Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kĩ năng viết văn nghị luận cho học sinh Lớp 9

Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kĩ năng viết văn nghị luận cho học sinh Lớp 9

I.Lí do chọn đề tài:

1. Cơ sở lí luận:

Việc thay sách giáo khoa Ngữ văn ở cấp THCS nói riêng và toàn cấp nói

chung trong những năm qua đã kéo theo vấn đề “Đổi mới phương pháp dạy

học” để đáp ứng yêu cầu cơ bản của ngành GD-ĐT, giáo dục học sinh trở thành

những con ngƣời phát triển toàn diện về năng lực, trí tuệ, thẩm mĩ. Thực tế

những năm qua, vấn đề này đã trở thành một thử thách không nhỏ đối với đội

ngũ giáo viên THCS nói chung và đội ngũ giảng dạy bộ môn Ngữ văn nói riêng.

Đã có biết bao công trình nghiên cứu khoa học của các nhà chuyên môn, bao

nhiêu buổi tập huấn, biết bao giờ dạy thử nghiệm, xây dựng chuyên đề rút kinh

nghiệm của giáo viên trực tiếp đứng trên bục giảng để có những phƣơng pháp

giảng dạy thích hợp, áp dụng cho từng môn học, trong đó có bộ mônNgữ văn

pdf 34 trang Người đăng phuongnguyen22 Lượt xem 1391Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kĩ năng viết văn nghị luận cho học sinh Lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
về nội dung và 
nghệ thuật của 
bài thơ, đoạn 
thơ. 
* Kết bài: 
Khái quát giá trị, 
ý nghĩa của đoạn 
thơ, bài thơ. 
Rèn kĩ năng viết văn nghị luận cho học sinh lớp 9 
 11/33 
So 
sánh 
* Giống nhau: 
- Đều bàn về những vấn đề thuộc lĩnh 
vực đời sống xã hội. 
- Sau khi phân tích sự việc hiện 
tƣợng, ngƣời viết có thể rút ra những 
tƣ tƣởng đạo lí đời sống. 
- Luận điểm đúng đắn, rõ ràng, lời 
văn chính xác, sinh động. 
* Khác nhau: Về xuất phát điểm và 
lập luận 
- Về xuất phát điểm: 
+ Nghị luận về một sự việc hiện 
tƣợng đời sống: Xuất phát từ sự thực 
đời sống mà nêu ra tƣ tƣởng, bày tỏ 
thái độ. 
+ Nghị luận về một vấn đề tƣ tƣởng 
đạo lí: Xuất phát từ tƣ tƣởng đạo lí 
sau khi giải thích, phân tích thì vận 
dụng cái sự thực đời sống để chứng 
minh nhằm trở lại (khẳng định hay 
phủ định) một tƣ tƣởng nào đó. 
- Về lập luận: 
+ Nghị luận về sự việc, hiện tƣợng 
đời sống: chủ yếu sử dụng phép lập 
luận phân tích, tổng hợp. 
+ Nghị luận về một vấn đề tƣ tƣởng 
* Giống nhau: 
- Đều bàn về những vấn đề thuộc 
lĩnh vực văn học nhƣ truyện, thơ. 
- Trình bày nhận xét, đánh giá về 
nội dung và nghệ thuật của tác 
phẩm văn học (truyện, đoạn trích 
truyện, bài thơ, đoạn thơ). 
- Bố cục: Mạch lạc, rõ ràng, lời văn 
gợi cảm. 
* Khác nhau: 
- Tác phẩm truyện hoặc đoạn trích: 
• Nội dung: Có thể là: 
+ Chủ đề 
+ Cốt truyện 
+ Nhân vật 
• Nghệ thuật: thƣờng là tạo dựng 
tình huống, xây dựng nhân vật, 
giọng điệu, các biện pháp tu từ. 
