Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm tổ chức trò chơi học tập trong giờ dạy Đạo đức

Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm tổ chức trò chơi học tập trong giờ dạy Đạo đức

I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

 Bác Hồ - vị cha già kính yêu của dân tộc ta luôn quan tâm đến việc rèn luyện nhân cách cho thế hệ trẻ, đặc biệt là lứa tuổi học sinh. Trong một lần nói chuyện với học sinh, Bác đã dạy:

“Có tài mà không có đức là người vô dụng,

có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó”

 Lời dạy đó vừa có ý nghĩa lí luận, vừa có giá trị thực tiễn nên đã vạch ra được phương hướng tu dưỡng cho mỗi người là phải rèn luyện cả “tài” lẫn “đức” để trở thành một con người toàn diện.

Mục tiêu giáo dục được quy định như sau : “ Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mĩ và nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.”

Đối với cấp Tiểu học, mục tiêu giáo dục là : “ Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học trung học cơ sở ”

Ở Tiểu học việc giáo dục đạo đức được thực hiện theo hai con đường cơ bản : Quá trình dạy học các môn khác nhau và việc tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp.

Môn Đạo đức chiếm vị trí đặc biệt quan trọng ở Tiểu học vì nó có chức năng đặc biệt là giáo dục cho học sinh tiểu học hệ thống chuẩn mực hành vi đạo đức được quy định trong chương trình môn học này.

Quan hệ của môn đạo đức với môn học khác : Qua môn đạo đức có thể tổ chức các hoạt động liên môn và ngược lại. Quan hệ giữa chúng chặt chẽ, qua lại, tác động lẫn nhau . trong quá trình giáo dục các chuẩn mực đạo đức cho học sinh Tiểu học.

 

docx 32 trang Người đăng phuongnguyen22 Ngày đăng 07/03/2022 Lượt xem 2752Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm tổ chức trò chơi học tập trong giờ dạy Đạo đức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
những người lớn tuổi , có những hành vi cư xử không đẹp với bạn bè, với người thân trong gia đình. Ta thấy rằng vẫn có một số em có những hành vi đạo đức suy thoái mà chúng ta không thể chấp nhận được.
	Ngay cả trong lớp 4 do tôi chủ nhiệm vẫn còn một số ít học sinh chưa biết chào hỏi lễ phép, thưa gửi khi gặp thầy cô giáo, chưa biết cảm ơn khi được người khác giúp đỡ, chưa biết cư xử đúng mực với anh em, cha mẹ, bạn bè, với người xung quanh. Có em còn nói tục với nhau khi tranh luận mặc dù những câu nói đó chỉ tranh luận bình thường thôi, nhưng những lời đó ta không kịp thời giáo dục định hướng đúng cho các em thì nó sẻ đi theo đường mòn, ăn sâu vào các em khi lớn rất khó sửa.
	Như ông cha ta thường nói “Lời nói chẳng mất tiền mua lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”. Những lời nói đó khó nghe mà cho người bực tức đôi khi không chịu đựng được gây xích mích chỉ vì những câu nói thiếu lịch sự, tế nhị thì thật là đáng tiếc. Đó là một phần do các em quen miệng một phần chưa nhận thức rõ được cái nguy hiểm, cái đúng cái sai qua cách nói năng, qua việc làm của mình. Các em chưa tập thành thói quen hành vi đạo đức.
