Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng hệ thống câu hỏi mở trong dạy học đọc hiểu một số văn bản chương trình Ngữ văn 7

Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng hệ thống câu hỏi mở trong dạy học đọc hiểu một số văn bản chương trình Ngữ văn 7

Thực tế, việc dạy và học văn ở trường phổ thông nói chung và trường

Trung học cơ sở (THCS) nói riêng vẫn còn nhiều vấn đề nan giải. Việc đặt câu

hỏi trong giờ học văn vẫn mang hình thức nặng nề với những câu hỏi khô khan,

những câu hỏi yêu cầu phải trả lời theo đáp án chính xác. Với những câu hỏi

đóng như vậy, chưa hoàn toàn kích thích được sự sáng tạo của HS. Như vậy, ta

có thể thấy, mức độ phát triển tư duy của HS, một phần, phụ thuộc vào câu hỏi

của GV. Việc thiết kế câu hỏi đã khó, nhưng làm sao để có thể xây dựng được

một hệ thống các câu hỏi mở để kích thích được suy nghĩ và cảm nhận của HS

lại càng khó hơn, nhất là với thực trạng HS ngày càng chán học môn Văn như

hiện nay. Đó quả là một vấn đề nan giải đối với giáo viên dạy Văn?!

Mặt khác, hiện nay chưa có một lý thuyết thật hệ thống và “bài bản” về

đặt câu hỏi, đặt biệt là câu hỏi mở trong dạy học Ngữ văn. Trong khi đó, nghiên

cứu vấn đề đặt câu hỏi mở trong dạy học thật sự cần thiết và có tính ứng dụng cao.

Nó có ý nghĩa như một sự chỉ dẫn bước đầu trong công việc giảng dạy trên lớp.

Từ thực tế và lí luận ấy, ta thấy rằng việc xây dựng hệ thống câu hỏi mở

trong dạy học Ngữ văn là rất cần thiết. Vì vậy, tác giả sẽ đi sâu nghiên cứu về đề