 - Đoạn thơ bài thơ: 
• Nội dung: ý nghĩa của câu thơ, 
đoạn thơ, bài thơ. 
• Nghệ thuật: Thƣờng là ngôn từ, 
hình ảnh, giọng điệu, nhịp điệu, 
cách ngắt nhịp, gieo vần, các biện 
pháp tu từ, thể thơ  
Rèn kĩ năng viết văn nghị luận cho học sinh lớp 9 
 12/33 
đạo lí: lí lẽ nhiều hơn, các phép lập 
luận giải thích, phân tích, chứng 
minh thƣờng đƣợc sử dụng nhiều 
hơn. 
 *Giống nhau: 
- Đều thuộc thể loại văn nghị luận. 
* Khác nhau: 
- Nghị luận xã hội: Bàn về những vấn đề thuộc lĩnh vực đời sống xã hội. 
- Nghị luận văn học: Bàn về những vấn đề thuộc lĩnh vực văn học. 
2, Hƣớng dẫn học sinh vận dụng kiến thức để nhận diện đoạn văn 
nghị luận: 
Nhận biết đƣợc một đoạn văn nghị luận, nêu đƣợc những đặc trƣng cơ 
bản của đoạn văn nghị luận là yêu cầu đầu tiên đối với mỗi học sinh. Trong bài 
tìm hiểu chung về mỗi kiểu bài nghị luận ở lớp 9, các em đã hiểu đƣợc những 
kiến thức cơ bản về từng kiểu bài. Để củng cố và khắc sâu hơn những kiến thức 
đó, tôi đã đƣa ra các bài tập sau: 
Bài tập1: Cho các đoạn văn sau: 
Đoạn văn 1: “Hút thuốc lá có hại cho sức khỏe. Chính vì trong thuốc lá 
có chứa chất nicôtin, đây là một chất gây nghiện mà khi chúng ta dùng sẽ tạo ra 
một thói quen cho thần kinh để đến khi không có nó thì ngƣời hút thuốc sẽ cảm 
thấy rất khó chịu, mỏi mệt và có cảm giác thèm. Đây chính là nguyên nhân dẫn 
đến hiện tƣợng nghiện thuốc. Khi hút thuốc vào, thuốc lá không làm ảnh hƣởng 
đến sức khỏe ngay, nhƣng để lâu, vì nghiện nên khói thuốc mang hơi độc nicôtin 
qua hệ hô hấp, làm chức năng lọc bụi của lớp lông nhung và mạch mao tích độc 
trong phổi, tạo cảm giác khó thở, lâu ngày sẽ tạo các khối u ở phế nang, gây ra 
các bệnh nhƣ: Ung thƣ phổi, phế quản, dãn phế nang, nhồi máu cơ tim  Theo 
dự báo của tổ chức y tế thế giới thì đến 2020, số ngƣời chết vì thuốc lá sẽ cao 
Rèn kĩ năng viết văn nghị luận cho học sinh lớp 9 
 13/33 
hơn số ngƣời chết do HIV/AIDS, bệnh lao và tai nạn giao thông cộng lại. Đây 
quả thật là con số đáng báo động!” 
 (Cao Bích Xuân) 
Đoạn văn 2: Tình cảm của ngƣời nông dân này dành cho cách mạng, cho 
kháng chiến chân thành, sâu sắc vô cùng. Câu chuyện của ông Hai bây giờ chỉ 
xoay quanh về kháng chiến, cách mạng, về tự vệ làng ông. Tình yêu làng, yêu 
nƣớc hòa quyện trong con ngƣời ông Hai ngày càng rõ rệt. Khi nghe tin làng 
Chợ Dầu theo Tây, ông Hai “cổ nghẹn ắng lại, da mặt tê rân rân”. Trƣớc hết đó 
là sự xót xa của ông về làng mình, sự phản bội của nơi chôn rau cắt rốn của 
mình. Ông lão tủi hổ, bàng hoàng trƣớc sự việc đó. Tình yêu làng vẫn thắm thiết 
trong ông, làng Chợ Dầu vẫn là nơi ông gửi gắm sinh mệnh, danh dự và niềm 
hãnh diện, tự hào. Vậy mà bây giờ  ông lão nghĩ tới việc trở về làng. Sau ý 