	Một thực tế nữa là các em chưa có hứng thú trong giờ học. Các em thấy giờ học đạo đức còn gò ép, nặng nề và nhàm chán vì thế các em tiếp thu kiến thức một cách thụ động qua các mẫu hành vi được nêu trong sách giáo khoa, qua một số tình huống, mẩu chuyện của giáo viên đưa ra. Do vậy các em nắm bài một cách hời hợt, không chắc chắn, có em học đó rồi bỏ đó không nhớ gì. Không áp dụng những kiến thức đã học vào trong thực tế. Cụ thể học sinh biểu hiện trong giờ như sau:
Tổng số 
học sinh
HS hứng thú
HS bình thường
HS không hứng thú
59
17
11
31
	Để đạt được mục tiêu đó và đồng thời để khắc phục được thực tế dạy đạo đức hiện nay ở trường vấn đề đặt ra đối với chúng ta - những người giáo viên là làm sao để các em nhận thức được những tri thức về chuẩn mực đạo đức để hình thành ở các em ý thức đạo đức, bồi dưỡng tư tưởng tình cảm đạo đức, rèn luyện thói quen hành vi đạo đức cho học sinh. Đây là mối quan tâm, lo lắng hàng đầu của tất cả giáo viên Tiểu học cũng như cá nhân tôi. Đặc biệt là việc rèn luyện thói quen hành vi đạo đức của học sinh. Tôi thấy rằng với đặc điểm tâm sinh lý của học sinh Tiểu học các em rất thích hoạt động vui chơi vì vậy qua việc “Chơi mà học” Các em sẽ nhận thức được hành vi chuẩn mực đạo đức một cách có hiệu quả, nhất là thông qua các trò chơi.
	 Là một giáo viên Tiểu học tôi rất tâm đắc với việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay mà đặc biệt là dạy học dưới hình thức tổ chức các trò chơi. Tôi luôn trăn trở suy nghĩ làm thế nào để dạy học theo phương pháp này nhưng những trò chơi phải dễ chuẩn bị, dễ thực hiện mà mang lại hiệu quả cao đó là điều tôi hằng mong muốn.
IV. CÁCH TỔ CHỨC MỘT SỐ TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG GIỜ DẠY HỌC ĐẠO ĐỨC 
1. Quy trình lựa chọn và tổ chức trò chơi học tập.
Quá trình lựa chọn và tổ chức trò chơi cho học sinh tiểu học là một thể thống nhất, bao gồm các giai đoạn, các bước như sau:
	Giai đoạn thứ nhất: Lựa chọn trò chơi
	Bước 1: Phân tích yêu cầu mục tiêu bài dạy.
	Bước 2: Chọn thử trò chơi nào đó để phân tích nội dung và khả năng giáo dục và cung cấp kiến thức gì.
	Bước 3: Đối chiếu nội dung và khả năng giáo dục và cung cấp kiến thức của trò chơi .
	Nếu thấy không phù hợp thì trở lại bước 2: chọn thử trò chơi khác và tiến hành lại công việc theo các bước đã định.
	Nếu thấy phù hợp thì quyết định chọn trò chơi đã phân tích.
	Giai đoạn thứ 2: Chuẩn bị tổ chức trò chơi.
	Bước 4: Thiết kế “Giáo án”
	+ Tên trò chơi: “”
	+ Mục đích giáo dục của trò chơi: Qua trò chơi, cần đạt được những yêu cầu giáo dục gì về tri thức, thái độ và hành vi?
	+ Các phương tiện phục vụ cho việc tổ chức trò chơi (tuỳ thuộc vào từng trò chơi, nêu lên những phương tiện vật chất, ví dụ đối với trò chơi “Đi thưa, về chào” cần chuẩn bị kính, báo bố , cho ông; khăn đội đầu, kim đan cho bà, cho mẹ)
	+ Các giải thưởng (nếu có).
	+ Nội dung trò chơi, các hoạt động cụ thể với cách tiến hành cụ thể.
	+ Chuẩn và thang đánh giá, nếu cần, ví dụ, đối với trò chơi “Hái hoa dân chủ”, chuẩn đánh giá là phải trả lời đúng, rõ ràng, mạch lạc và thang đánh giá.	Bước 5: Chuẩn bị thực hiện “giáo án”
	- Chuẩn bị đầy đủ và có chất lượng các phương tiện: một phần do giáo viên chuẩn bị,một phần do học sinh chuẩn bị theo hướng dẫn của giáo viên.
	- Phân công và hướng dẫn cho học sinh tập diễn trước (nếu chuẩn bị cho trò chơi sắm vai hay trò chơi đóng kịch).
	Giai đoạn thứ ba: Tổ chức trò chơi
	Bước 6: Đặt vấn đề
	- Giới thiệu tên trò choi
	- Nêu yêu cầu của trò chơi.