tài “Xây dựng hệ thống câu hỏi mở trong dạy học đọc hiểu một số văn bản

chương trình Ngữ văn 7” với mục đích nghiên cứu xây dựng hệ thống câu hỏi

phần đọc hiểu văn bản trong chương trình Ngữ văn 7 một cách khái quát, đóng

góp về mặt lí luận cho lí luận dạy học

pdf 57 trang Người đăng phuongnguyen22 Ngày đăng 05/03/2022 Lượt xem 708Lượt tải 6 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng hệ thống câu hỏi mở trong dạy học đọc hiểu một số văn bản chương trình Ngữ văn 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ột hệ thống câu hỏi đọc hiểu, không phải không cần những câu hỏi 
tái hiện. Tuy nhiên, do loại câu hỏi này không có tính tích cực cao, khá dễ nên ít 
kích thích được suy nghĩ của học trò. Vì vậy, loại câu hỏi này chỉ nên đóng vai trò 
là bước đệm, tạo cơ sở, tiền đề để hỗ trợ cho loại câu hỏi gợi mở, nêu vấn đề. 
Việc sử dụng nhiều câu hỏi tái hiện sẽ làm giảm hứng thú của HS và hạn chế khả 
năng khám phá, tìm hiểu những vấn đề cốt lõi của văn bản ở các em. 
Hiện nay, một số GV đã chú trọng hơn đến việc đổi mới phương pháp 
giảng dạy, đã lồng ghép một số câu hỏi mở cho HS. Tuy nhiên, do không có tính 
hệ thống, và không có sự chuẩn bị, tìm tòi kĩ của HS nên HS dường như bị động 
trong các câu trả lời và diễn đạt quan điểm cá nhân của mình rất lúng túng. 
Thậm chí, trong các tiết dự giờ, GV còn cài sẵn câu trả lời cho các em, khiến 
cho giờ học vẫn mang nặng tính hình thức, mà không thực sự thấy được vai trò 
sáng tạo, liên tưởng, tưởng tượng của HS. 
Ta sẽ làm phép so sánh 2 dạng câu hỏi sau (Mặc dù cùng là mục đích để 
hỏi giúp HS khám phá những biện pháp nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong 
một đoạn thơ) 
Bảng 1.12. So sánh hai dạng câu hỏi: Câu hỏi phát hiện và câu hỏi mở 
Dạng câu hỏi phát hiện Dạng câu hỏi gợi mở 
(?) Em hãy cho biết, trong đoạn 
thơ này, tác giả đã sử dụng 
những biện pháp nghệ thuật 
nào? 
(?) Em thấy đoạn thơ này hay hay không hay? 
(?) Vì sao em thấy nó hay? Hay ở điểm nào? 
Hoặc: 
(?) Vì sao em thấy nó chưa hay? Chỗ nào chưa 
hay? Vì sao? 
Ở dạng câu hỏi phát hiện, mặc dù HS phải có thao tác vận dụng kiến thức 
cũ đã học để trả lời nhưng phần nào câu hỏi này vẫn mang tính áp đặt vì nó đã 
vô tình để lộ thông tin là GV đã phát hiện ra trong đoạn thơ có sử dụng một hoặc 
một số biện pháp nghệ thuật. Như vậy, HS chỉ giúp GV tìm dẫn chứng để chứng 
minh cho điều GV vừa hỏi. 
Còn ở dạng câu hỏi gợi mở, trước hết, HS phải cho biết quan điểm cá 
nhân của mình về đoạn thơ (hay hoặc không hay). Tuy nhiên, sau đó, HS phải tự 
Xây dựng hệ thống câu hỏi mở trong dạy học đọc hiểu một số văn bản 
chương trình Ngữ văn 7 
 16/52 
bảo vệ cho ý kiến của mình bằng những lý giải và dẫn chứng cụ thể. Cách hỏi 
này không những giúp cho các em hiểu bài một cách sâu sắc mà còn tập cho HS 
cách tư duy, trình bày ý kiến cá nhân của riêng mình. (Điều kiện là HS phải thực 
