Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả dạy học phân môn Học vần Lớp 1

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả dạy học phân môn Học vần Lớp 1

1. Lý do chọn đề tài

Giáo dục trẻ em là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng mà cả xã hội đều

quan tâm, bởi “Trẻ em hôm nay - thế giới ngày mai”, để ngày mai thế giới có

những chủ nhân tốt, xã hội có những công dân tốt thì ngay từ ngày hôm nay

chúng ta phải đào tạo thế hệ trẻ có kiến thức cơ bản về tự nhiên xã hội và có

phẩm chất đạo đức của con người để các em được học tiếp lên các cấp học trên

dễ dàng. Nhiệm vụ giáo dục học sinh luôn luôn được xã hội quan tâm nhưng

quan trọng hơn cả vẫn là nhà trường, đặc biệt là trường tiểu học. Bởi vì nhà

trường nói chung và trường tiểu học nói riêng là nơi kết tinh trình độ văn minh

của xã hội trong công tác giáo dục trẻ em, đứa trẻ ngày hôm nay, mai sau trở

thành những con người như thế nào là phụ thuộc rất nhiều ở cấp tiểu học các em

được học những gì.

Trải nghiệm qua nhiều năm thực hiện ch-ơng trình sau năm 2000 đối với lớp

1, với sự chỉ đạo sát sao của Sở GD & ĐT Hà Nội, Phòng GD & ĐT Huyện, đã

chỉ đạo và tổ chức những đợt trao đổi về chuyên môn sôi nổi, sâu sắc (chuyên đề,

hội thảo, hội giảng, giao l-u ), những năm qua phong trào giáo dục của nhà

tr-ờng đã gặt hái đ-ợc những thành công đáng kể. Năm học 2017-2018, bản thân

tôi một mặt duy trì và phát huy những thành quả đã đạt đ-ợc của những năm học

tr-ớc, một mặt không ngừng trau dồi, học hỏi, tiếp thu sáng tạo những quan

điểm chỉ đạo chuyên môn của Sở GD & ĐT Hà Nội, Phòng GD & ĐT Huyện từ

đú có những biện pháp, những giải pháp phù hợp với đặc điểm của đơn vị nhà

tr-ờng, của lớp mình phụ trách nhằm tháo gỡ những v-ớng mắc, những khó khăn

cần khắc phục trong việc thực hiện nội dung ch-ơng trình sách giáo khoa sau

năm 2000 nói chung và lớp 1 nói riêng. Học sinh của lớp tôi luôn hứng thú trong

giờ học, đảm bảo tiết học nhẹ nhàng, dễ hiểu dễ nhớ, đọc trơn được tốt Từ

thực tế trên tôi đã chọn đề tài: Một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả

dạy học phân môn Học vần lớp 1.

