Nhà giáo dục Xô Viết Sukhomlinski đã viết: “Đối với mỗi con người chúng ta, Tổ quốc bắt đầu từ một cái nhỏ bé dường như không lộng lẫy lắm và không có gì nổi bật. Cuộc sống của mỗi chúng ta, vĩnh viễn đến hơi thở cuối cùng chứa đựng một cái gì đó duy nhất và không gì thay thế được như bầu sữa mẹ, như sự âu yếm của mẹ, như lời nói thân yêu. Đó là miền quê thân yêu của chúng ta, nơi thể hiện hình ảnh sinh động của Tổ quốc”.
Thầy cô hãy bắt đầu giáo dục tình cảm học sinh bằng bài dạy lịch sử - địa lý địa phương.
BIEÄN PHAÙP TOÅ CHÖÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC LÒCH SÖÛ ÑÒA PHÖÔNG – ÑÒA LYÙ ÑÒA PHÖÔNG BIEÄN PHAÙP TOÅ CHÖÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC LÒCH SÖÛ ÑÒA PHÖÔNG – ÑÒA LYÙ ÑÒA PHÖÔNG TAÏI TRÖÔØNG TIEÅU HOÏC" TAÏI TRÖÔØNG TIEÅU HOÏC ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 12 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỰC TRẠNG VIỆC DẠY LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG – ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HIỆN NAY Lịch sử - Địa lý địa phương chỉ là những tiết phụ . Nhà trường chỉ giới hạn tìm hiểu các anh hùng dân tộc, anh hùng địa phương mà trường được mang tên. 1) Soạn giảng mang tính hình thức, chưa chú trọng nội dung. Kế hoạch bài dạy còn sơ sài . Cách triển khai nội dung chỉ dừng lại ở các phương pháp truyền thống . 2) Giáo viên cho rằng tiết học Lịch sử - địa lý địa phương chỉ là tiết tham khảo. Nhiều giáo viên chưa nắm được kiến thức lịch sử - địa lý địa phương . 3) Việc giảng dạy Lịch sử - địa lý địa phương dừng ở mức độ chiếu lệ, chưa đạt hiệu quả cao. BIEÄN PHAÙP TOÅ CHÖÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC LÒCH SÖÛ ÑÒA PHÖÔNG – ÑÒA LYÙ ÑÒA PHÖÔNG Sáng tạo HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Giáo dục TINH THẦN TỰ HÀO DÂN TỘC Tìm tòi NGUỒN TƯ LIỆU GIÁO VIÊN LỰA CHỌN NỘI DUNG Xác định mục tiêu bài dạy, chắt lọc thông tin gần gũi, dễ nhớ, súc tích, chính thống, không sai lệch LỰA CHỌN HÌNH THỨC - Câu hỏi ngắn Bảng trắc nghiệm Củng cố Không gian lịch sử Trang trí lớp TRANG BỊ KIẾN THỨC Thông tin địa phương Thông tin Internet Trải nghiệm Sách tư liệu Muốn thổi niềm đam mê môn Lịch sử địa phương cho học sinh thì trước hết giáo viên cũng phải đam mê môn mình dạy . Từ niềm đam mê đó mới xác định được nội dung kiến thức, phương pháp và phương tiện để truyền đạt một cách hiệu quả nhất. Muốn vậy vốn kiến thức của giáo viên phải rộng " và “ Trò học thì thầy cũng là người được học ”. “Nếu người thầy biết thổi hồn vào, thì môn Sử cũng giống như môn Văn, cũng đi vào lòng người một cách ngọt ngào nhất”. NGUỒN TƯ LIỆU HỌC SINH SƯU TẦM TRAO ĐỔI VỚI NGƯỜI THÂN ĐỊA PHƯƠNG KẾT HỢP VỚI TỔ CHỨC ĐỊA PHƯƠNG, NHÂN CHỨNG LỊCH SỬ Thiết nghĩ, nếu giáo viên có nguồn tài liệu kiến thức lịch sử - địa lý địa phương được xuất bản chính thống thì GV sẽ rút ngắn được quá trình chuẩn bị và có thời gian đầu tư vào các hình thức tổ chức hiệu quả và sáng tạo hơn. Nhà giáo dục Xô Viết Sukhomlinski đã viết: “Đối với mỗi con người chúng ta, Tổ quốc bắt đầu từ một cái nhỏ bé dường như không lộng lẫy lắm và không có gì nổi bật. Cuộc sống của mỗi chúng ta, vĩnh viễn đến hơi thở cuối cùng chứa đựng một cái gì đó duy nhất và không gì thay thế được như bầu sữa mẹ, như sự âu yếm của mẹ, như lời nói thân yêu. Đó là miền quê thân yêu của chúng ta, nơi thể hiện hình ảnh sinh động của Tổ quốc”. Thầy cô hãy bắt đầu giáo dục tình cảm học sinh bằng bài dạy lịch sử - địa lý địa phương. Kính chúc quý thầy cô nhiều sức khỏe, niềm vui và gặt hái kết quả trong năm học 2018-2019 Đền Nguyễn Ảnh Thủ (Tân Thới Nhất-Q.12) di tích lịch sử cấp thành phố Học sinh thăm Di tích lịch sử Vườn Cau Đỏ Nhà truyền thống Chiến khu An Phú Đông
Tài liệu đính kèm: