , ÍT DÂN, TĂNG NHANH, TĂNG CHẬM, TẬP TRUNG CHỦ 
YẾU Ở ĐỒNG BẰNG, TẬP TRUNG CHỦ YẾU Ở ĐỒI NÚI, DÂN SỐ GIÀ 
, DÂN SỐ TRẺ, NHIỀU DÂN TỘC, ÍT DÂN TỘC, NGƢỜI THÁI CHIẾM ĐA 
SỐ, NGƢỜI KINH CHIẾM ĐA SỐ) 
- Bước 2: HS chọn phiếu lên dán trên bảng 
- Bước 3: GV chuẩn kiến thức (khen ngợi) 
5. Kĩ thuật đóng vai 
Ví dụ 1: Dạy học chủ đề Địa lí Dân cƣ nƣớc ta. 
Kịch bản đóng vai: Dân hỏi bộ trưởng trả lời 
Dân: Theo tôi đƣợc biết, dân số nƣớc ta hiện nay đã gần 100 triệu ngƣời với 
tỷ lệ sinh cao hơn tỷ lệ tử nên gia tăng còn khá cao. Vậy nhà nƣớc đã đƣa ra 
những chính sách nào để dân số nƣớc ta không bùng nổ trong tƣơng lai? 
=>Bộ trưởng: Để giải quyết vấn đề này nhà nƣớc ta đã đƣa ra những chính 
sách nhƣ: Thực hiện tốt chính sách kế hoạch hóa gia đình, mỗi hộ gia đình sinh 
nhiều nhất là 2 con để nuôi dạy cho tốt... đồng thời đẩy mạnh tuyên truyền các chủ 
trƣơng chính sách pháp luật về dân số đến ngƣời dân để nâng cao nhận thức. 
Dân: Thực tế cho thấy, sự phân bố dân cƣ giữa đồng bằng - miền núi, giữa 
thành thị và nông thôn có sự chênh lệch lớn vậy làm thế nào để điều chỉnh sự 
chênh lệch này? 
=> Bộ trưởng: Để điều chỉnh sự chênh lệch này, nhà nƣớc đã xây dựng 
chính sách chuyển cƣ phù hợp, phát triển kinh tế ở vùng sâu vùng xa, hình thành 
các đô thị vệ tinh... để góp phần phân bố dân cƣ lao động hợp lí giữa các vùng. 
22 
Dân: Vậy sự phân bố dân cƣ nhƣ trên có ảnh hƣởng gì đến việc sử dụng lao 
động không? 
=> Bộ trưởng: Việc phân bố nhƣ vậy dẫn đến vùng thừa lao động, vùng 
thiếu lao động gây ảnh hƣởng đến vấn đề sử dụng lao động và khai thác tài nguyên 
của mỗi vùng. 
Dân: Hiện nay tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm vẫn còn gay gắt. Vậy 
nhà nƣớc đã có những biện pháp nào để giải quyết tình trang đó? 
=> Bộ trưởng: Nhà nƣớc đã tập trung giải quyết việc làm cho ngƣời lao 
động theo các hƣớng: Phân bố lại dân cƣ, lao động hợp lí; tuyên truyền ngƣời dân 
thực hiện tốt chính sách dân số; đa dạng hóa hoạt động kinh tế ở cả nông thôn, 
thành thị; thu hút các dự án đầu tƣ nƣớc ngoài; đào tạo nghề cho ngƣời lao động; 
hợp tác xuất khẩu lao động... 
Dân: Hiện nay ngƣời dân có nhu cầu xuất khẩu lao động sang các nƣớc khá 
cao. vậy nhà nƣớc quan tâm đến vấn đề này nhƣ thế nào? 
=> Bộ trưởng: Nhà nƣớc đã đƣa xuất khẩu lao động trở thành một chƣơng 
trình lớn, khuyến khích tạo mọi điều kiện đối với các cá nhân lao động có nhu cầu 
xuất khẩu lao động sang các nƣớc: hỗ trợ vay vốn, mở rộng thị trƣờng xuất khẩu, 
đại sứ quán của nƣớc ta ở nƣớc ngoài hỗ trợ công dân khi cần thiết. 
Dân: Trong năm 2019 vừa qua, nổi lên vụ việc 39 thi thể ngƣời Việt Nam 
đƣợc phát hiện trong contaner đông lạnh ở Anh. Nhà nƣớc cần khuyến cáo ngƣời 
dân những vấn đề gì? 