nghĩ đó ông gạt phát đi. Trong sự tuyệt vọng, đau khổ này, lối thoát về làng Chợ 
Dầu lóe lên nhƣ một tia hy vọng nhƣng rồi lại tắt ngấm. Từ lâu ông yêu làng 
ông, mong đƣợc trở về với làng ông xong trong ông tình yêu nƣớc mạnh hơn, 
thiêng liêng hơn: không vì làng mà bỏ nƣớc, bỏ kháng chiến. Giữa sự giằng co 
trong tâm hồn, ông Hai đã tự thốt lên đầy đau đớn song đầy quyết tâm: “Làng 
thì yêu thật đấy, nhưng làng theo tây thì phải thù  Anh em đồng chí biết cho 
bố con ông. Cụ Hồ trên đầu trên cổ xét soi cho bố con ông, cái lòng của bố 
con ông là như thế đấy, có bao giờ dám đơn sai. Chết thì chết có bao giờ dám 
đơn sai ” 
(Nguyễn Hƣơng Thúy) 
Đoạn văn 3: Ca dao, tục ngữ xƣa thật giàu hình ảnh và hữu ý! Mỗi câu 
đọc lên sao bình dị mà vẫn sâu sắc, nhƣ câu tục ngữ dƣới đây chẳng hạn: 
“Đất rắn trồng cây khẳng khiu 
Những người thô tục nói điều phàm phu”. 
Mở đầu bằng một hình ảnh sự vật rất giản dị “đất” và “cây”. Ngƣời xƣa 
đã xây dựng nên một mối quan hệ nhân quả thật sâu sắc: “Đất rắn” và “cây 
khẳng khiu”. Có ngƣời nói điều này thật bình thƣờng, tất nhiên, cây mọc trên 
đất không tốt sẽ khẳng khiu và trơ trụi là phải thôi. Nhƣng cái hữu ý mà nghệ sĩ 
Rèn kĩ năng viết văn nghị luận cho học sinh lớp 9 
 14/33 
dân gian gửi tới chúng ta chính là: Bản chất của đất không cần kiểm tra hay xét 
lọc gì mà chỉ cần nhìn những bụi cây ngọn cỏ ở trên đó ta có thể thấy đƣợc đất 
tốt hay không tốt. Cũng nhƣ ở câu sau: “Những người thô tục nói điều phàm 
phu”. Bằng cách so sánh ngầm: Những con ngƣời “thô tục” cũng nhƣ “đất rắn” 
đã bộc lộ ngay bản chất, cái bản chất dù có giấu kín tới cỡ nào, nhƣng “thô tục” 
tất dẫn đến “phàm phu”. Tục ngữ, ca dao xƣa vốn ý nhị mà sâu sắc, nên điều mà 
tác giả xƣa muốn nói không phải là cái sự vật mà chính là cái ý nghĩa bóng bẩy 
mà tác giả gửi gắm trong sự vật ấy. Những bản chất xấu hay tốt bộc lộ qua hành 
động, suy nghĩ và lời nói. 
 (Phan Quỳnh Hoa) 
Đoạn văn 4: Cảnh tƣợng đoàn thuyền ra khơi thật là đẹp, màu sắc ấm áp, 
âm thanh rộn ràng. Cảnh buổi chiều trên vùng biển đƣợc miêu tả qua cái nhìn 
của dân chài đó là nhìn thấy “Mặt trời xuống biển như hòn lửa” tạo ra vẻ đẹp 
lộng lẫy và huyền ảo. Nhƣng điều mà làm cho bài thơ của Huy Cận đáng chú ý 
đó là cách nói hết sức độc đáo, mới lạ. Tả mặt biển khi màn đêm xuống “Sóng 
đã cài then, đêm sập cửa”. Tác giả dùng biện pháp nhân hóa để ngƣời đọc cảm 
nhận đƣợc biển trở thành ngôi nhà khổng lồ vừa có cửa đóng, then cài thì cũng 
là lúc “Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi”. Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi 
vừa lạc quan, vui tƣơi, yêu đời nhƣ trở về ngôi nhà ấm áp, an toàn. 