sự có thao tác chuẩn bị bài và sưu tầm, tìm đọc các kiến thức có liên quan). Với 
những ý kiến và quan điểm khác nhau của mỗi HS, nếu khéo léo, GV còn gợi ra 
một không khí lớp học với sự tranh luận với những ý kiến trái chiều. Giờ học sẽ 
sôi nổi và HS sẽ làm việc tích cực hơn rất nhiều. 
2.2.3. Một số đánh giá về thực trạng sử dụng câu hỏi mở trong dạy học Ngữ 
văn hiện nay ở trƣờng THCS 
2.2.3.1. Đối với việc dạy của giáo viên 
- Giáo viên mặc dầu đã có ý thức đổi mới phương pháp dạy học văn 
nhưng việc thực hiện chỉ mới mang tính chất hình thức, thử nghiệm chứ chưa 
đem lại hiệu quả như mong muốn. Một số giáo viên vẫn còn thói quen dạy học 
theo kiểu truyền thụ kiến thức một chiều: giáo viên giảng giải, học sinh lắng 
nghe, ghi nhớ và biết nhắc lại đúng những điều mà giáo viên đã truyền đạt. Giáo 
viên chủ động cung cấp kiến thức cho học sinh, áp đặt những kinh nghiệm, hiểu 
biết, cách cảm, cách nghĩ của mình tới học sinh. Nhiều giáo viên chưa chú trọng 
đến việc tiếp thu, vận dụng kiến thức của học sinh cũng như việc chỉ ra cho học 
sinh hướng tích cực chủ động để thu nhận kiến thức. Do đó, có những giờ dạy 
được giáo viên tiến hành như một giờ diễn thuyết (ham nói). Điều này cũng do 
một phần vì giáo viên sợ “cháy” giáo án (Giáo viên hỏi nhưng học sinh không 
trả lời được hoặc học sinh vẫn phát biểu nhưng chưa ra vấn đề, cho nên giáo 
viên làm thay). 
- Cũng có những giờ học văn thiếu đi tính chất “văn” bởi GV đặt ra quá 
nhiều câu 
hỏi cho HS. Những câu hỏi chẻ nhỏ khiến cho giờ học trở nên rời rạc, khô 
khan. GV hỏi, HS trả lời liên tục nhưng thiếu tính khái quát, tư duy và sáng tạo 
chứ chưa nói đến việc sẽ có những “xúc cảm thẩm mỹ văn chương”. 
- Hầu hết, GV khi lên lớp chỉ dựa vào hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài 
ở cuối phần văn bản của SGK mà không cung cấp cho HS hệ thống câu hỏi về 
cách thức tiếp cận nội dung tác phẩm để HS chuẩn bị ở nhà. Thế nên, những câu 
hỏi mở để thăm dò ý kiến của HS hay để HS liên tưởng, tưởng tượng ngay trong 
Xây dựng hệ thống câu hỏi mở trong dạy học đọc hiểu một số văn bản 
chương trình Ngữ văn 7 
 17/52 
giờ học đều khiến cho HS lúng túng, không biết cách trả lời hoặc trả lời rằng 
“em không biết”. 
- Các câu hỏi mở được sử dụng trong giờ dạy là chưa nhiều, chưa tạo 
thành hệ thống. Hay nói cách khác, GV vẫn còn chưa có nhiều kĩ thuật để đặt 
một câu hỏi mở tốt, giúp phát huy hết năng lực cho HS và khơi dậy cho HS 
những kĩ năng tự học và đọc hiểu văn bản. 
2.2.3.2. Đối với việc học của học sinh 
*Những điểm sáng: 
- Vẫn còn học sinh thích học văn, mê văn – tuy số này không nhiều. 
- Vẫn có học sinh giỏi văn, vẫn có những bài viết hay của học sinh. 
*Những tồn tại: 
 -Về phía học sinh, tồn tại lớn nhất là thói quen thụ động, quen nghe, 
quen chép, ghi nhớ và tái hiện lại một cách máy móc, rập khuôn những gì 
giáo viên đã giảng. Đa phần học sinh chưa có thói quen chủ động tìm hiểu, 