	Bước 7: Giới thiệu rõ ràng, mạch lạc nội dung trò chơi với các hoạt động cụ thể. Nếu cần thì làm mẫu.
	Bước 8: Cho học sinh thực hiện trò chơi theo các hoạt động đã nêu. Theo dõi, uốn nắn kịp thời những lệch lạc. Đánh giá những kết quả bộ phận (nếu có).
	Giai đoạn thứ tư: Kết thúc trò chơi
	Bước 9: Tập hợp học sinh làm một số động tác thư giãn (nếu chơi trò chơi vận động). Đánh giá chung (cá nhân và nhóm hoặc tổ). Nên cho học sinh tham gia đánh giá.
	Bước 10: Phát phần thưởng (nếu có) và kết thúc.
	Như vậy quy trình lựa chọn trò chơi cho học sinh tiểu học bao gồm 4 giai đoạn với 10 bước đi cụ thể. Tuy nhiên đây là một quy trình mềm dẻo, linh hoạt, các bước trên chỉ có tính chất tương đối. Trong thực tế, các bước, các giai đoạn này có thể đan xen, hoà nhập vào nhau.
2. Một số trò chơi:
2.1. Trß ch¬i víi ®å vËt.
TrÎ em ch¬i víi nh÷ng vËt thÓ ®¬n gi¶n (nh­ c¸c m¶nh gç, c¸c m¶nh nhùa) hay víi nh÷ng ®å ch¬i, kÓ c¶ ®å ch¬i chuyÓn ®éng («t«, tµu ho¶). Qua ®ã, trÎ em: 
- TËp nhËn biÕt c¸c ®å vËt, c¸c mµu s¾c, c¸c vËt thÓ h×nh häc (h×nh vu«ng, h×nh trßn, h×nh tam gi¸c) nh»m dÇn dÇn t×m hiÓu thÕ giíi xung quanh.
- TËp quan s¸t sù chuyÓn ®éng cña c¸c ®å ch¬i vµ suy nghÜ, t×m kiÕm nguyªn nh©n cña sù chuyÓn ®éng ®ã (T¹i sao «t« ch¹y ®­îc? T¹i sao bóp bªn l¹i kªu?...)
- TËp x©y dùng (nhµ cöa, cÇu cèng) b»ng nh÷ng viªn g¹ch nhùa.
- RÌn luyÖn trÝ th«ng minh, n©ng cao hiÓu biÕt vÒ thÕ giíi xung quanh, båi d­ìng tÝnh kiªn tr×, cÈn thËn vµ nhiÒu phÈm chÊt kh¸c.
- Trong qu¸ tr×nh trÎ em tham gia c¸c trß ch¬i víi ®å vËt, gi¸o viªn cÇn h­íng dÉn c¸ch ch¬i ®Ó c¸c em tõ chç lµm theo mÉu ®Õn chç lµm mét c¸ch s¸ng t¹o.
VÝ dô: Trß ch¬i “DiÔn t¶”
a) Môc ®Ých: 
Häc sinh biÕt ®­îc quyÒn trÎ em cã thÓ cã ý kiÕn riªng vÒ mét vËt hoÆc mét vÊn ®Ò g× ®ã.
b) ChuÈn bÞ: 
Gi¸o viªn chia häc sinh thµnh 4 – 6 nhãm vµ giao cho mçi nhãm mét ®å vËt, ch¼ng h¹n: m«t hép bót, mét bøc tranh, mét ®å ch¬i Mçi nhãm ngåi thµnh mét vßng trßn vµ lÇn l­ît tõng ng­êi trong nhãm võa cÇm ®å vËt quan s¸t, võa nªu ý kiÕn cña m×nh vÒ ®å vËt ®ã.
Sau ®ã, tæ chøc cho häc sinh th¶o luËn ®Ó xem ý kiÕn cña c¶ nhãm vÒ ®å vËt cã gièng nhau kh«ng.