 (Nguyễn Tuấn Anh) 
Đoạn văn 5: Khu di tích Đền Hùng gồm Đền Thƣợng, Đền Trung, Đền 
Hạ, Lăng Vua Hùng thứ 6, Đền Giếng ở phía Đông Nam dƣới chân núi Nghĩa 
Lĩnh (vì trong đền có Giếng Ngọc, nơi công chúa Tiên Dung và Ngọc Hoa là hai 
con gái của vua Hùng thứ 18 thƣờng soi giếng để chải tóc, vấn khăn nên đƣợc 
gọi là đền Giếng). 
 (Hùng Cƣờng) 
a.Trong các đoạn văn trên, đoạn văn nào là đoạn văn nghị luận? 
b.Phƣơng thức biểu đạt của mỗi đoạn văn là gì? 
c.Vấn đề nghị luận của các đoạn văn vừa tìm đƣợc ở phần a là gì? 
d.Các đoạn văn nghị luận nêu luận điểm chính nào? 
Rèn kĩ năng viết văn nghị luận cho học sinh lớp 9 
 15/33 
Dựa vào các kiến thức đã học ở trên lớp, học sinh dễ dàng nhận thấy: 
a. Những đoạn văn nghị luận: 
- Đoạn văn 1: Nghị luận về một sự việc, hiện tƣợng đời sống. 
- Đoạn văn 2: Nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích. 
- Đoạn văn 3: Nghị luận về một vấn đề tƣ tƣởng đạo lý. 
- Đoạn văn 4: Nghị luận về một đoạn thơ bài thơ. 
b. Vấn đề nghị luận: 
- Đoạn văn 1: Tác hại của việc hút thuốc lá. 
- Đoạn văn 2: Nhận xét, đánh giá về tình cảm dành cho Cách mạng, cho 
Kháng chiến của ông Hai (Truyện “Làng” – Kim Lân) 
- Đoạn văn 3: Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ: “Đất rắn trồng cây 
khẳng khiu - Những người thô tục nói điều phàm phu” 
- Đoạn văn 4: Nhận xét, đánh giá về cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá 
(Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” – Huy Cận). 
c. Các luận điểm chính: 
- Đoạn văn 1: Hút thuốc lá có hại cho sức khỏe. 
- Đoạn văn 2: Tình cảm của ông Hai dành cho Cách mạng, cho Kháng 
chiến chân thành, sâu sắc vô cùng. 
- Đoạn văn 3: Ca dao, tục ngữ xƣa thật giàu hình ảnh và hữu ý. 
- Đoạn văn 4: Cảnh tƣợng đoàn thuyền đánh cá ra khơi thật đẹp. 
d. Cả 4 đoạn văn trên đều đƣợc viết theo phƣơng thức biểu đạt nghị luận. 
3, Nhận diện đề văn nghị luận: 
Dựa vào những hiểu biết về văn nghị luận nói chung, về từng kiểu bài văn 
nghị luận nói riêng, tôi thƣờng tập cho học sinh các thói quen, có kỹ năng nhận 
diện một cách nhanh nhất, chính xác nhất về từng kiểu bài văn nghị luận. 
Ví dụ: Trong những đề bài sau, đề bài nào là đề bài nghị luận về một sự 
việc, hiện tƣợng đời sống, đề bài nào là đề nghị luận về một vấn đề tƣ tƣởng đạo 
lý, đề bài nào là đề bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích, đề bài nào 
là đề bài nghị luận về đoạn thơ bài thơ? 
Rèn kĩ năng viết văn nghị luận cho học sinh lớp 9 
 16/33 
Đề 1: Trò chơi điện tử là món tiêu khiển hấp dẫn. Nhiều bạn vì mải chơi 
mà sao nhãng việc học và còn phạm những sai lầm khác. Hãy nêu ý kiến của em 
về hiện tƣợng đó. 