=> Bộ trưởng: Nhà nƣớc khuyến cáo ngƣời dân khi có nhu cầu xuất khẩu 
lao động cần chọn các công ty có uy tín, đặc biệt cần qua Sở lao động thƣơng binh 
- xã hội các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng. Nhà nƣớc sẽ phối hợp với cơ 
quan an ninh điều tra các tổ chức cá nhân đƣa ngƣời vƣợt biên trái phép ra nƣớc 
ngoài để truy tố trƣớc pháp luật. 
Dân: Xin cảm ơn ngài bộ trƣởng. 
Ví dụ 2: Dạy học bài các vùng kinh tế/ôn tập các vùng kinh tế. 
- Bước 1: GV cho học sinh đóng vai là kĩ sƣ nông nghiệp/ nhà kinh tế học 
khi đến các vùng Tây Nguyên, Đồng bằng sông Cửu Long, ... thì đầu tƣ phát triển 
các ngành kinh tế nào? Tại sao? 
- Bƣớc 2: HS đóng vai trình bày, HS khác hỏi câu hỏi phụ, GV nhận xét, 
chốt kiến thức. 
IV. Tổ chức hoạt động dạy học Địa lí lớp 12 THPT bằng các kĩ thuật dạy học 
tích cực . 
Ví dụ 1: Bài 16: ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ NƯỚC TA 
HĐ: Khởi động (3-5phút) 
23 
GV cho học sinh thực hiện trò chơi “ai nhanh hơn” 
- Bước 1: GV hƣớng dẫn HS chơi trò chơi. Chia lớp làm 2 đội 
Tìm từ đúng/sai với đặc điểm dân số, dân cƣ nƣớc ta (cắt bỏ phiếu vào hộp) 
(ĐÔNG DÂN , ÍT DÂN, TĂNG NHANH , TĂNG CHẬM, TẬP TRUNG CHỦ 
YẾU Ở ĐỒNG BẰNG, TẬP TRUNG CHỦ YẾU Ở ĐỒI NÚI, DÂN SỐ GIÀ 
, DÂN SỐ TRẺ, NHIỀU DÂN TỘC, ÍT DÂN TỘC, NGƢỜI THÁI CHIẾM ĐA 
SỐ, NGƢỜI KINH CHIẾM ĐA SỐ) 
- Bước 2: HS chọn phiếu lên dán trên bảng 
- Bước 3: GV chuẩn kiến thức (khen ngợi) 
HĐ 1: Đặc điểm dân số nước ta 
(Kỹ thuật vẽ lƣợc đồ tƣ duy - Thời gian 15 phút)) 
- Bƣớc 1: GV chia HS thành các nhóm nghiên cứu nội dung SGK và Át lát 
địa lí Việt Nam trang 15, 16 hoàn thành sơ đồ tƣ duy thể hiện các đặc điểm dân số 
nƣớc ta. 
- Bƣớc 2: HS treo kết quả “kĩ thuật phòng tranh” 
- Bƣớc 3: GV chuẩn kiến thức và chiếu cách hình về dân số để phân tích 
=> ảnh hƣởng? 
HĐ 2: Tìm hiểu về phân bố dân cư 
(Kỹ thuật tổ chức trò chơi - Thời gian 15 phút)) 
Bƣớc 1: 
- GV tổ chức trò chơi: chia lớp thành 2 đội: mỗi đội 7 ngƣời 
- GV vẽ 2 cặp hình tròn/hình vuông 1hình to, 1 hình nhỏ giữa nền phòng học 
Bƣớc 2: Yêu cầu học sinh nhảy vào đứng trong ô để phản ánh đúng sự phân bố dân 
cƣ ở nƣớc ta 
Bƣớc 3: Học sinh nhận xét sự phân bố dân cƣ. 
Miền núi Đồng 
bằng 
Nông thôn Thành thị 
24 
Bƣớc 4: GV kết luận: Sự phân bố dân cƣ chƣa hợp lí: 
- Giữa đồng bằng – miền núi 
- Giữa thành thị - nông thôn 
Ảnh hưởng sự phân bố dân cư chưa hợp lí đến sự phát triển kinh tế - xã hội ? 