Cuèi cïng, gi¸o viªn kÕt luËn: Mçi ng­êi, mçi trÎ em cã quyÒn cã ý kiÕn riªng vµ cã quyÒn bµy tá ý kiÕn cña m×nh. §ång thêi chóng ta cÇn biÕt l¾ng nghe vµ t«n träng ý kiÕn cña b¹n kh¸c, ng­êi kh¸c.
Học sinh lớp 4A7 chơi trò chơi “Diễn tả” 
Bài: Biết bày tỏ ý kiến (Tiết 2)
2.2. Trß ch¬i theo chñ ®Ò: 
Trß ch¬i chñ ®Ò bao gåm: 
- Trß ch¬i s¾m vai theo chñ ®Ò; 
- Trß ch¬i lµm ®¹o diÔn theo chñ ®Ò; 
- Trß ch¬i ®ãng kÞch theo chñ ®Ò.
a) Trß ch¬i s¾m vai: 
TrÎ em b¾t ch­íc ng­êi lín, lÆp l¹i trong trß ch¬i nh÷ng hµnh ®éng cña ng­êi lín, hoÆc b¾t ch­íc ®éng vËt vµ lÆp l¹i nh÷ng “hµnh ®éng” cña ®éng vËt ®· ®­îc nh©n c¸ch ho¸. Trong khi ch¬i, trÎ em cã thÓ sö dông hoÆc kh«ng sö dông ®å vËt. VÝ nh­, trÎ cã thÓ s¾m vai ng­êi chÞ gióp ®ì em nhá; s¾m vai ng­êi mÑ d¾t con ®i d¹o ch¬i, t¾m giÆt cho con; s¾m vai con chã gi÷ nhµ; con gµ b¶o vÖ ®µn conng­êi chÞ gióp.
TrÎ em cµng lín th× cµng cã tÝnh ®éc lËp râ rÖt trong trß ch¬i; cµng thÝch s¾m vai nh÷ng ng­êi lao ®éng gÇn gòi víi nh÷ng nghÒ nghiÖp nhÊt ®Þnh nh­: b¸c sÜ ch÷a bÖnh cho ng­êi èm; c« gi¸o d¹y häc sinh, tµi xÕ l¸i xe «t« lµm viÖc Nhê vËy, dÇn dÇn trÎ em quen víi hµng lo¹t qu¸ tr×nh lao ®éng cña ng­êi lín.
ë løa tuæi tiÓu häc, ng­êi ta nhËn thÊy c¸c em trai vµ c¸c em g¸i cã høng thó s¾m c¸c vai kh¸c nhau: c¸c em trai thÝch s¾m nh÷ng vai m¹nh mÏ (bé ®éi, c«ng an, ng­êi leo nói); c¸c em g¸i thÝch s¾m nh÷ng vai dÞu dµng (mÑ, c« gi¸o, b¸c sÜ).
Nhê trß ch¬i s¾m vai, trÎ em ®­îc nhËp vai c¸c nh©n vËt kh¸c nhau víi c¸c mèi quan hÖ kh¸c nhau. Nhê vËy, c¸c em cã thÓ: 
- DÇn dÇn lµm quen víi nh÷ng sinh ho¹t, nh÷ng ho¹t ®éng lao ®éng cña ng­êi lín mµ sau nµy c¸c em sÏ tham gia khi tr­ëng thµnh. 
- Båi d­ìng ®­îc nhiÒu phÈm chÊt, ph¶n ¸nh quan hÖ øng xö ®óng ®¾n víi nh÷ng ng­êi xung quanh (øng xö cña bµ mÑ víi con c¸i; øng xö cña b¸c sÜ víi bÖnh nh©n).