Đề 2: Xuyên suốt bài thơ “Ánh trăng” của nhà thơ Nguyễn Duy là hình 
tƣợng ánh trăng. 
Đề 3: Suy nghĩ của em về số phận ngƣời phụ nữ trong xã hội phong kiến 
qua hình tƣợng nhân vật Vũ Nƣơng (“Chuyện người con gái Nam Xương” - 
Nguyễn Dữ). 
Đề 4: Phân tích vẻ đẹp của ngƣời lính qua bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu. 
Đề 5: Suy nghĩ của em về lời dạy trong câu ca dao sau: 
“Anh em như thể chân tay 
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần” 
Đề 6: Cảm nhận của em về đoạn truyện “Bến quê” của Nguyễn Minh Châu. 
Đề 7: Phân tích diễn biến cốt truyện trong truyện ngắn “Làng” của Kim Lân. 
Với bảy đề nêu trên, học sinh dễ dàng nhận biết: 
+ Đề 1: Đề nghị luận về một sự việc, hiện tƣợng đời sống. 
+ Đề 2, 4: Đề nghị luận về một đoạn thơ bài thơ. 
+ Đề 5 : Đề nghị luận về một vấn đề tƣ tƣởng đạo lý. 
+ Đề 3, 6, 7: Nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích. 
4, Thực hiện các bƣớc khi làm một đề bài cụ thể: 
4.1. Tìm hiểu đề và tìm ý: 
* Tìm hiểu đề: Để làm bài đúng thể loại, đúng với yêu cầu của đề bài, học 
sinh phải có kỹ năng tìm hiểu đề bài một cách thành thạo. Đây là một vấn đề 
đơn giản, học sinh thƣờng hay coi nhẹ nhƣng nó lại có vai trò rất quan trọng, 
ảnh hƣởng trực tiếp đến kết quả của bài làm. Bởi nếu bỏ qua hoặc tìm hiểu đề 
bài không đúng, ngƣời viết dễ làm bài lạc đề, không đúng yêu cầu của đề bài ... 
mà đã lạc đề thì bài làm coi nhƣ không đạt yêu cầu. Chính vì thế, khi luyện viết 
bất kì một đề bài tập làm văn nào, tôi cũng hƣớng dẫn học sinh tìm hiểu đề bằng 
hệ thống các câu hỏi nhƣ: Đề bài yêu cầu viết bài văn theo thể loại nào? Nội 
dung vấn đề nghị luận là gì? Cần có những tƣ liệu nào để làm bài? Với các câu 
Rèn kĩ năng viết văn nghị luận cho học sinh lớp 9 
 17/33 
hỏi đó, học sinh có thể dễ dàng nhận rõ yêu cầu cụ thể của từng đề bài để từ đó 
có định hƣớng chính xác cho bài làm của mình. 
Ví dụ: 
Đề 1: Một hiện tƣợng khá phổ biến hiện nay là vứt rác ra đƣờng hoặc 
những nơi công cộng. Ngồi bên hồ dù là hồ đẹp nổi tiếng, ngƣời ta cũng tiện tay 
vứt rác xuống. Em hãy đặt một nhan đề để gọi ra hiện tƣợng ấy và viết bài văn 
nêu suy nghĩ của mình. 
- Thể loại: Nghị luận về sự việc, hiện tƣợng đời sống. 
- Yêu cầu nội dung: Đặt nhan đề, viết bài văn. 
- Tri thức cần có: Hiểu biết về đời sống thực tế. 
Đề 2: Trò chơi điện tử là món tiêu khiển hấp dẫn. Nhiều bạn vì mải chơi 
mà sao nhãng việc học tập và còn vi phạm những sai lầm khác. Hãy nêu ý kiến 
của em về hiện tƣợng đó. 
- Thể loại: Nghị luận về một sự việc, hiện tƣợng đời sống. 
- Yêu cầu nội dung: Nêu ý kiến về sự hấp dẫn và tác hại của trò chơi 
điện tử. 
- Tri thức cần có: Hiểu biết đời sống thực tế. 