HĐ 3: Tìm hiểu chính sách dân số (5 phút) 
Bƣớc 1: HS đọc SGK – sau đó gấp sách lại => điền từ còn thiếu vào phiếu học tập 
- (1)thực hiện các giải pháp kiềm chế tốc độ tăng dân số 
- (2)..chủ trƣơng chính sách, pháp luật 
- Xây dựng chính sách (3)..phù hợp 
- (4)xuất khẩu lao động 
- Đầu tƣ phát triển ngành (5).. ở miền núi, nông thôn 
Bƣớc 2: GV Nhận xét => Đáp án 
- Tiếp tục thực hiện các giải pháp kiềm chế tốc độ tăng dân số 
- Tuyên truyền chủ trƣơng chính sách, pháp luật 
- Xây dựng chính sách chuyển cƣ phù hợp 
- Đẩy mạnh xuất khẩu lao động 
- Đầu tƣ phát triển ngành công nghiệp ở miền núi, nông thôn 
Bƣớc 3: GV lấy ví dụ các chính sách chuyển cƣ đã thực hiện từ trƣớc đến nay 
HĐ 4: Củng cố - vận dụng (5phút) 
Câu 1: Vì sao dân số nƣớc ta lại phân bố không đồng đều? 
Câu 2: Vì sao hiện nay tỷ lệ gia tăng tự nhiên của dân số nƣớc ta đang giảm dần? 
Ví dụ 1: 
Bài 33: Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành 
ở Đồng bằng sông Hồng 
Hoạt động 1: Tìm hiểu về nét khái quát của vùng 
+ Phƣơng pháp: Đàm thoại gởi mở, PP sử dụng phƣơng tiện trực quan. 
+ Hình thức: cả lớp 
+ Thời gian: 5 phút 
GV dùng bản đồ hành chính Việt Nam, yêu cầu HS quan sát, lên xác định vị trí, 
giới hạn, các tỉnh của vùng Đồng bằng sông Hồng trên bản đồ. 
Hoạt động 2: Tìm hiểu những thế mạnh và hạn chế của vùng 
25 
+ Phƣơng pháp: Thảo luận nhóm, sử dụng kĩ thuật tranh luận ủng hộ - phản đối 
+ Hình thức: nhóm 
+ Nhiệm vụ: Phân tích các thế mạnh và hạn chế của vùng 
+ Thời gian: 15 phút 
+ Các tiến hành 
Bước 1: GV chia lớp thành 2 nhóm lớn. Một nhóm đƣa ra các lập luận để 
chứng minh vùng có nhiều thế mạnh cho phát triển kinh tế - xã hội. Một nhóm đƣa 
ra các luận cứ chứng tỏ vùng cũng đang đối mặt với những khó khăn, hạn chế 
không nhỏ. 
Bước 2: HS 2 nhóm tiến hành thảo luận, thời gian thảo luận khoảng 4 phút. 
Bước 3: Sau khi các lập luận đã đƣa ra, các nhóm tiến hành thảo luận chung 
(báo cáo kết quả của nhóm) và đánh giá, đƣa ra những kết luận cuối cùng. 
GV nhận xét và chuẩn kiến thức. 
Thông tin phản hồi 
Điều kiện Thế mạnh Hạn chế 
Vị trí địa lí 
và lãnh thổ 
+ Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm 
Bắc Bộ. 
+ Giáp vùng Trung du miền núi Bắc 
Bộ, vùng Bắc Trung Bộ 
+ Giáp vùng biển Đông 
Điều kiện 
tự nhiên, 
TNTN 
+ Đất: Đất nông nghiệp chiếm 51,2% 
diện tích đồng bằng, trong đó 70% là 
đất phù sa màu mỡ. 
+ Nƣớc: Phong phú: nƣớc ngầm, 
nƣớc nóng, nƣớc khoáng. 
+ Biển: Thủy hải sản, du lịch, cảng 
+ Khoáng sản: Than nâu, khí tự 
nhiên 
+ Thƣờng xảy ra thiên 
tai 
+ Thiếu nguyên liệu để 
phát triển KTXH. 
+ TNTN bị suy thoái và 
ô nhiễm môi trƣờng 
Điều kiện 
kinh tế - xã 
hội 
+ Dân cƣ – lao động: Đông dân, 
nguồn lao động dồi dào, có trình độ 
và kinh nghiệm 
+ Cơ sở hạ tầng: khá hoàn thiện về 
giao thông, điện, nƣớc. 