- Båi d­ìng ®­îc høng thó vµ cã thÓ h×nh thµnh nh÷ng ­íc m¬ muèn trë thµnh nh÷ng ng­êi lµm nghÒ g× ®ã trong t­¬ng lai v.v
Học sinh lớp 4A7 chơi trò chơi “Sắm vai” 
Bài: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (Tiết 2)
b) Trò chơi làm đạo diễn: Trẻ em không sắm vai, nhưng tiến hành chơi với những đồ chơi theo những chủ đề nhất định, trong đó, các em đóng vai trò “đạo diễn” chỉ đạo, điều khiển các đồ chơi với tư cách như là những “nhân vật”. Thí dụ, khi chơi trò chơi “đạo diễn” với chủ đề “vườn bách thú”. Các em đóng vai trò “đạo diễn” đối với các nhân vật tí hon là những con vật như hổ, báo, gấu, khỉ, chim và những người đi xem, như người lớn, trẻ em Các “nhân vật” này được hoạt động theo sự “đạo diễn” của trẻ.
Những chủ đề của trò chơi ngày một phức tạp, ngày càng mở rộng phạm vi. Ví dụ, từ chủ đề đơn giản (bé đi nhà trẻ) đến chủ đề phức tạp hơn, rộng rãi hơn với các nhân vật đa dạng hơn (xây dựng thành phố của những người tí hon). Điều này phụ thuộc vào lứa tuổi và trình độ phát triển trí tuệ của trẻ.
Người ta nhận thấy khi tiến hành trò chơi làm đạo diễn, các em trai thường thích những người lính, những phương tiện kĩ thuật – máy móc, tàu vũ trụ còn em gái thì thích búp bê, đồ gỗ, quần áo hơn.
Trò chơi làm đạo diễn thường được tổ chức theo nhóm. Mỗi trẻ em điều khiển những đồ chơi nào đó nhưng cùng thống nhất theo chủ đề chung.
Loại trò chơi này có tác dụng giúp trẻ em phát triển trí óc tưởng tượng.
c) Trò chơi đóng kịch: Trẻ em thường đóng kịch dựa trên một tác phẩm văn học nào đó. Qua đóng kịch, các em sẽ có cơ hội để: 
- Phát triển ngôn ngữ hình tượng.
- Phát triển óc thẩm mỹ.
- Thể nghiệm được những thái độ, hành vi đẹp một cách sâu sắc qua “nhập vai” thành công.
Mới đầu, người lớn phải giúp đỡ trẻ em lựa chọn tác phẩm văn học, phân vai hoá trang và đặc biệt là đạo diễn cho các em thể hiện thành công tác phẩm trên sân khấu cả về mặt nội dung văn học, cả về mặt nghệ thuật. Nhờ vậy, ý nghĩa giáo dục của trò chơi lại càng được nâng cao.
Về sau, nhất là đối với những trẻ em lớn, người lớn có thể định hướng cho các em lựa chọn tác phẩm văn học, tự phân vai.
 Người ta thường cho rằng những trò chơi với đồ vật và trò chơi theo chủ đề, bao gồm cả trò chơi đóng kịch, là những trò chơi sáng tạo. Song trò chơi thực sự sáng tạo chỉ khi nào trẻ em có năng lực xây dựng những hình tượng mới trong trò chơi. Trẻ em càng chơi nhiều loại hình trò chơi này, sự hướng dẫn, điều khiển của người lớn đối với trò chơi càng khéo léo thì các em càng phát triển năng lực tưởng tượng sáng tạo, càng có những ấn tượng mạnh mẽ đối với thế giới xung quanh.
2.3. Trò chơi vận động.
Trò chơi vận động đôi khi còn được gọi là trò chơi thể thao – vận động. Trò chơi loại này được tiến hành theo quy tắc như các trò chơi “Hãy bước nhanh”, “Đấu tranh giành cờ”; có sử dụng hoặc không sử dụng đồ vật, có thể kèm theo hát, nhạc như trò chơi “Kết đôi bạn”, kèm theo nói đồng thanh như các trò chơi “Đèn hiệu”, “Cò hay quạ”.
Trong các trò chơi vận động, trẻ em bắt chước sự vận động của người lớn, của tàu xe, và tiến hành chạy, nhảy
Người lớn cần chú ý hướng dẫn điều khiển sao cho trong khi chơi, trẻ em tránh được: 
- Những trường hợp nguy hiểm (va chạm mạnh; ngã; nhảy quá cao, quá xa..);
- Những trường hợp quá mệt mỏi (chơi quá lâu, quá mạnh);
Trò chơi vận động nếu được tổ chức một cách khoa học thì sẽ giúp cho các em: 
- Phát triển thể lực;
- Rèn luyện ý chí, tính kiên trì, nhẫn nại, tính quả quyết; 
- Tinh thần đồng đội.
Ví dụ: * Trò chơi “Thi tiếp sức”
a) Mục đích
- Giáo dục học sinh tinh thần hợp tác đồng đội
- Tạo bầu không khí thi đua sôi nổi, vui vẻ trong lớp học.
b) Chuẩn bị
Tuỳ theo nội dung trò chơi mà cần chuẩn bị những phương tiện chơi cụ thể khác nhau. Song nhìn chung những trò chơi tiếp sức cần có địa điểm rộng để ít nhất là có hai nhóm thi với nhau, ngoài ra còn có các cổ động viên của hai nhóm.
c) Cách chơi
Chia học sinh thành các nhóm có số người bằng nhau, phổ biến quy tắc, luật chơi và nhiệm vụ cần hoàn thành của mỗi nhóm cũng như mỗi thành viên trong nhóm. Bắt đầu chơi, thành viên thứ nhất của mỗi nhóm sẽ thực hiện nhiệm vụ của mình. Sau khi người thứ nhất hoàn thành nhiệm vụ, thì người thứ hai mới bắt đầu vào cuộc. Cứ như vậy, cho đến khi nhóm nào về đích được/ hoàn thành toàn bộ nhiệm vụ trước thì nhóm đó sẽ thắng cuộc.
d) Ví dụ: 
- Thi tiếp sức viết tên các di sản thiên nhiên và văn hoá của đất nước giữa các nhóm.
* Trò chơi “Đố vui”
a) Mục đích: 
Giúp học sinh củng cố hiểu biết thái độ, kỹ năng về chuẩn mực hành vi.
b) Chuẩn bị: 
- Mỗi nhóm phải chuẩn bị một vài câu đó, bức tranh hoặc hành động không lời về chủ đề bài học để đố nhóm bạn.
c) Cách chơi: 
Giáo viên chia lớp thành các nhóm. Lần lượt từng nhóm nêu các câu đố, đưa ra bức tranh hoặc hành động không lời về chủ đề bài học để đố nhóm khác. Một Ban giám khảo sẽ được lập ra để cho điểm về câu đố/ bức tranh/ hành động và điểm trả lời của mối nhóm. Sau cuộc chơi nhóm nào có tổng số điểm cao nhất, nhóm đó sẽ thắng cuộc.
d) Ví dụ: 
Tổ chức cho học sinh chơi đố vui Giúp mẹ việc gì? trong dạy học bài 4 – Chăm làm việc nhà (Lớp 2).
đ) Lư 2). nhà ài 4 - hơi đố vui cuộc chơi nhóm nào có tổng số điểm cao nhất, nhóm đó sẽ thắng cuộc. đố/ bức tranh/ hành động u ý: 
Những câu đố, bức tranh hoặc hành động không lời mà các nhóm học sinh chuẩn bị phải phù hợp với chủ đề bài Đạo đức và phải được các nhóm giữ bí mật cho đến khi mang ra đố nhóm khác.
2.4. Trò chơi học tập: 
Trò chơi học tập là một trong những phương tiện giáo dục trí tuệ cho trẻ em. Nó giúp trẻ: 
- Phát triển những khả năng về thị giác, thính giác, xúc giác; 
- Chính xác hoá những hiểu biết về các sự vật, hiện tượng xung quanh;
- Phát triển trí thông minh, phản xạ nhanh nhẹn, ngôn ngữ, v.v
Ở đây, chúng ta có thể nêu lên những trò chơi như: “Đoán xem cây gì, hoa gì?”, “Đoán xem con gì?”, “Tìm hiểu các danh nhân Việt Nam và thế giới”, “Xem tranh kể về những người anh hùng”.
Nhiều trò chơi học tập được tổ chức với các đồ vật, các vật liệu tự nhiên (hoa, quả, lá) các tranh, ảnh song cũng có nhiều trò chơi học tập chỉ đòi hỏi dùng lời.
Đối với những trẻ nhỏ, trò chơi học tập có nội dung giản đơn với yêu cầu vừa sức như trò chơi “Đoán xem cây gì, con gì?”. Đối với những trẻ lớn, trò chơi học tập có nội dung phức tạp hơn với yêu cầu cao hơn.
Ở tiểu học, học sinh trai và học sinh gái bắt đầu có xu hướng khác nhau rõ rệt về trò chơi học tập. Học sinh trai thích những trò chơi kỹ thuật, thiết kế xây nhà cửa và máy bay còn học sinh gái thì những trò chơi có liên quan đến công việc gia đình (may quần áo, làm hoa bằng giấy, bằng quả).
- Trò chơi học tập môn Đạo đức rất phong phú, đa dạng về thể loại, bao gồm: 
- Những trò chơi vận động, ví dụ như: Trò chơi “Đèn hiệu”, “Ai đi đúng luật”, “Đèn xanh, đèn đỏ”, “Vòng tròn chào hỏi”, “Đi chợ”,
- Những trò chơi đố vui, ví dụ như trò chơi: “Nếu thì”, “Tìm đôi”, “Đoán tranh”, “Đoán hành động không lời”, “Hái hoa dân chủ”, “Đoán xem con gì”, trò chơi ghép những câu thơ cho trước thành đoạn đối thoại cho phù hợp; chơi ghép hoa, ghép hình, ghép hình ảnh với ô chữ tương ứng.
- Những trò chơi tiếp sức, ví dụ như trò chơi “Thi tiếp sức” (Thi viết tên các di tích lịch sử và văn hoá, các danh lam thắng cảnh, các danh nhân Việt Nam.giữa các nhóm).
- Những trò chơi khác như trò chơi: “Tặng hoa bạn tốt”, “Tặng lời khen cho bạn”, “Vòng tròn giới thiệu tên”, “Gọi điện thoại”, trò chơi “Phóng viên”, “Văn minh, lịch sự”,
Ví dụ: * Trò chơi “Ghép tranh”
a) Mục đích
- Giúp học sinh biết phân loại tranh theo các chủ đề đạo đức.
- Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng phân biệt được các hành vi phù hợp với chuẩn mực hành vi đạo đức và các hành vi chưa phù hợp.
b) Chuẩn mực
- Tranh, ảnh về chủ đề giáo dục đạo đức.
- Giấy A0, hồ dán.
c) Cách chơi
Có thể tổ chức cho học sinh chơi cá nhân hoặc theo nhóm.
Trên giấy A0, có ghi sẵn một vài ô chữ, ví dụ; Gọn gàng, Bừa bãi, hoặc Quyền được sống còn, Quyền được bảo vệ, Quyền được phát triển, Quyền được tham gia.
Giáo viên phát cho mỗi học sinh hoặc mỗi nhóm một vài tranh/ ảnh cùng giấy A0 và hồ dán. Học sinh sẽ thảo luận nhóm và ghép tranh với các ô chữ trên giấy A0 cho phù hợp. Nhóm nào ghép tranh đúng, đẹp và nhanh, nhóm đó sẽ thắng cuộc.
d) Ví dụ: Tổ chức cho học sinh chơi “Ghép tranh theo 4 nhóm Quyền trẻ em” (Bài Ôn tập, lớp 5) “Ghép tranh với ô chữ Nên và Không nên” (Bài 5 – Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ, lớp 1).
đ) Lưu ý
Trò chơi “Ghép tranh” có thể sử dụng trong nhiều bài Đạo đức, đặc biệt là đối với các tiết ôn tập và không nhu8wngx đối với học sinh lớp 4, 5 mà còn cả với học sinh các lớp 1,2,3.
	* Trò chơi “Đặt tên cho tranh”
	a) Mục đích
	- Giúp học sinh phát triển khả năng cảm thụ tranh, tìm hiểu nội dung, ý nghĩa của hành vi đạo đức trong tranh.