Đề 3: Suy nghĩ về đạo lý “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. 
- Thể loại: Nghị luận về một vấn đề tƣ tƣởng đạo lý. 
- Yêu cầu về nội dung: Suy nghĩ về đạo lý “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. 
- Tri thức cần có: 
+ Hiểu biết về tục ngữ Việt Nam. 
+ Vận dụng các tri thức về đời sống. 
Đề 4: Truyện ngắn “Làng” của Kim Lân gợi cho em những suy nghĩ gì về 
chuyển biến mới trong tình cảm của ngƣời nông dân Việt Nam thời Kháng chiến 
chống thực dân Pháp. 
- Thể loại: Nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích. 
- Yêu cầu về nội dung: Suy nghĩ về chuyển biến mới trong tình cảm của 
ngƣời nông dân Việt Nam thời Kháng chiến chống thực dân Pháp. 
- Tri thức cần có: 
Rèn kĩ năng viết văn nghị luận cho học sinh lớp 9 
 18/33 
+ Hiểu biết về tác giả Kim Lân. 
+ Hiểu biết về truyện “Làng”. 
Đề 5: Cảm nhận và suy nghĩ của em về tình cảm cha con trong bài thơ 
“Nói với con” của Y Phƣơng. 
- Thể loại: Nghị luận về một đoạn thơ bài thơ. 
- Yêu cầu về nội dung: Cảm nhận và suy nghĩ về tình cảm cha con trong 
bài thơ “Nói với con”. 
- Tri thức cần có: 
+ Hiểu biết về tác giả Y Phƣơng. 
+ Hiểu biết về bài thơ “Nói với con”. 
Qua một số bài tập trên, học sinh sẽ không cảm thấy khó khăn khi phải 
tìm hiểu đề. Hơn nữa, chỉ qua một số bài tập, học sinh sẽ có kỹ năng thành thạo, 
đọc xong đề là xác định ngay đƣợc thể loại và yêu cầu cần làm. 
* Tìm ý cho văn nghị luận: 
Đây là bƣớc học sinh thƣờng hay lúng túng, không biết dựa vào đâu và 
tìm ý nhƣ thế nào? Vì thế trong quá trình lựa chọn hệ thống bài tập để rèn luyện 
kỹ năng viết văn nghị luận cho học sinh, tôi luôn bám sát chƣơng trình sách giáo 
khoa, lựa chọn những vấn đề đơn giản, gần gũi để học sinh dễ nhận biết. Sau khi 
đã xác định đƣợc thể loại, nội dung vấn đề nghị luận mà đề bài yêu cầu, tôi cũng 
hƣớng dẫn học sinh tìm ý bằng cách đƣa ra một hệ thống câu hỏi gợi mở nhƣ: 
Dựa vào đâu để tìm ý cho đề bài trên? Muốn tìm ý cho bài văn, cần phải làm gì? 
Cần đặt những câu hỏi nhƣ thế nào để có ý cho bài văn? Với những câu hỏi ấy, 
học sinh có thể dễ dàng tìm ra ý chính cho bài văn. 
Ví dụ: 
Đề 1: 
- Cơ sở để tìm ý: 
+ Nội dung và cách làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tƣợng đời sống. 
 + Vấn đề nghị luận. 
 + Yêu cầu của đề bài. 
Rèn kĩ năng viết văn nghị luận cho học sinh lớp 9 
 19/33 
- Đặt câu hỏi để tìm ý: Sự việc, hiện tƣợng này thƣờng diễn ra ở đâu? 
Biểu hiện cụ thể nhƣ thế nào? Nguyên nhân nào dẫn tới hiện tƣợng đó? Vứt rác 
bừa bãi có lợi hay có hại? Cái lợi (hại) đó là gì? Em có thái độ, ý kiến gì về vấn 
đề đó? 
Đề 2: 
- Cơ sở để tìm ý: 