khám phá bài học, lười suy nghĩ. Chỉ biết suy nghĩ diễn đạt bằng những ý vay 
mượn, bằng những lời có sẵn, lẽ ra phải làm chủ tri thức thì lại trở thành nô lệ 
của sách vở. Học sinh chưa có hào hứng và chưa quen bộc lộ những suy 
nghĩ, tình cảm của mình trước tập thể, cho nên khi phải nói và viết, học sinh 
cảm thấy khá khó khăn. 
- Học sinh thường soạn bài với tính chất đối phó bằng cách chép từ các 
sách “học tốt” nhưng khi hỏi thì không hiểu gì. Từ đó dẫn đến việc HS không 
biết cách trả lời thế nào trước câu hỏi của GV, cho dù đó chỉ là những câu hỏi 
phát hiện chứ đừng nói đến sẽ bộc lộ quan điểm, suy nghĩ cá nhân của mình về 
một vấn đề nào đó khi được hỏi một câu hỏi mở. Thói quen học tập thụ động, 
đối phó của học sinh là một rào cản lớn đối với quá trình đổi mới phương pháp 
dạy học. 
- Nổi bật là tình trạng chán học văn ở học sinh. Học sinh thiếu nhiều về 
kiến thức ngữ văn, rất ít học sinh đọc sách để thấy được cái hay, cái đẹp của văn 
chương, biết rung động trước những tác phẩm văn học hay. Do vậy khi làm bài, 
học sinh thường suy luận chủ quan, thô tục hoá văn chương. Ngoài những lỗi 
trên thì tình trạng học sinh làm bài sai kiến thức cơ bản vẫn chiếm tỷ lệ lớn. Đó 
là tình trạng “râu ông nọ cắm cằm bà kia”, viết sai tên tác giả, tác phẩm, nhầm 
tác phẩm của nhà văn này với nhà văn khácĐó cũng là hệ quả của việc giảng 
Xây dựng hệ thống câu hỏi mở trong dạy học đọc hiểu một số văn bản 
chương trình Ngữ văn 7 
 18/52 
dạy chỉ quan tâm đến việc ghi nhớ máy móc lượng kiến thức đơn thuần mà 
không chú ý đến tư duy, sự sáng tạo và thẩm mỹ nhân văn của văn chương. 
2.3. Đề xuất việc xây dựng hệ thống câu hỏi mở phần đọc hiểu văn 
bản Ngữ văn 7 
2.3.1. Đối với các văn bản tự sự 
Bảng 2.5. Đề xuất hệ thống câu hỏi mở khi dạy các văn bản tự sự 
Nội dung khai thác Các dạng câu hỏi mở có thể áp dụng 
- Cốt truyện, tình huống truyện 
- Sử dụng câu hỏi đào sâu (giúp khai 
thác thông tin, mở rộng vấn đề, giúp 
tìm hiểu bản chất vấn đề) 
+ Tình huống truyện này có ý nghĩa gì 
với em? 
+ Tại sao tình huống truyện này lại rất 
quan trọng với tác phẩm? 
+ Em cho rằng đâu là vấn đề cốt lõi 
của tác phẩm? 
- Nhân vật 
- Nghệ thuật xây dựng truyện 
- Câu hỏi Giả định (giúp thăm dò các 
khả năng và kiểm chứng các giả 
thuyết, giúp phát huy trí tưởng tượng) 
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu nhân vật? 
+ Nếu, em nghĩ thế nào? 
+ Nếu, em đồng ý hay phản đối? 
+ Nếu điều đó xảy ra, nó có thể gây ra 
hậu quả gì? Tại sao? 
- Sử dụng câu hỏi đào sâu: Làm cho 
học sinh cảm thụ sâu sắc đánh giá 
đúng đắn được các nhân vật trong tác 
phẩm. Mỗi nhân vật khác nhau lại đòi 
hỏi cách phân tích khác nhau , tìm hiểu 
về các phương diện: lai lịch, hoàn cảnh 
xuất thân, ngoại hình, ngôn ngữ , nội 
tâm, cử chỉ, hành động. 
Xây dựng hệ thống câu hỏi mở trong dạy học đọc hiểu một số văn bản 
chương trình Ngữ văn 7 
 19/52 
- Sử dụng câu hỏi về sự đánh giá của 
cá nhân (giúp đánh giá quan điểm, tình 