pdf 29 trang Người đăng phuongnguyen22 Ngày đăng 04/03/2022 Lượt xem 1394Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả dạy học phân môn Học vần Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng quy trình cho mỗi bài học vần sao cho giảm bớt 
được những thao tác thay đổi phương tiện học tập của học sinh như: mở sách, 
Một số biện pháp gãp phÇn nâng cao hiệu quả d¹y häc ph©n m«n Học vÇn líp 1 
7/27 
cất sách; lấy bảng, cất bảng; lại mở sách, cất sách ... trong quá trình học, giúp 
cho giờ học nhịp nhàng mà hiệu quả. 
Thứ hai: Cần phải mạnh dạn đổi mới phương pháp dạy - phương pháp 
học. Dạy học vần như thế nào để phát huy được tính chủ động, sáng tạo của học 
sinh. 
Thứ ba: Trong quá trình dạy học vần là yếu tố quan trọng góp phần đạt mục 
tiêu môn học: ngôn ngữ diễn đạt của giáo viên phải trong sáng; câu hỏi giáo viên đặt ra 
cho học sinh cần ngắn gọn, dễ hiểu; giáo viên đọc mẫu và sử dụng các thuật ngữ phải 
chuẩn mực. Đặc biệt là phải phân biệt đúng, tường minh giữa âm và chữ ghi âm. 
2.2. Những ưu điểm, bất cập và nguyên nhân khi thực thi vấn đề 
nghiên cứu. 
Ưu điểm, bất cập: Thực trạng dạy học phần học vần ở trường Tiểu học - 
lớp 1, những năm qua đã đạt được những kết quả đáng mừng. Nay phong trào 
đổi mới phương pháp dạy học ở các môn học vẫn đang là những đề tài sôi nổi 
của các thầy, cô giáo trong nhà trường, song bên cạnh những kết quả đã đạt 
được như đọc, viết tốt. Bản thân tôi và các bạn đồng nghiệp trong khối vẫn còn 
có những bài dạy thực hiện đổi mới phương pháp dạy học chưa được hoàn hảo, 
cần có những biện pháp tháo gỡ như đối với những bài dạy học vần lớp 1 đã nêu 
ở trên. 
Nguyên nhân: 
a) Về phía nhà trường: Do điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy - 
học hiện nay của nhà trường chưa đáp ứng đầy đủ cho yêu cầu của đổi mới 
phương pháp dạy học (tranh, ảnh minh họa còn thiếu, phòng học còn hẹp, sĩ số 
học sinh/ 1 lớp quá đông...) 
 b) Về phía giáo viên: 
 - Còn áp dụng một cách máy móc quy trình dạy theo gợi ý của sách giáo viên. 
 - Còn rụt rè, chưa mạnh dạn sáng tạo khi thực hiện đổi mới phương pháp dạy học. 
 c) Về phía học sinh: 
 - Tâm lí lứa tuổi, thao tác vụng về. 
 - Do các em mới được làm quen với hoạt động học nên các thao tác sử 
dụng đồ dùng học tập của các em còn chậm, chưa linh hoạt. 
 - Vốn sống trải nghiệm ít dẫn đến vốn từ vựng còn hạn chế. 
Một số biện pháp gãp phÇn nâng cao hiệu quả d¹y häc ph©n m«n Học vÇn líp 1 
8/27 
 CHƯƠNG 3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN CỦA VIỆC NÂNG CAO HIỆU 
QUẢ DẠY HỌC PHÂN MÔN HỌC VẦN LỚP 1 Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 
 3.1. Một số biện pháp để nâng cao hiệu quả dạy học phân môn Học 
vần lớp 1. 
 a) Xây dựng quy trình dạy học phần học vần lớp 1 theo hướng vận 
dụng linh hoạt. 
Qua quá trình nghiên cứu cơ sở lí luận về đổi mới phương pháp dạy học 
theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh, kết hợp với đặc điểm 
tâm sinh lí trẻ em lứa tuổi học lớp 1, căn cứ vào mục tiêu, nội dung mỗi bài học 
vần cùng với những vướng mắc cần tháo gỡ, chúng tôi đã xây dựng lại quy trình 
dạy- học phần Học vần lớp 1 (Dạng bài dạy âm, vần mới) như sau: 
Quy tr×nh trong s¸ch gi¸o viªn TiÕng ViÖt 1 Quy tr×nh ®-îc vËn dông linh ho¹t 
TiÕt 1 
1. D¹y vÇn, tiÕng vµ tõ kho¸ (b¶ng líp) 
2. ViÕt ch÷ ghi vÇn, tiÕng vµ tõ kho¸ 
(b¶ng con) 
3. §äc tõ ng÷ øng dông (b¶ng líp) 
TiÕt 2 
1. LuyÖn ®äc (b¶ng líp) 
+ LuyÖn ®äc bµi tiÕt 1. 
+ Quan s¸t tranh vµ ®äc c©u øng dông. 
2. LuyÖn ®äc s¸ch gi¸o khoa. 
3. LuyÖn viÕt (b¶ng con, vë tËp viÕt) 
4. LuyÖn nãi (s¸ch gi¸o khoa) 
TiÕt 1 
1. D¹y vÇn míi (b¶ng líp) 
2. T×m vµ ®äc tiÕng, tõ ng÷ cã chøa 
vÇn míi (b¶ng líp). 
3. T×m tiÕng cã chøa vÇn míi trong 
c©u vµ ®äc c©u øng dông. 
4. LuyÖn ®äc bµi (b¶ng líp) 
TiÕt 2 
1. LuyÖn viÕt 
+ LuyÖn viÕt b¶ng con. 
+ LuyÖn viÕt vë tËp viÕt 
2. LuyÖn nãi (s¸ch gi¸o khoa). 
3. LuyÖn ®äc (s¸ch gi¸o khoa). 
 Với mạnh dạn vận dụng linh hoạt quy trình trên, tôi nhận thấy: 
+ Ở tiết 1: Học sinh chỉ sử dụng bộ đồ dùng thực hành Tiếng Việt 1 để lĩnh hội vần 
mới và từ đó “Khám phá”, phát triển một cách có hệ thống theo mức độ nâng dần từ 
việc tìm tiếng mới từ mới câu ứng dụng qua các thao tác ghép chữ trên 
thanh cài. 
+ Ở tiết 2: Học sinh sử dụng ba phương tiện học tập đó là: sách giáo khoa, bảng 
con và vở tập viết. Mỗi phương tiện đều được sử dụng triệt để, dứt điểm không 
lấy ra rồi lại cất vào, lấy ra ... Như vậy, quy trình trong mỗi tiết học vừa đảm bảo 
Một số biện pháp gãp phÇn nâng cao hiệu quả d¹y häc ph©n m«n Học vÇn líp 1 
9/27 
việc rèn luyện kĩ năng để cung cấp kiến thức và giáo dục thái độ học tập; giảm 
bớt những thao tác thay đổi phương tiện học tập của học sinh như: mở sách - cất 
sách, lấy bảng - cất bảng rồi lại mở sách - cất sách,  trong quá trình học, giúp 
cho giờ học nhịp nhàng mà hiệu quả. 
 b) Đổi mới phương pháp và cách thức tổ chức, hướng dẫn học sinh 
lĩnh hội nội dụng bài học theo hướng phát huy tính chủ động, tích cực, sáng 
tạo của học sinh. 
 Tôi thiết nghĩ kiến thức mới trong mỗi bài Học vần cơ bản chính là dạy 
phần vần trong bài học còn các tiếng, từ, câu ứng dụng trong bài có thể hướng 
dẫn học sinh vận dụng kĩ năng ghép thêm âm đầu, thêm dấu thanh vào vần để 
được tiếng mới, ghép thêm tiếng vào tiếng mới để được từ mới, câu mới có chứa 
vần vừa học. Tôi xin đưa ra hai phương pháp như sau: 
Ph-¬ng ph¸p trong s¸ch gi¸o viªn 
TiÕng ViÖt 1. 
Ph-¬ng ph¸p ph¸t huy tÝnh chñ ®éng, 
tÝch cùc häc tËp cña häc sinh. 
1. D¹y vÇn míi. 
- Gi¸o viªn viÕt hoÆc ghÐp vÇn lªn b¶ng. 
- H-íng dÉn häc sinh ph©n tÝch vÇn (c¶ 
líp nh×n lªn b¶ng). 
- So s¸nh vÇn míi víi vÇn ®· häc. 
- Häc sinh (HS) ®¸nh vÇn - ®äc tr¬n. 
- Häc sinh ghÐp vÇn vµo thanh cµi (tõng 
c¸ nh©n häc sinh - c¶ líp cïng lµm viÖc). 