+ Cơ sở vật chất kĩ thuật: tƣơng đối 
+ Sức ép dân số đến 
kinh tế - xã hội và tài 
nguyên, môi trƣờng. 
+ Thiếu việc làm và thất 
nghiệp. 
+ Chuyển dịch cơ cấu 
26 
tốt 
+ Các thế mạnh khác: Thị trƣờng; 
lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời 
kinh tế còn chậm. 
Hoạt động 3: Tìm hiểu về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành 
- Nhiệm vụ 1: Nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành của vùng 
+ Phƣơng pháp: DH nêu vấn đề 
+ Hình thức: Cá nhân 
+ Thời gian: 5 phút 
- Nhiệm vụ 2: Giải thích tại sao cơ cấu kinh tế theo ngành của vùng ĐBSH 
đang có sự chuyển dịch nhƣng còn chậm? 
+ Phƣơng pháp: đàm thoại gợi mở, sử dụng kĩ thuật “tia chớp” 
+ Thời gian: 5 phút 
Bước 1: GV nêu ra vấn đề cần giải quyết: Tại sao vùng Đồng bằng sông Hồng 
đang có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành nhưng còn chậm? 
Bước 2: HS nêu ra ý kiến của mình bằng cách viết ra giấy 
Bước 3: GV thu thập các ý kiến của HS, tiến hành thảo luận chung rồi đánh giá, 
chính xác hóa nội dung. 
Thông tin phản hồi 
Hoạt động 4: Tìm hiểu các định hướng chính 
+ Phƣơng pháp: Trò chơi đóng vai 
+ Hình thức: Cá nhân 
+ Thời gian: 5 phút 
+ Nhiệm vụ: Em hãy đóng vai nhà quy hoạch phát triển vùng ĐBSH, em sẽ đƣa 
ra định hƣớng gì cho sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành của vùng trong thời 
gian tới? 
Thông tin phản hồi 
Chuyển dịch cơ 
cấu kinh tế theo 
ngành ở Đồng 
bằng sông 
Hồng 
Theo hƣớng 
tích cực 
Chuyển dịch 
còn chậm 
- Ngành nông – lâm – ngƣ nghiệp giảm 
- Tăng Công nghiệp – xây dựng, dịch vụ 
- Nông nghiệp vẫn chiếm tỉ trọng lớn. 
- Còn nhiều địa phƣơng thuần nông 
27 
Hoạt động 5: củng cố (2 phút) 
GV sử dụng kĩ thuật “tia chớp” để củng cố kiến thức cho HS bằng câu hỏi: Tại 
sao vùng ĐBSH phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế? 
Ví dụ 2: 
BÀI 35 . VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở BẮC TRUNG BỘ 
Hoạt động 1: Hình thành cơ cấu nông – lâm – ngư nghiệp 
- Nhiệm vụ 1: Điều kiện và sự hình thành cơ cấu nông – lâm – ngƣ nghiệp 
+ Phƣơng pháp: Kĩ thuật lƣợc đồ tƣ duy 
+ Hình thức: nhóm 
+ Thời gian: 10 phút 
Giáo viên yêu cầu các nhóm nghiên cứu SGK vẽ sơ đồ tƣ duy thể hiện điều 
kiện thuận lợi để hình thành cơ cấu nông lâm - ngƣ - nghiệp và hiện trạng phát 
triển cơ cấu nông – lâm - ngƣ nghiệp của vùng. 
- Nhiệm vụ 2: Giải thích tại sao cơ cấu nông – lâm - ngƣ nghiệp của vùng góp 
phần phát triển kinh tế bền vững ? 
+ Phƣơng pháp: đàm thoại gợi mở, sử dụng kĩ thuật “tia chớp” 
+ Thời gian: 5 phút 
Định 
hƣớng 
chuyển 
dịch cơ 
cấu kinh 
tế theo 
ngành ở 
ĐBSH 
Theo khu vực 
kinh tế 
Nội bộ ngành 
+ Giảm tỉ trọng khu vực I 
+ Tăng nhanh tỉ trọng khu vực II, III 
+ Đảm bảo tăng trƣởng kinh tế nhanh, gắn với 
giải quyết vấn đề xã hội, môi trƣờng 
+ Khu vực I: Giảm trồng trọt, tăng chăn nuôi, 
thủy sản 
+ Khu vực II: Chuyển dịch gắn với hình thành 
các ngành công nghiệp trọng điểm 
+ Khu vực III: Phát triển đa ngành dịch vụ 
28 
Bước 1: GV nêu ra vấn đề cần giải quyết: Giải thích tại sao cơ cấu nông – 
lâm - ngƣ góp phần phát triển kinh tế bền vững? 