cảm, suy nghĩ của cá nhân) 
+ Bạn nghĩ gì về? 
+ Bạn đánh giá như thế nào về? 
+ Bạn đã từng ở trong tình huống đó 
chưa và bạn xử lý ra sao? 
+ Điều gì khiến bạn tin như thế?... 
Xây dựng hệ thống câu hỏi mở trong dạy học đọc hiểu một số văn bản 
chương trình Ngữ văn 7 
 20/52 
* Đối với các văn bản trữ tình 
Sơ đồ 2.3. Đề xuất hệ thống câu hỏi mở khi dạy các văn bản trữ tình 
2.4. Thực nghiệm sư phạm 
Từ thực trạng dạy học Ngữ văn và đề xuất quy trình thiết kế câu hỏi mở 
như đã nói ở trên, chúng tôi sẽ tổ chức thực nghiệm sử dụng câu hỏi mở trong 
dạy học đọc hiểu một số văn bản trong chương trình Ngữ văn 7 và kết quả của 
quá trình thực nghiệm đó. Chúng tôi áp dụng tổ chức dạy học Ngữ văn có sử 
dụng câu hỏi mở ở ba tác phẩm tiêu biểu cho ba giai đoạn văn học là: Một thứ 
quà của lúa non: Cốm của Thạch Lam; Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh. 
Nội dung cần khai thác 
Chủ thể trữ tình 
Đặc điểm ngôn ngữ thơ 
Hình 
ảnh thơ 
Câu, từ, nhạc điệu, 
các biện pháp nghệ 
thuật tu từ. 
Xây dựng hệ thống câu hỏi mở: 
+ Câu hỏi liên tưởng, tưởng tượng 
+ Câu hỏi phân tích tổng hợp 
+ Câu hỏi so sánh 
+ Câu hỏi nêu vấn đề 
+ Câu hỏi giả định 
+Câu hỏi đào sâu 
+ Câu hỏi quan điểm 
Xây dựng hệ thống câu hỏi mở trong dạy học đọc hiểu một số văn bản 
chương trình Ngữ văn 7 
 21/52 
2.4.1. Mục đích của thực nghiệm 
Mục đích của quá trình thực nghiệm nhằm kiểm tra tính khả thi của đề tài, 
đồng thời cũng nhằm mục đích thu được kết quả thực tiễn cho đề tài. Quá trình 
thực nghiệm này còn có thể bổ sung những kinh nghiệm thực tế cho những vấn 
đề được đặt ra trong đề tài. Quá trình thực nghiệm được triển khai tại trường 
THCS Phan Đình Giót (Thanh Xuân – Hà Nội) 
2.4.2. Đối tượng và nội dung thực nghiệm 
- Đối tượng: Toàn bộ học sinh lớp 7A1, 7A9 trường THCS Phan Đình 
Giót (Thanh Xuân – Hà Nội) 
- Nội dung thực nghiệm: Giảng dạy văn bản Một thứ quà của lúa non: 
Cốm của Thạch Lam; Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh. 
- Thời lượng tiến hành thực nghiệm: 2 tiết học. 
2.4.3. Quy trình triển khai thực nghiệm 
2.4.3.1. Văn bản “Một thứ quà của lúa non: Cốm” 
- Bước 1: Giáo viên soạn giáo án có thiết kế câu hỏi mở theo quy trình đã 
đề xuất ở chương II 
Tiết : 57 
MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM 
(Trích Tuỳ bút “Hà Nội băm sáu phố phường”) 
 - Thạch Lam- 
A. Mục tiêu cần đạt: 
 1. Kiến thức: 
Giúp học sinh: 
- Cảm nhận được phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hoá trong một thứ quà độc đáo 
và giản dị của dân tộc. 
- Thấy và chỉ ra được sự tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu sắc trong lối văn tuỳ bút của 
Thạch Lam. 
2. Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng cảm nhận tác phẩm theo đặc trưng thể loại. 
- Rèn kĩ năng tư duy sáng tạo trong việc cảm nhận một tác phẩm văn học. 
- Hình thành năng lực cảm thụ thẩm mĩ, năng lực thuyết trình 