2. D¹y tiÕng kho¸. 
- Gi¸o viªn (GV) cho häc sinh quan s¸t 
tranh ®Ó bËt ra tiÕng kho¸. Gi¸o viªn g¾n 
(hoÆc viÕt) lªn b¶ng. 
- Gi¸o viªn h-íng dÉn häc sinh ph©n tÝch 
tiÕng kho¸. 
- Häc sinh ghÐp l¹i tiÕng kho¸ trªn b¶ng 
vµo thanh cµi. 
- LuyÖn ®äc ph©n tÝch - ®äc tr¬n. 
* C¶ líp chØ cã 1 tiÕng míi 
3. D¹y tõ kho¸: 
1. D¹y vÇn míi. 
Linh ho¹t theo tõng bµi cô thÓ. 
Cã thÓ: 
C¸ch 1: Giíi thiÖu trùc tiÕp (gièng nh- 
ph-¬ng ph¸p trong s¸ch gi¸o viªn) 
 * C¸ch nµy phï hîp víi nh÷ng bµi 
®Çu cña nhãm vÇn míi. 
C¸ch 2: VËn dông ph-¬ng ph¸p thÕ 
©m (sÏ cô thÓ ë phÇn sau). 
 * Ph-¬ng ph¸p nµy phï hîp nh÷ng 
bµi häc sau cña mçi nhãm vÇn. 
2. Thùc hµnh t×m tiÕng, tõ cã chøa vÇn 
võa häc vµ luyÖn ®äc. 
a) Thùc hµnh t×m tiÕng cã chøa vÇn 
míi. 
- Mçi HS tù ghÐp thªm ©m ®Çu, thªm 
dÊu vµo vÇn míi (®· cã trªn thanh cµi) 
®Ó ®-îc tiÕng cã chøa vÇn võa häc 
theo lÖnh cña gi¸o viªn. 
- GV lÖnh cho HS gi¬ thanh cµi. 
- Gi¸o viªn gäi mét sè HS nh×n thanh 
cµi cña m×nh ®äc ch÷ ghi tiÕng võa 
Một số biện pháp gãp phÇn nâng cao hiệu quả d¹y häc ph©n m«n Học vÇn líp 1 
10/27 
- Gi¸o viªn giíi thiÖu - g¾n tõ kho¸ lªn 
b¶ng. 
- Häc sinh t×m tiÕng cã chøa vÇn míi häc 
cã trong c¸c tõ ®ã. 
- §äc ph©n tÝch - ®äc tr¬n (tiÕng míi cã 
trong tõ kho¸.) 
- §äc tõng tõ kho¸. 
- Gi¸o viªn gi¶i nghÜa mét sè tõ. 
ghÐp ®-îc. 
- Gi¸o viªn chän nh÷ng tiÕng giµu s¾c 
th¸i nghÜa (hoÆc nh÷ng tiÕng theo s¸ch 
gi¸o khoa) ghi lªn b¶ng. 
- Häc sinh ®äc ph©n tÝch - tr¬n (b¶ng 
líp) 
b) Thùc hµnh t×m tõ cã chøa vÇn míi. 
- Häc sinh tù t×m c¸c tiÕng chøa vÇn 
võa häc råi tr×nh bµy (cã thÓ nªu 
miÖng hoÆc ghÐp trªn thanh cµi). 
*Mçi HS sÏ t×m ®-îc mét tiÕng míi, tõ 
míi nªn sÏ cã nhiÒu tiÕng, tõ cã chøa 
vÇn võa häc do chÝnh HS tù t×m ra. 
 Đối chiếu hai phương pháp trên, có thể nhận thấy: phương pháp dạy học 
phát huy tính chủ động, tích cực của người học, GV đã xác lập được mối quan 
hệ giữa kiến thức đang học với những gì HS đã biết và những gì các em sẽ học 
bằng mô hình sau. Kiến thức đã học và kinh nghiệm - Kiến thức đang lĩnh hội - 
Kiến thức sẽ học trong tương lai 
 Trong mỗi bài học vần HS được nâng cao và mở rộng việc lĩnh hội kiến 
thức mới, HS được suy nghĩ, làm việc một cách tích cực. Phương pháp này còn 
rèn cho HS cách học và khả năng hợp tác trong học tập ngay từ khi học lớp 1, là 
cơ sở để các em tự tin hơn trong suốt quá trình học tập. Mỗi phương pháp dạy 
học vần đều có ưu điểm riêng biệt, GV biết vận dụng một cách linh hoạt với đối 
tượng HS của lớp mình phụ trách sẽ phát huy hết khả năng học tập của HS . 
Phương pháp phát huy tính chủ động, tích cực như đã nêu ở trên khi áp dụng đã 
tạo được sự khác biệt trong quá trình giảng dạy. Do đó, hướng tập trung vào bài 
học của HS phát triển tốt hơn ở cùng một dạng bài học. 
 Sau đây tôi xin cụ thể hơn về quy trình linh hoạt và việc vận dụng phương 
pháp dạy học vần theo hướng phát huy tính chủ động, tích cực của HS ở một số 