Bước 2: HS nêu ra ý kiến của mình bằng cách viết ra giấy 
 Bước 3: GV thu thập các ý kiến của HS, tiến hành thảo luận chung rồi đánh 
giá, chính xác hóa nội dung. 
Hoạt động 2: Hình thành cơ cấu công nghiệp và phát triển cơ sở hạ tầng 
GTVT 
- Nhiệm vụ 1: điều kiện, hiện trạng phát triển công nghiệp 
+ Phƣơng pháp: Kĩ thuật lƣợc đồ tƣ duy 
+ Hình thức: nhóm 
+ Thời gian: 10 phút 
Vẽ hoàn thiện sơ đồ thể hiện điều kiện và hiện trạng phát triển công nghiệp của 
vùng. 
- Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu tại sao vùng phải hình thành cơ cấu công nghiệp và 
phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải? 
+ Phƣơng pháp: Kĩ thuật khăn trải bàn 
+ Hình thức: nhóm 
+ Thời gian: 10 phút 
Hoạt động 3: Củng cố (kĩ thuật động não, cá nhân, 5 phút) 
Kể tên 3 tuyến giao thông đông tây chính, ba sân bay, ba cảng biển quan 
trọng, 3 cựa khẩu quốc tế của vùng Bắc Trung Bộ. 
V. Hướng dẫn ôn tập các kĩ năng địa lí cơ bản cho học sinh 
1. Kĩ năng biểu đồ. 
1.1. Cách xác định các dạng biểu đồ. 
* Biểu đồ tròn: mô tả cơ cấu (tỷ trọng/ tỷ lệ) các thành phần trong một tổng 
thể (số liệu cho 1 hoặc 2, 3 năm (nhiều thành phần). 
* Biểu đồ miền: mô tả sự thay đổi cơ cấu các thành phần trong một tổng 
thể (số liệu cho 4 năm trở lên). 
* Biểu đồ đƣờng: mô tả tốc độ tăng trưởng của các đối tƣợng/động thái 
phát triển của hiện tƣợng trong một giai đoạn. 
* Biểu đồ kết hợp: thể hiện sự biến động cùng một lúc nhiều đối tượng địa 
lí (từ hai đối tƣợng địa lí trở lên), các đối tƣợng khác nhau về đơn vị, các đối 
tƣợng có mối quan hệ với nhau (ví dụ: nhiệt độ với lƣợng mƣa; diện tích và sản 
lƣợng, số dân với tỷ lệ tăng dân số...) 
29 
* Biểu đồ cột: 
- Biểu đồ cột đơn: thể hiện biến động ít đối tƣợng địa lí qua các năm. 
- Biểu đồ cột kép (nhóm cột): so sánh các đối tƣợng địa lí qua các năm. 
- Biểu đồ cột chồng: thể hiện tổng số và giá trị các đối tƣợng trong tổng thể. 
* Các dạng biểu đồ khác (biểu đồ bán khuyên, biểu đồ ô vuông, biểu đồ tam 
giác...). Căn cứ vào yêu cầu, bảng số liệu của đề ra để xác định dạng biểu đồ thích 
hợp. 
1.2. Các dạng câu hỏi trắc nghiệm đề thi THPT quốc gia liên quan tới biểu đồ. 
*Dạng 1: Chọn tên biểu đồ đúng 
Ví dụ 1. Cho biểu đồ: 
Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây của nƣớc ta? 
A. Khối lƣợng dầu thô khai thác, dầu thô xuất khẩu và xăng dầu nhập khẩu. 
B. Tốc độ tăng trƣởng dầu thô khai thác, dầu thô xuất khẩu và xăng dầu nhập khẩu. 
C. Giá trị dầu thô khai thác, dầu thô xuất khẩu và xăng dầu nhập khẩu của nƣớc ta. 
D. Cơ cấu dầu thô khai thác, dầu thô xuất khẩu và xăng dầu nhập khẩu của nƣớc ta. 
Ví dụ 2. Cho biểu đồ: 
Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây? 
30 
A. Sự chuyển dịch cơ cấu sản lƣợng và giá trị sản xuất thuỷ sản trong giai đoạn 
2005 - 2010. 
B. Thể hiện sản lƣợng và giá trị sản xuất thuỷ sản của nƣớc ta trong giai đoạn 2005 - 2010. 
C. Tốc độ tăng trƣởng sản lƣợng và giá trị sản xuất thuỷ sản trong giai đoạn 2005 - 2010. 
D. So sánh sản lƣợng và giá trị sản xuất thuỷ sản của nƣớc ta trong giai đoạn 2005 - 2010. 
Ví dụ 3. Cho biểu đồ: 
Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây? 
A. Cơ cấu một số mặt hàng xuất khẩu của nƣớc ta giai đoạn 2000 – 2015. 
B. Quy mô một số mặt hàng xuất khẩu của nƣớc ta giai đoạn 2000 – 2015. 
C. Tốc độ tăng trƣởng một số mặt hàng xuất khẩu của nƣớc ta giai đoạn 2000 – 2015. 
D. Sự chuyển dịch cơ cấu một số mặt hàng xuất khẩu của nƣớc ta giai đoạn 2000 – 2015. 
Ví dụ 4. Cho biểu đồ: 
CƠ CẤU DIỆN TÍCH LÚA PHÂN THEO VÙNG CỦA NƢỚC TA, GIAI ĐOẠN 2010 - 2016 
Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây? 
A. Tốc độ tăng trƣởng diện tích lúa phân theo vùng của nƣớc ta, giai đoạn 2010-2016. 
31 
B. Quy mô và cơ cấu diện tích lúa phân theo vùng của nƣớc ta, giai đoạn 2010-2016. 
C. Sự chuyển dịch cơ cấu diện tích lúa phân theo vùng của nƣớc ta, giai đoạn 
2010-2016. 
D. Diện tích lúa phân theo vùng của nƣớc ta, giai đoạn 2010-2016. 
Ví dụ 5. Cho biểu đồ: 
Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây? 
A. Cơ cấu diện tích gieo trồng một số cây công nghiệp lâu năm của nƣớc ta. 
B. Sự chuyển dịch cơ cấu diện tích gieo trồng một số cây công nghiệp lâu năm của 
nƣớc ta. 
C. Tốc độ tăng trƣởng diện tích gieo trồng một số cây công nghiệp lâu năm của 
nƣớc ta. 
D. Quy mô diện tích gieo trồng một số cây công nghiệp lâu năm của nƣớc ta. 
*Dạng 2: Tìm Nhận xét đúng/sai từ biểu đồ 
Ví dụ 1. Cho biểu đồ: 
CƠ CẤU SẢN LƢỢNG ĐƢỜNG KÍNH PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ 
CỦA NƢỚC TA, NĂM 2010 VÀ 2016 (%) 
32 
Căn cứ vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về cơ cấu sản 
lƣợng đƣờng kính phân theo thành phần kinh tế của nƣớc ta năm 2016 so với 
2010? 
A. Nhà nƣớc giảm, ngoài Nhà nƣớc tăng. 
B. Nhà nƣớc và ngoài Nhà nƣớc đều tăng. 
C. Đầu tƣ nƣớc ngoài giảm, ngoài Nhà nƣớc tăng. 
D. Đầu tƣ nƣớc ngoài và Nhà nƣớc đều giảm. 
Ví dụ 2. Cho biểu đồ: 
SẢN LƢỢNG MỘT SỐ SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP NƢỚC TA, GIAI ĐOẠN 2006 - 2015 
Căn cứ vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về sản lƣợng một số sản 
phẩm công nghiệp của nƣớc ta, giai đoạn 2006 – 2015? 
A. Than sạch và dầu thô khai thác đều giảm. 
B. Điện phát ra và dầu thô khai thác đều tăng. 
C. Dầu thô khai thác giảm, điện phát ra tăng. 
D. Điện phát ra giảm, dầu thô khai thác tăng. 
Ví dụ 3. Cho biểu đồ: 
SẢN LƢỢNG THAN, DẦU THÔ VÀ ĐIỆN Ở NƢỚC TA 
GIAI ĐOẠN 1995 - 2014. 
0
10
20
30
40
50
1995 2000 2005 2014
0
30
60
90
120
150
Than Dầu thô Điện
Năm
Tỉ KWhTriệu tấn
8,4 7,6
14,7
11,6
16,3
26,7
34,1
18,5
52,1
41,1
17,4
141,3
33 
Căn cứ vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào sau đây là không đúngvề sản lƣợng 
một số sản phẩm của ngành công nghiệp năng lƣợng ở nƣớc ta giai đoạn 1995 - 
2014? 