+ Nội dung và cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tƣợng đời sống. 
+ Vấn đề nghị luận. 
+ Yêu cầu của đề bài. 
- Đặt câu hỏi để tìm ý: Trò chơi điện tử hấp dẫn nhƣ thế nào? Ham chơi 
điện tử sẽ dẫn tới hậu quả ra sao? Nguyên nhân của hiện tƣợng đó là gì? Có cách 
nào để giải quyết hiện tƣợng này? 
Đề 3: 
- Cơ sở để tìm ý: 
+ Nội dung và cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tƣ tƣởng đạo lý. 
+ Vấn đề nghị luận. 
+ Yêu cầu của đề bài. 
- Đặt câu hỏi để tìm ý: Câu tục ngữ có ý nghĩa nhƣ thế nào? (Nghĩa đen 
và nghĩa bóng) Nội dung câu tục ngữ thể hiện truyền thống đạo lý gì của con 
ngƣời Việt Nam? Ngày nay, đạo lý ấy có ý nghĩa nhƣ thế nào? 
Đề 4: 
- Cơ sở để tìm ý: 
+ Nội dung và cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích. 
+ Yêu cầu của đề bài. 
+ Truyện “Làng”. 
- Đặt câu hỏi để tìm ý: Cái nét nổi bật nhất ở nhân vật ông Hai? Nét 
chuyển biến mới trong tình cảm của nhân vật ông Hai là gì? Trƣớc Cách mạng 
Tháng Tám, sau Cách mạng Tháng Tám, khi nghe tin làng Chợ Dầu làm việt 
gian theo Tây, tình cảm của ông Hai đƣợc thể hiện nhƣ thế nào? 
Rèn kĩ năng viết văn nghị luận cho học sinh lớp 9 
 20/33 
Đề 5: 
- Cơ sở để tìm ý: 
+ Nội dung và cách làm bài nghị luận về đoạn thơ bài thơ. 
+ Yêu cầu của đề bài. 
+ Bài thơ “Nói với con”. 
- Đặt câu hỏi để tìm ý: Tình cha con đƣợc thể hiện qua hình thức nào? 
Ngƣời cha nói với con những gì và nói nhƣ vậy nhằm mục đích gì? Ngƣời cha 
dặn dò con nhƣ thế nào? Qua lời tâm tình dặn dò của ngƣời cha, em hiểu đƣợc gì 
ở tình cảm của ngƣời cha? 
Tìm ý trong văn nghị luận là một bƣớc quan trọng để học sinh hình dung, 
cảm nhận cụ thể vấn đề nghị luận. Đƣợc rèn luyện nhiều, học sinh sẽ cảm thấy 
không còn khó khăn, phức tạp khi tìm ý cho bài văn nghị luận. 
4.2. Lập dàn ý: 
Lập dàn ý là một bƣớc quan trọng đƣợc thực hiện sau khi đã xác định 
đƣợc ý chính cho bài văn. Đây là công đoạn sắp xếp các ý vừa tìm đƣợc theo 
một trình tự hợp lý trong bố cụ ba phần của một văn bản. Trình tự sắp xếp các ý 
phụ thuộc vào nội dung, cách làm của từng kiểu bài và yêu cầu của từng đề bài 
cụ thể. Để rèn kỹ năng lập dàn ý cho học sinh, tôi đƣa ra các dạng bài tập khác 
nhau để tránh sự nhàm chán nhƣ: lập dàn ý cho một đề bài cụ thể hoặc đƣa ra 
một dàn ý bị sắp xếp lộn xộn rồi yêu cầu học sinh nhận xét, sắp xếp lại hoặc đƣa 
ra một dàn ý chƣa đầy đủ rồi yêu cầu học sinh nhận xét, bổ sung;... 
Ví dụ: 
Bài tập 1: Lập dàn ý cho đề 1 (phần tìm ý) 
Trên cơ sở đã tìm hiểu đề và tìm ý cho đề bài này, các em học sinh dễ 
dàng lập đƣợc một dàn ý nhƣ sau: 
1) Mở bài: 
- Giới thiệu hiện tƣợng vứt rác bừa bãi. 
2) Thân bài: 
- Những biểu hiện của hiện tƣợng vứt rác bừa bãi trong đời sống hiện nay. 