nội dung như đã nêu trên. 
Tiết 1 
 * Giới thiệu bài: GV nên giới thiệu trực tiếp (Tuỳ thuộc vào từng giai đoạn, 
trình độ của học sinh mà giáo viên lựa chọn cách giới thiệu bài cho hợp lí.) 
Chẳng hạn: Ở phần dạy âm- chữ ghi âm hoặc giai đoạn đầu của phần dạy vần-
chữ ghi vần giáo viên có thể giới thiệu trực tiếp bằng cách sau: 
Một số biện pháp gãp phÇn nâng cao hiệu quả d¹y häc ph©n m«n Học vÇn líp 1 
11/27 
Ví dụ: Hôm nay chúng ta làm quen với âm d (dờ). Âm (dờ ) được ghi lại bằng 
con chữ d (dê) - Viết hoặc gắn thẻ chữ d lên bảng. 
Sau khi học sinh đã nhận biết được quy trình phân tích vần để đánh vần 
thì giáo viên có thể giới thiệu bài bằng phương pháp thế âm (như đã nêu ở trên) 
để thu hút sự tập trung chú ý và phát huy tính chủ động tích cực học tập của các 
em. 
VD: Khi dạy vần ôi (bài 33-Tiếng Việt 1) 
- Học sinh ghép vần đã học ở bài trước vào thanh cài: oi. 
- Thay âm chính o thành ô giữ nguyên âm cuối để được vần mới. 
* Giáo viên có thể nêu vấn đề: 
- Giữ nguyên âm i, thay âm o bằng âm ô ta được vần gì? 
- Học sinh thảo luận. 
- Các em vừa ghép được vần gì? (ôi). 
- Phân tích vần ôi (Học sinh phân tích ngay trên thanh cài) 
- So sánh vần ôi với vần oi. 
- Đánh vần - đọc trơn. 
 * Dạy âm - vần mới: Ở bước này, tôi chia làm 2 nội dung cơ bản: 
 Một là: Nhận diện âm (vần) - cách phát âm (đánh vần) và ghi nhớ. 
 Hai là: Thực hành áp dụng tìm tiếng, từ có chứa âm, vần vừa học 
Sau khi học sinh đã lĩnh hội được cấu tạo, cách phát âm âm (vần) thì giáo viên 
tổ chức cho học sinh luyện tập tìm tiếng, từ , câu có chứa âm vần vừa lĩnh hội. 
 3.2. Một số giải pháp khắc phục những bất cập 
 a) Dạy âm (vần) mới. Nhận diện âm (vần) - cách phát âm (đánh vần) và ghi 
nhớ âm (vần) mới. 
 Việc 1: Hướng dẫn học sinh nhận diện âm(vần). 
 Bằng việc xây dựng một số câu hỏi giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời 
để giúp các em nhận ra những đặc điểm, những dấu hiệu cơ bản của âm (vần). 
Từ đó, nhận biết được đặc điểm hay cấu tạo của âm (vần) mới. 
Việc 2: Hướng dẫn học sinh cách phát âm (đánh vần). 
Đối với những bài dạy âm, theo tôi giáo viên phải phát âm mẫu thật chuẩn 
cho học sinh nghe rồi phát âm theo. Đối với những bài dạy vần mới ở giai đoạn 
đầu giáo viên đánh vần mẫu đồng thời phải dạy cho học sinh "Luật đánh vần" để 
đến giai đoạn sau học sinh có thể dựa vào vị trí các âm mà đánh vần (điều này 
không hề khó vì chúng ta dạy Tiếng Việt cho người Việt). 
VD: Hướng dẫn học sinh phân tích vần ia. 
Vần ia gồm mấy âm ? (hai âm: âm i và âm a). 
Âm nào đứng trước? (âm i đứng trước). 
Một số biện pháp gãp phÇn nâng cao hiệu quả d¹y häc ph©n m«n Học vÇn líp 1 
12/27 
Âm nào đứng sau? (âm a đứng sau). 
Dựa vào vị trí các âm ta đánh vần vần ia như sau: âm nào đứng trước ta 
đọc trước, âm nào đứng sau ta đọc sau, cuối cùng là đọc vần tạo được. Giáo viên 
đánh vần mẫu: i - a - ia- ia. 
Việc 3: Hướng dẫn học sinh ghi nhớ âm (vần) vừa học. 
Cái đích cuối cùng của việc học là người học phải lĩnh hội và ghi nhớ nội 
dung bài học. Cái đích cuối cùng của việc dạy - học âm (vần) là học sinh phải 
ghi nhớ được cấu tạo, cách đọc âm (vần) vừa lĩnh hội để thực hành nó trong các 
hoạt động giao tiếp. Để giúp học sinh làm được điều này, theo tôi không gì hơn 
bằng việc tự bản thân các em ghép lại chữ ghi âm (vần) vừa học trên thanh cài 
của bộ Học vần thực hành rồi nhìn vào chữ vừa ghép được đọc theo bốn mức độ 
to- nhỏ- nhẩm- thầm để ghi nhớ. Cụ thể: Học sinh ghép chữ ghi vần trên thanh 
cài - giơ thanh cài. Giáo viên kiểm tra - nhận xét - quay thanh cài lại - nhìn chữ 
trên thanh cài đọc theo các mức độ to - nhỏ - nhẩm - thầm. 
b) Thực hành áp dụng tìm tiếng, từ có chứa âm ( vần) vừa học và luyện đọc 
Bước 1: Thực hành tìm tiếng mới - kết hợp luyện đọc 
Để cho tiết học lô gíc, hợp lí mà phát huy được tính chủ động học tập của 
học sinh, tôi thực hiện như sau: 
Trên cơ sở thanh cài của các em đã có âm (vần) mới, giáo viên chỉ lệnh 
cho học sinh "Ghép thêm chữ ghi âm (hay âm đầu) đã học và dấu thanh để được 
chữ ghi tiếng mới". Học sinh thao tác ghép, mỗi em sẽ ghép được một chữ và 
như vậy kết quả sẽ được rất nhiều tiếng chứa âm (vần) mới do chính các em tự 
tìm ra, sẽ khích lệ được hứng thú học tập của học sinh nếu như các em được cô 
giáo gọi lên đọc chữ ghi tiếng mà mình vừa ghép được trên thanh cài cho cả lớp 
nghe. Thế là, qua kết quả của mình, của bạn, mỗi em trong lớp đã có được "vốn" 
tiếng mới rất phong phú. Khi đó, giáo viên chỉ việc lựa chọn ba tiếng mới (các 
tiếng có trong từ ứng dụng ở sách giáo khoa) ghi lên bảng cho học sinh quan sát 
và đọc. 
Bước 2: Thực hành tìm từ có tiếng mới - kết hợp luyện đọc 
Nhằm phát huy vốn sống của các em, để các từ mới các em tìm được 
không bị hạn chế bởi những tiếng chưa học nên phần này tôi chỉ yêu cầu học 
sinh nêu miệng. Sau đó, giáo viên chọn từ thích hợp ghi lên bảng. 
Yêu cầu học sinh luyện đọc rồi giải thích một số từ (thường dùng biện 
pháp trực quan để giải thích.) 
 *Ví dụ minh hoạ cho hoạt động trên khi giáo viên dạy vần oi (bài 32, 
Tiếng Việt 1, tập 1) 
Một số biện pháp gãp phÇn nâng cao hiệu quả d¹y häc ph©n m«n Học vÇn líp 1 
13/27 
 Giáo viên giới thiệu : Hôm nay chúng ta học vần oi-viết bảng oi, và nói: 
Đây là chữ ghi vần oi. 
 Học sinh: Quan sát chữ ghi vần- trả lời 
 Giáo viên: Chữ ghi vần oi được ghép bởi mấy con chữ là những con chữ gì? 
 Học sinh: Chữ ghi vần oi gồm hai con chữ là: con chữ o và con chữ i (ngắn ) 
 Giáo viên: Con chữ o ghi lại âm gì? 
 Học sinh: Con chữ o ghi lại âm " o ". 
 Giáo viên: Con chữ i (ngắn) ghi lại âm gì? 
 Học sinh: Con chữ i ( ngắn) ghi lại âm "i ". 
 Giáo viên: Dựa vào vị trí của các âm, bạn nào đọc phân tích vần oi cho cô? 
 Học sinh: o- i - oi- oi. (Chỗ này tuỳ thuộc vào giai đoạn học tập và trình độ 