Xây dựng hệ thống câu hỏi mở trong dạy học đọc hiểu một số văn bản 
chương trình Ngữ văn 7 
 22/52 
3. Thái độ: 
- Giáo dục ý thức trân trọng, giữ gìn nét đẹp văn hoá của dân tộc. 
B. Chuẩn bị: 
+ GV: Giáo án, máy projector. tranh ảnh minh hoạ, tài liệu tham khảo về tác giả, 
tác phẩm. 
+ HS: Đọc và chuẩn bị bài. Sưu tầm tư liệu cho bài học: tranh ảnh minh hoạ, tài 
liệu tham khảo về tác giả, tác phẩm. 
C. Phƣơng pháp dạy học và kĩ thuật dạy học 
1. Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề, phương pháp thuyết trình,... 
2. Kĩ thuật dạy học: Sáu chiếc mũ tư duy, sơ đồ tư duy. 
D. Nội dung và tiến trình dạy học: 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Giảng bài mới: 
* Giới thiệu bài: 
* Nội dung: 
* HĐ 1: HD HS Tìm hiểu khái quát văn bản. 
- Mục tiêu: HS tự tìm hiểu và rút ra những ý chính về tác giả, phong cách sáng tác. 
 + Tác phẩm: Hoàn cảnh sáng tác, thể loại, bố cục. 
 + Cách đọc văn bản. 
 + Rèn kĩ năng thuyết trình 1 vấn đề. 
- Phƣơng pháp: Thuyết trình, vấn đáp. 
- Kĩ thuật: 6 chiếc mũ tư duy. 
- Thời gian: 7 phút 
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung cần đạt 
* Y/c các nhóm mũ 
chuẩn bị nội dung trình 
bày. 
* Y/c nhóm mũ trắng 
trình bày phần sƣu tầm 
về tác giả Thạch Lam. 
- GV gọi HS nhận xét  
- Các nhóm mũ chuẩn bị 
nội dung trình bày. 
- Nhóm mũ trắng trình 
bày. 
 Các nhóm khác lắng 
nghe, nhận xét. 
I. Đọc hiểu khái quát 
VB 
 1. Tác giả: 
- Thạch Lam (1910 – 
Xây dựng hệ thống câu hỏi mở trong dạy học đọc hiểu một số văn bản 
chương trình Ngữ văn 7 
 23/52 
chốt ý. (Chiếu máy + ghi 
bảng) 
* Y/c nhóm mũ xanh lá 
cây trình bày về phong 
cách sáng tác của Thạch 
Lam. 
* Y/c nhóm mũ vàng chỉ 
ra cái hay của phong 
cách sáng tác đó. 
* GV tổng kết: (chiếu 
máy) trích dẫn nhận xét 
của Nguyễn Tuân về 
văn Thạch Lam: 
“Văn Thạch Lam đọng 
nhiều suy nghiệm, nó là 
cái kết tinh của một tâm 
hồn nhạy cảm và từng 
trải về sự đờiNgày nay, 
đọc lại Thạch Lam vẫn 
thấy đầy đủ cái dư vị và 
cái nhã thú của những tác 
phẩm có cốt cách và 
phẩm chất văn học”. 
- Văn của ông quả đúng 
là “làm cho lòng người 
trong sạch và phong phú 
hơn”. 
- Nhận xét phần trình 
bày của nhóm mũ trắng. 
- Nhóm mũ xanh lá cây 
trình bày về những 
điểm đặc biệt trong 
phong cách sáng tác 
của Thạch Lam. 
=> Phong cách này hình 
thành nên cách viết văn 
hết sức nhẹ nhàng, sâu 
lắng nhưng để lại trong 
lòng người đọc nhiều sự 
suy ngẫm. 
1942) 
- Sinh tại: Hà Nội. 
- Phong cách sáng tác: 
tinh tế, nhạy cảm. 
2. Tác phẩm: 
a. Xuất xứ: Rút từ tập 
“HN băm sáu phố 
phường” (1943) 
b. Hoàn cảnh sáng tác: 
Viết vào thời kì TD Pháp 
đô hộ  thể hiện lòng 
yêu nước thầm kín. 
c. Thể loại: Tùy bút. 
Xây dựng hệ thống câu hỏi mở trong dạy học đọc hiểu một số văn bản 
chương trình Ngữ văn 7 
 24/52 
* Y/c nhóm mũ trắng 
giới thiệu sơ qua về tập 
tùy bút “Hà Nội băm 
sáu phố phường”. 
* Y/c nhóm mũ đỏ trình 
bày hoàn cảnh sáng tác 
của tác phẩm. 
(?) Các em có suy nghĩ 