A. Sản lƣợng điện tăng nhanh hơn hai sản phẩm còn lại. 
B. Sản lƣợng than tăng nhanh hơn sản lƣợng dầu thô. 
C. Sản lƣợng dầu thô tăng liên tục qua các năm. 
D. Sản lƣợng dầu thô tăng trong giai đoạn 1995 - 2005. 
Ví dụ 4. Cho biểu đồ: 
Nhận xét nào sau đây đúng về tốc độ tăng trƣởng một số sản phẩm công 
nghiệp nƣớc ta, giai đoạn 2002 - 2014? 
A. Thép tăng nhanh nhất, than sạch tăng chậm nhất. 
B. Điện phát ra tăng nhanh nhất, thép tăng chậm nhất. 
C. Than sạch tăng nhanh nhất, điện phát ra tăng chậm nhất. 
D. Điện phát ra tăng nhanh, nhƣng cả thép và than đều giảm. 
Ví dụ 5. Cho biểu đồ: 
CƠ CẤU SẢN LƢỢNG LÚA PHÂN THEO MÙA VỤ CỦA NƢỚC TA, 
GIAI ĐOẠN 2005 - 2016 
34 
Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây không đúng về sự thay đổi tỉ trọng trong cơ 
cấu sản lƣợng lúa phân theo mùa vụ của nƣớc ta, giai đoạn 2005 - 2016? 
A. Lúa đông xuân giảm, lúa mùa giảm. 
B. Lúa đông xuân tăng, lúa mùa tăng. 
C. Lúa mùa giảm, lúa hè thu và thu đông tăng. 
D. Lúa hè thu và thu đông tăng, lúa đông xuân giảm. 
 Ví dụ 6. Cho biểu đồ: 
CƠ CẤU DIỆN TÍCH LÚA PHÂN THEO VÙNG CỦA NƢỚC TA, GIAI ĐOẠN 2010 - 2016 
Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng về sự thay đổi tỉ trọng trong cơ cấu diện 
tích lúa phân theo vùng của nƣớc ta, giai đoạn 2010 - 2016? 
A. Đồng bằng sông Hồng tăng, Đồng bằng sông Cửu Long giảm. 
B. Đồng bằng sông Hồng giảm, các vùng khác tăng. 
C. Đồng bằng sông Cửu Long giảm, các vùng khác tăng. 
D. Đồng bằng sông Cửu Long tăng, Đồng bằng sông Hồng giảm. 
Ví dụ 7. Cho biểu đồ: 
CƠ CẤU SẢN LƢỢNG LÚA PHÂN THEO MÙA VỤ CỦA NƢỚC TA, GIAI ĐOẠN 2005 – 2016 
35 
Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây không đúng về sự thay đổi tỉ trọng trong cơ 
cấu sản lƣợng lúa phân theo mùa vụ của nƣớc ta, giai đoạn 2005 - 2016? 
A. Lúa hè thu và thu đông tăng, lúa đông xuân giảm. 
B. Lúa đông xuân tăng, lúa mùa tăng. 
C. Lúa đông xuân giảm, lúa mùa giảm. 
D. Lúa mùa giảm, lúa hè thu và thu đông tăng. 
Ví dụ 8. Cho biểu đồ: 
BIỂU ĐỒ GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VÀ THỦY SẢN CỦA 
NƢỚC TA GIAI ĐOẠN 2010-2014 
Nhận xét nào sau đây không đúng về tình hình giá trị xuất khẩu hàng dệt may và 
thủy sản nƣớc ta giai đoạn 2010 - 2014.? 
A. Giá trị xuất khẩu hàng dệt may và thủy sản tăng liên tục. 
B. Giá trị xuất khẩu hàng dệt may luôn cao hơn giá trị xuất khẩu hàng thủy sản. 
C. Giá trị xuất khẩu hàng dệt may có tốc độ tăng chậm hơn hàng thủy sản. 
D. Giá trị xuất khẩu hàng dệt may và thủy sản giai đoạn

Tài liệu đính kèm:

  • pdfskkn_giai_phap_nang_cao_chat_luong_day_hoc_on_thi_thpt_quoc.pdf