của học sinh mà GV có thể đánh vần mẫu hay gọi học sinh đọc tốt đánh vần). 
 Học sinh: Lần lượt cả lớp được đánh vần - đọc trơn. 
 * Thực hành: Giáo viên yêu cầu học sinh ghép chữ ghi vần oi trên thanh cài 
(cá nhân từng học sinh thao tác trên bộ học vần thực hành) - Học sinh ghép thanh 
cài: oi 
 Giáo viên: Kiểm tra , nhận xét, sửa sai cho học sinh (nếu cần) 
 Học sinh: Nhìn thanh cài đọc theo mức độ: To - nhỏ - nhẩm - thầm để ghi 
nhớ cấu tạo, cách đọc. 
 Giáo viên: Ghép thêm chữ ghi âm đầu, thêm dấu thanh đã học để được chữ ghi tiếng mới? 
 Học sinh: Thao tác ghép trên thanh cài của bộ học vần thực hành (chỉ ghép 
thêm chữ ghi âm đầu và dấu thanh ). 
 Chẳng hạn: Học sinh ghép thêm: ng, dấu sắc - được chữ: ngói 
 Học sinh khác thêm: c, dấu huyền - được chữ: còi. 
 Học sinh khác thêm: t, dấu hỏi - được chữ: tỏi. 
 Giáo viên: - yêu cầu học sinh giơ thanh cài để kiểm tra - nhận xét 
 Quan sát lựa chọn kết quả của học sinh, chọn những tiếng mới phù hợp rồi 
gọi chính học sinh đó đọc chữ mình vừa ghép được trên thanh cài. 
 Học sinh: Đọc phân tích- đọc trơn. (ng- oi - ngoi - sắc - ngói). 
 Giáo viên: Lựa chọn những tiếng có thể kết hợp được với nhiều tiếng khác 
để thành từ có nghĩa (hoặc những tiếng xuất hiện trong các từ có trong bài học ở 
sách giáo khoa) để ghi trên bảng. 
 VD: ngói 
 voi 
 còi 
 Học sinh: Luyện đọc các chữ ghi tiếng trên bảng (Theo cá nhân - nhóm - lớp) 
Một số biện pháp gãp phÇn nâng cao hiệu quả d¹y häc ph©n m«n Học vÇn líp 1 
14/27 
 Giáo viên: Em hãy tìm từ có tiếng ngói (voi, còi)? (Chỉ yêu cầu học sinh 
nêu miệng vì như vậy sẽ phát huy được vốn sống của các em. Các từ các em tìm 
được không bị hạn chế bởi những tiếng đã học. 
 Học sinh: Cá nhân nêu miệng. (VD: nhà ngói, ngói mới, ngói đỏ, .....) 
 Giáo viên: Lựa chọn những từ giàu sắc thái nghĩa gắn lên bảng (hoặc chọn 
các từ theo sách giáo khoa) 
 Ví dụ: nhà ngói (gắn thêm chữ nhà) 
 ngà voi (gắn thêm chữ ngà) 
 cái còi (gắn thêm chữ cái) 
 Học sinh: Luyện đọc (Cá nhân, nhóm, cả lớp) 
 * Giải thích từ nhà ngói, ngà voi (bằng tranh ảnh trực quan) hay đồ vật, 
tuỳ thuộc vào điều kiện cơ sở vật chất hay sự chuẩn bị của giáo viên 
 c) Hướng dẫn học sinh luyện đọc câu. 
Để tránh tình trạng học sinh "Đọc vẹt", tôi không cho học sinh quan sát 
tranh minh hoạ cho phần nội dung câu như trước vẫn thường làm mà cho học 
sinh quan sát câu phải luyện đọc trong bài, yêu cầu đọc nhẩm và tìm nhanh 
trong câu những chữ ghi tiếng mới rồi đọc chữ đó. Sau đó mới cho học sinh đọc 
cả câu theo các hình thức cá nhân, cả lớp. Cuối cùng mới giới thiệu tranh minh 
họa cho học sinh quan sát để hiểu đúng nội dung câu vừa đọc (làm như thế tôi 
dựa trên quan điểm: Đọc đúng - hiểu đúng.) 
VD: Dạy đọc câu bài: on - an. Giáo viên gắn câu: “Gấu mẹ dạy con 
chơi đàn còn Thỏ mẹ thì dạy con nhảy múa” lên bảng. 
 - Yêu cầu học sinh: đọc nhẩm; tìm chữ ghi tiếng có chứa vần on, vần an vừa 