	- Giúp học sinh phát triển óc sáng tạo khả năng ngôn ngữ.
	b) Chuẩn bị
	Một số tranh, ảnh về chủ đề bài học.
	c) Cách chơi
	Có thể tổ chức chơi theo nhóm. Giáo viên phát cho mỗi nhóm học sinh 1-3 bức tranh ảnh. Học sinh thảo luận nhóm tìm hiểu nội dung, ý nghĩa của tranh và cùng đặt tên cho tranh. Sau đó, đại diện các nhóm sẽ giới thiệu tranh và tên tranh trước lớp, đồng thời giải thích lý do nhóm đặt tên tranh. Cả lớp sẽ cùng bình luận về những cái tên đã được đặt và đặt thêm những tên mới cho tranh.
	* Trò chơi “Ghép hoa”
	a) Mục đích
Giúp học sinh biết lựa chọn những cách ứng xử phù hợp với các chuẩn mực hành vi đạo đức trong các tình huống một cách nhẹ nhàng, sinh động.
b) Chuẩn bị
- Một số nhị hoa và cánh hoa cắt bằng giấy màu. Trên mỗi nhị hoa có ghi một chuẩn mực hành vi (ví dụ: Lễ phép, Vâng lời, Lịch sự,). Còn trên mỗi cánh hoa có ghi một cách ứng xử (có thể phù hợp hoặc không phù hợp với chuẩn mực hành vì).
- Giấy A0, hồ dán.
c) Cách chơi
Tổ chức chơi theo nhóm. Giáo viên phát cho mỗi nhóm 1-2 nhị hoa và hoa và nhiều cánh hoa, trong đó ghi cách ứng xử phù hợp hoặc không phù hợp với chuẩn mực hành vi được ghi trong hai nhị hoa đã được phát. Các nhóm học sinh sẽ thảo luận và chọn ra những cánh hoa để ghép lại với nhị hoa làm thành một bông hoa cho phù hợp. Nhóm nào dán đúng, dán đẹp, dán nhanh, nhóm đó sẽ thắng cuộc.
d) Ví dụ
Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Ghép hoa” thành bông hoa Cảm ơn và bông hoa Xin lỗi trong bài 12 – Cảm ơn và xin lỗi (Lớp 1), ghép thành bông hoa Tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước trong bài 13 – Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước (Lớp 3),
- Đối với học sinh các lớp 4,5 có thể phát những cánh hoa trơn và yêu cầu học sinh thảo luận và tự ghi những cách ứng xử phù hợp với nội dung chuẩn mực hành vì trên nhị hoa.
- Hoa của các nhóm nên đa dạng về chủng loại, về màu sắc cho đẹp và hấp dẫn học sinh, chẳng hạn: nhóm 1 là Hoa Hồng, nhóm 2 là Hoa Cúc, nhóm 3 là Hoa Sen, nhóm 4 là Hoa Cẩm Chướng
* Trò chơi “Nên” và “Không nên”
a) Mục đích
Giúp học sinh phân biệt được những hành vi nên làm và không nên làm trong một số tình huống của cuộc sống.
b) Chuẩn bị
- Giấy A0, bút dạ, hồ dán.
- Tranh, ảnh hoặc những băng giấy màu – trên có ghi những hành vi, việc làm phù hợp hoặc không phù hợp với các chuẩn mực hành vi đạo đức.
c) Cách chơi
Tổ chức chơi theo nhóm. Giáo viên phát cho mỗi nhóm một tờ giấy A0, một lọ hồ dán và một số tranh, ảnh hoặc băng giấy. Các nhóm sẽ phải thảo luận và dán tranh, ảnh hoặc băng giấy theo hai cột Nên và Không nên trên tờ giấy A0, sau đó mang trưng bày kết quả làm việc nhóm lên trên bảng. Nhóm dán đúng, dán nhanh, dán đẹp, nhóm đó sẽ thắng cuộc.
d) Ví dụ
Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi Nên và Không nên t

Tài liệu đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_kinh_nghiem_to_chuc_tro_choi_ho.docx