gì về lòng yêu nƣớc 
thầm kín của Thạch 
Lam? 
* Y/c nhóm mũ xanh chỉ 
ra những đặc trƣng của 
thể tùy bút. 
* Y/ c nhóm mũ đen chỉ 
ra cái khó khi đọc văn 
bản. 
 Đề xuất cách đọc: 
 Y/c nhóm mũ đen 
đọc 1 đoạn. 
* Y/ c nhóm mũ đỏ chọn 
1 đoạn nhiều cảm xúc 
nhất  đề xuất cách 
đọc  đọc. 
(?) Mũ trắng đƣa ra 
cách chia bố cục? 
 GV nhận xét: (chiếu 
- Nhóm mũ trắng giới 
thiệu. 
 Các nhóm mũ khác 
lắng nghe, nhận xét. 
- Nhóm mũ đỏ trình bày 
hoàn cảnh sáng tác. 
- Trả lời (yêu nước là ca 
ngợi, tôn trọng và giữ 
gìn bản sắc văn hóa dân 
tộc) 
- Nhóm mũ xanh trả 
lời. (Tùy bút thiên về 
biểu cảm, chú trọng thể 
hiện cảm xúc, tình cảm, 
suy nghĩ của tác giả 
trước các hiện tượng và 
vấn đề của đời sống. 
Ngôn ngữ tùy bút thường 
giàu hình ảnh và chất 
trữ tình.) 
- Mũ đen trả lời. 
- Cách đọc: Tìm hiểu kĩ 
chú thích trước để hiểu 
văn bản, chú trọng vào 
những từ ngữ biểu cảm. 
- Đọc VB. 
- Cách đọc: giọng thủ 
thỉ, tâm tình, nhẹ nhàng, 
sâu lắng. 
d. Đọc – tìm hiểu chú 
thích: sgk. 
e. Bố cục: 3 phần. 
Xây dựng hệ thống câu hỏi mở trong dạy học đọc hiểu một số văn bản 
chương trình Ngữ văn 7 
 25/52 
máy phần bố cục). 
+ P1: Từ đầu  “thuyền 
rồng”: Cội nguồn của 
cốm. 
+ P2: Tiếp  “kín đáo và 
nhũn nhặn”: Cốm – giá 
trị văn hóa sâu xa. 
+ P3: Còn lại: Bàn luận 
về sự thưởng thức cốm. 
 Các nhóm mũ khác 
nhận xét cách đọc. 
- Trả lời 
 Các nhóm nhận xét. 
- Quan sát. 
* HĐ 2: HD HS tìm hiểu chi tiết VB: 
- Mục tiêu: 
+ Giúp HS cảm nhận được phong vị đặc sắc, nét văn hóa của một thứ quà giản 
dị mà độc đáo trong cảm nhận của Thạch Lam. 
+ Tình cảm trân trọng của nhà văn đối với một thứ quà mang hương vị đồng quê 
dân dã. 
+ Nét nhẹ nhàng, tinh tế của ngòi bút Thạch Lam trong bài. 
- Hình thành năng lực phát hiện và cảm thụ thẩm mĩ qua hình ảnh và từ ngữ 
mà Thạch Lam sử dụng. 
- Phƣơng pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, bình giảng. 
- Kĩ thuật: 6 chiếc mũ tư duy. 
Thời gian: 30 phút 
HĐ của GV HĐ của HS Nội dung cần đạt 
* GV chiếu đoạn 1. 
* Đƣa yêu cầu cụ thể 
cho các nhóm mũ để 
thảo luận. 
- Thời gian: 2 phút. 
- Mũ trắng: Tác giả đã 
mở đầu bài viết về cốm 
bằng những hình ảnh và 
chi tiết nào? 
- Mũ xanh lá cây: Chỉ ra 
- Các nhóm thảo luận 
nhanh trong 2 phút. 
1. Cội nguồn của cốm: 
Xây dựng hệ thống câu hỏi mở trong dạy học đọc hiểu một số văn bản 
chương trình Ngữ văn 7 
 26/52 
sự sáng tạo trong cách 
dùng từ của tác giả để 
miêu tả màu sắc, hương 
thơm, cảm giác trong 
đoạn văn? 
- Mũ đỏ: Tác giả đã cảm 
nhận bằng những giác 
quan nào? 
- Mũ đen: Đặt câu hỏi về 
những cái khó hiểu, khó 
nắm bắt để nhóm mũ 
vàng trả lời. 
- Mũ vàng: Chỉ ra cái 
hay về nội dung và nghệ 
thuật của đoạn văn này? 
=> GV phát câu hỏi, 
tổng kết, ghi bảng. 
- Mũ trắng: Tác giả đã 
mở đầu bài viết về cốm 
bằng những hình ảnh và 
chi tiết nào? 
- Mũ xanh lá cây: Chỉ ra 
sự sáng tạo trong cách 
dùng từ để miêu tả màu 
sắc, hương thơm, cảm 