học. 
 - Học sinh lên bảng chỉ chữ (con, còn, con; đàn) - GV gạch chân các chữ đó 
cho HS dễ quan sát. 
Gấu mẹ dạy con chơi đàn còn Thỏ mẹ thì dạy con nhảy múa. 
 - GV chỉ bảng cho HS đọc các chữ đã gạch chân trong câu. 
 - Luyện đọc cả câu. 
 - Giáo viên gắn tranh minh hoạ cho câu vừa đọc - hướng dẫn học sinh tìm 
hiểu tranh như sau: 
 Đây là bức tranh minh hoạ cho câu các con vừa đọc. Dựa vào nội dung câu 
bạn nào lên chỉ cho cả lớp biết: (?) Đâu là mẹ con nhà Gấu, đâu là mẹ con nhà Thỏ? 
 - Một học sinh lên bảng chỉ. 
 (Nếu còn thời gian giáo viên có thể cho học sinh: Nói câu có tiếng chứa vần 
vừa học.) 
 d) Luyện đọc cả bài ( bảng lớp) 
Một số biện pháp gãp phÇn nâng cao hiệu quả d¹y häc ph©n m«n Học vÇn líp 1 
15/27 
- Giáo viên chỉ chữ trên bảng cho học sinh đọc. 
- Học sinh tự chỉ chữ trên bảng rồi đọc. 
+ Một số hình thức tổ chức cho học sinh luyện đọc: Luyện đọc theo cặp, 
đọc trong nhóm, trò chơi Em tập làm cô giáo (Một học sinh trong vai cô giáo 
lên bảng chỉ chữ rồi gọi bạn khác đọc). 
Tiết 2 
 1. Luyện viết 
Bước 1: Hướng dẫn học sinh viết bảng con 
Bằng việc sử dụng hệ thống câu hỏi giáo viên hướng dẫn học sinh nhận 
biết kiểu chữ, cỡ chữ, độ cao, rộng của các con chữ. 
 VD: Hướng dẫn học sinh viết chữ ghi vần oi. 
Giáo viên: Gắn bảng: oi 
 Đặt câu hỏi cho học sinh trả lời: 
- Chữ ghi vần oi được viết theo kiểu chữ gì? cỡ chữ nào? (Kiểu chữ viết 
thường, cỡ vừa) 
- Gồm mấy con chữ, là những con chữ gì? (Gồm hai con chữ là con chữ 
"o" và con chữ "i ngắn") 
 - Em hãy nhận xét độ cao, bề rộng của mỗi con chữ? (Con chữ O cao hai 
li, rộng hơn 1 li; con chữ i ngắn cao hai li, rộng hơn 1 li). 
- Điểm đặt bút ở đâu? (Điểm đặt bút ở dưới đường kẻ 3). 
Giáo viên :Viết mẫu - nêu quy trình viết: Đặt bút dưới đường kẻ ngang thứ ba 
viết con chữ o, đến điểm kết thúc của con chữ o tạo một nét xoắn nhỏ nối sang 
con chữ i ngắn, dừng bút trên đường kẻ thứ hai. 
Học sinh: Thực hành luyện viết (Viết trên không - Viết trên bảng con). 
Giáo viên: Nhận xét, chỉnh sửa cho học sinh. 
Bước 2: Viết vở Tập viết 
Trước khi viết nên cho học sinh đọc phân tích âm (hay vần, từ) sẽ viết 
trong bài, nhắc lại khoảng cách giữa các chữ,... 
- Giáo viên nhắc nhở học sinh tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở viết... 
- Học sinh thực hành viết theo hướng dẫn của giáo viên. 
- Giáo viên nhận xét và động viên sự tiến bộ của các em. 
 2. Luyện nói 
Có thể có nhiều hình thức tổ chức cho học sinh luyện nói song tuỳ thuộc 
vào từng chủ đề mà giáo viên lựa chọn phương pháp và hình thức tổ chức cho 
phù hợp. Dưới đây là một trong nhiều cách tôi thường làm và đạt hiệu quả cao. 
Giáo viên: Ghi tên bài luyện nói cho học sinh quan sát. 
Một số biện pháp gãp phÇn nâng cao hiệu quả d¹y häc ph©n m«n Học vÇn líp 1 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_gop_phan_nang_cao_hie.pdf