- Những nguyên nhân dẫn đến việc vứt rác bừa bãi. 
Rèn kĩ năng viết văn nghị luận cho học sinh lớp 9 
 21/33 
+ Do thói quen mất vệ sinh, cẩu thả. 
+ Do sự ích kỷ, không quan tâm đến lợi ích chung. 
+ Do chƣa hiểu rõ tác hại của việc vứt rác bừa bãi. 
+ Do khách quan: Tổ chức thu gom rác, thùng rác. 
- Tác hại của việc vứt rác bừa bãi: 
+ Gây ô nhiễm môi trƣờng, ảnh hƣởng đến sức khỏe con ngƣời. 
+ Làm mất mĩ quan, ảnh hƣởng đến cảnh quan chung. 
+ Tạo thói quen xấu. 
- Đề xuất hƣớng giải quyết vấn đề: 
+ Về phía cá nhân. 
+ Về phía các nhà tổ chức, kinh doanh, dịch vụ. 
+ Về phía các nhà quản lý, các nhà hoạt động vì môi trƣờng. 
3) Kết bài: 
- Cuộc sống văn minh, hiện đại đòi hỏi con ngƣời phải biết giữ gìn vệ 
sinh chung. 
Bài tập 2: Khi lập dàn ý cho đề 2 (phần tìm ý), có bạn đã làm nhƣ sau: 
1) Mở bài: 
- Giới thiệu sơ lƣợc sự hấp dẫn và tác hại của trò chơi điện tử đối với học sinh 
2) Thân bài: 
a. Trò chơi điện tử đang là món tiêu khiển hấp dẫn đến mức nhiều bạn đã 
mải chơi, sao nhãng việc học tập và còn vi phạm những sai lầm khác. 
- Trò chơi điện tử có mặt ở mọi nơi, từ thành phố tới thôn quê. 
- Số lƣợng cửa hàng dịch vụ trò chơi điện tử rất nhiều. 
- Học sinh ham chơi điện tử, quên cả học hành, kết quả học tập giảm sút. 
- Mải chơi điện tử cần tiền hoặc quen với bạn xấu qua mạng ... bị rủ rê và 
mắc phải tệ nạn xã hội ... tình trạng báo động. 
b. Nguyên nhân của những hiện tƣợng trên: 
- Bản thân trò chơi điện tử hấp dẫn, dễ bị mê mải đến quên thời gian. 
- Cái chính là do ý thức tự giác của các bạn chƣa cao. 
- Nhiều gia đình quản lý con chƣa tốt. 
Rèn kĩ năng viết văn nghị luận cho học sinh lớp 9 
 22/33 
3) Kết bài: 
- Trò chơi điện tử đang diễn ra lan tràn trong xã hội đòi hỏi những ngƣời 
có trách nhiệm cần quan tâm. 
 Em có nhận xét gì về dàn ý trên? 
Với những hiểu biết về kiểu bài nghị luận về một sự việc viện tƣợng đời 
sống học sinh dễ dàng nhận thấy dàn ý trên chƣa đầy đủ còn thiếu phần “phƣơng 
hƣớng giải quyết khắc phục” 
Bài tập 3: Em hãy nhận xét về dàn ý của đề bài: Cảm nhận và suy nghĩ 
của em về tình cảm cha con trong bài thơ “Nói với con” của Y Phƣơng 
1) Mở bài: 
- Giới thiệu nhà thơ Y Phƣơng và bài thơ “con cò”. 
- Bài thơ thể hiện tình cảm cha con thắm thiết qua lời tâm tình dặn dò của 
ngƣời cha 
2) Thân bài: 
 a. Cha nói với con về quê hƣơng, về “người đồng mình” 
- Cuộc sống của “người đồng mình” thƣong lắm bởi vất vả, gian nan. 
- Nhƣng ngƣời đồng mình sống đẹp 
+ Sức sống mạnh mẽ, vất vả nhƣng khoáng đạt, gắn bó với quê hƣơng. 
+ Mộc mạc, chân chấ

Tài liệu đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_ren_ki_nang_viet_van_nghi_luan_cho_hoc.pdf