giác trong đoạn văn? 
(GV chiếu máy: Các 
tính từ đƣợc sử dụng). 
- Mũ đỏ: Con ấn tượng 
về hình ảnh nào? 
- Mũ đen: Đặt câu hỏi về 
những cái khó hiểu, khó 
- Các nhóm mũ trả lời. 
(?) Từ “vừng sen” 
khiến bạn liên tƣởng 
đến cái gì? 
- Hình ảnh: 
+ Cơn gió mùa hạ 
+ Vừng sen trên hồtinh 
tế, 
giàu sức gợi 
+ Cánh đồng xanh 
+ Hạt thóc nếp 
+ Giọt sữa trắng thơm 
- NT: Sd 1 loạt các TT 
 cảm nhận hương 
thơm  liên tưởng đẹp. 
Xây dựng hệ thống câu hỏi mở trong dạy học đọc hiểu một số văn bản 
chương trình Ngữ văn 7 
 27/52 
nắm bắt để nhóm mũ 
vàng trả lời. 
- Mũ vàng: Chỉ ra cái 
hay về nội dung và nghệ 
thuật của đoạn văn này? 
=> GV chốt, ghi bảng. 
GV (Mũ xanh): Tổng 
kết và bình giảng: 
 - Mũ vàng trả lời. 
(?) Theo các bạn, tác 
giả TL đã miêu tả về 
điều gì rất chính xác 
trong đoạn văn này? 
 Những cảm nhận về 
hương thơm được miêu 
tả chính xác. 
+ Hình ảnh tinh tế đầy 
sức gợi. 
+ Liên tƣởng đẹp, đầy 
chất thơ. 
+ Giọng văn nhẹ 
nhàng, sâu lắng. 
=> Cốm là sự kết tinh 
những tinh tuý của thiên 
nhiên. 
* GV chuyển ý: 
- HS quan sát đoạn VB 
tiếp theo: “ Đợi đến lúc 
vừa nhấtchiếc thuyền 
rồng”. 
 (?) Tại sao có nhiều nơi 
cũng biết cách thức làm 
cốm, nhƣng không đâu 
làm đƣợc hạt cốm dẻo, 
thơm và ngon đƣợc 
bằng ở làng Vòng? 
- Nhóm mũ đen: có cảm 
thấy điều gì khó hiểu 
trong đoạn văn này? 
- Nhóm mũ đen có thể 
thắc mắc: 
+ Đợi đến lúc vừa nhất 
là như thế nào? 
+ 1 loạt cách chế biến là 
gì? 
+ Thế nào là một sự bí 
mật trân trọng và khe 
khắt giữ gìn? 
- Cốm là sản phẩm khéo 
léo của con người làm ra: 
+ Cách thức làm cốm : bí 
mật, trân trọng, khe khắt. 
Xây dựng hệ thống câu hỏi mở trong dạy học đọc hiểu một số văn bản 
chương trình Ngữ văn 7 
 28/52 
- Nhóm mũ xanh lá cây 
sẽ cụ thể hóa các công 
đoạn làm cốm để chúng 
ta thấy đƣợc cốm là “1 
sự bí mật trân trọng và 
khe khắt”. (phim hoặc 
tranh ảnh) 
- Nhóm mũ đỏ có cảm 
xúc gì khi xem phim 
hoặc hình ảnh này? 
- Nhóm mũ vàng: Con 
có cảm nhận gì về hình 
ảnh “cô hàng cốm xinh 
xinh”? 
* GV tổng kết: 
=> Các nhóm sẽ trả lời. 
- Quan sát. 
+ Sự duyên dáng của cô 
gái làng Vòng đi bán 
cốm. 
 Cội nguồn cao quý. 
- Yêu cầu HS quan sát 
đoạn văn từ : “Cốm là 
thức quà riêng biệtkín 
đáo và nhũn nhặn”. 
- Các nhóm chuẩn bị 
thảo luận. 
Thời gian: 2 phút. 
+ Mũ đen: Tại sao tác 
giả không gọi cốm là “thứ 
quà” mà lại gọi cốm là 
- Quan sát. 
- Chuẩn bị thảo luận. 
2. Cốm – giá trị văn 
hóa sâu xa 
- Là thức quà quí, riêng 
biệt của đất nước. 
Xây dựng hệ thống câu hỏi mở trong dạy học đọc hiểu một số văn bản 
chương trình Ngữ văn 7 
 29/52 
“thức quà”? 
+ Mũ đỏ: “Cốm là thức 
quàAn Nam”. Qua câu 
văn trên, em có nhận xét 
gì về tình cảm, thái độ 
của tác giả đối với giá trị 
của cốm? 
+ Mũ trắng: Em hiểu 
“sêu tết” là gì? Tại sao, 
cốm lại được dùng để làm 
quà sêu tết? 
+ Mũ xa

Tài liệu đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_xay_dung_he_thong_cau_hoi_mo_trong_day.pdf