PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
Giai đoạn mẫu giáo là giai đoạn phát triển quan trọng trong cuộc đời của
bé. Ở giai đoạn này, trẻ hình thành, phát triển giao tiếp xã hội, phát triển về mặt
tư duy, trí tuệ, thể chất và nhiều kĩ năng khác.Vì vậy trẻ được tham gia rất nhiều
các hoạt động trong trường mầm non như hoạt động học, hoạt động góc, hoạt
động ăn ngủ vệ sinh . và không thể không nhắc tới đó là hoạt động ngoài trời.
Hoạt động ngoài trời là hoạt động rất cần thiết đối với trẻ. Nếu không
được tham gia các hoạt động ngoài trời, sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lý,
tình cảm, kỹ năng giao tiếp của trẻ, có thể khiến trẻ mất tự tin, thiếu sự linh hoạt,
khó hòa đồng
Vì vậy, trong các hoạt động dạy và học hàng ngày của trường mầm non
không thể thiếu các hoạt động ngoài trời.
Hoạt động ngoài trời bao gồm các hoạt động có chủ đích (nhằm rèn luyện
một số kiến thức, kỹ năng cho trẻ một cách khoa học, theo đúng mục tiêu của
chương trình); các hoạt động giúp trẻ nhận biết và làm quen với môi trường và
cuộc sống xung quanh Có thể nói, khi trẻ tham gia các hoạt động ngoài trời,
khi trẻ đùa nghịch, cười nói, chạy nhảy thực chất là trẻ khám phá, học hỏi và
có điều kiện phát triển tốt nhất những cảm xúc tích cực của mình.
Việc vui chơi, khám phá thế giới bên ngoài sẽ giúp bé phát triển trí não tốt
hơn ngay từ đầu với 4 khía cạnh then chốt: thông minh, vận động, cảm xúc và
giao tiếp.
trên lớp tôi cho trẻ đếm số cánh hoa và xác định số cánh hoa là bao nhiêu, hoặc tìm trong vườn 4 cây giống nhau rồi sau đó dặt thẻ số 4. Hoặc cho trẻ nhặt 5 lá cây và xếp thành hình bé thích như: Hoa 5 cánh, ngôi sao 5 cánh Ví dụ: Khi cho trẻ tham gia hoạt động ngoài trời tôi có thể giúp trẻ hiểu sâu hơn, rõ hơn, và cụ thể hơn về tiết khám pha khoa học về một số loại cây (thân đứng, thân bò, thân leo) bằng cách cho trẻ quan sát trực tiếp , trẻ được nhìn , được sờ.. khi đó các kiến thức mà cô cung cấp trên lớp sẽ được trẻ khắc sâu hơn, đồng thời cũng kích thích tư duy của trẻ phát triển. Khi khám phá về các hiện tượng thiên nhiên: “gió” trẻ sẽ cảm nhận được gió có ích lợi gì? + Gió thổi cơ thể con người cảm thấy như thế nào? + Tại sao con biết là đang có gió? Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi phát triển toàn diện thông qua HĐ ngoài trời 12 + Lắng nghe gió thổi qua lá cây?... Một điều cần lưu ý đó là khi tổ chức cho trẻ khám phá thiên nhiên giáo viên cần xác định rõ mục đích và yêu cầu của giờ hoạt động, tổ chức cho trẻ hoạt động cần tự do thoải mái, tránh gò bó áp đặt, cần tiến hành trên nền cảm xúc và sự hứng thú của trẻ với đối tượng đang quan sát, không nhất thiết phải thực hiện các nội dung theo một trật tự cứng nhắc mà phải linh hoạt tùy vào tình hình của trẻ và diễn biến của giờ chơi. Ví dụ: Khi trẻ đang chăm chú quan sát những bông hoa trong vườn trường, thì một con bướm bay qua, tất cả trẻ đều nhìn theo con bướm, khi đó giáo viên phải linh động chuyển mục đích quan sát bông hoa sang quan sát con bướm theo sự hứng thú của trẻ, không bắt trẻ phải tiếp tục quan sát bông hoa khi trẻ không chú ý tới hoa nữa. Các bé đang quan sát hoa thì thấy con bướm, trẻ rất hứng thú vì vậy cô đã chuyển sang cho trẻ quan sát con bướm Sau khi cho trẻ quan sát cần cho trẻ tự nói lên những điều mà trẻ quan sát được, sau đó giáo viên sử dụng các câu hỏi để kích thích tính tò mò ham hiểu biết của trẻ. Hệ thống câu hỏi mà cô đưa ra cho buôi hoạt động ngoài trời cũng cần phải chuẩn bị chu đáo, chú ý câu hỏi đàm thoại cần ngắn gọn, rõ ràng, đúng ngữ pháp có tác dụng rèn luyện, phát triển tư duy của trẻ. Câu hỏi khó nên đặt đối với trẻ khá giỏi, câu hỏi dễ nên đặt cho cho trẻ yếukém. Ví dụ: Quan sát hoa đối với trẻ 4-5 tuổi: - Câu hỏi đặt cho trẻ yếu kém: + Vườn hoa có những màu gì? Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi phát triển toàn diện thông qua HĐ ngoài trời 13 + Những hoa nào có mùi thơm? + Những hoa nào không có mùi thơm? + Hoa hồng dùng để làm gì? + Hoa huệ dùng để làm gì? + Con thích hoa nào? - Câu hỏi đặt cho trẻ khá giỏi. + Thế nào là bông hoa? + Thế nào là cành hoa? + Những hoa nào mọc thành cành? + Những hoa nào không mọc thành cành? Trẻ lớp B2 đang quan sát luống rau bắp cải Khi tham gia hoạt động ngoài trợ trẻ được quan sát, trải nghiệm, được hòa mình vào thiên nhiên, được nhìn, sờ và cảm nhân trực tiếp, từ đó trẻ tiếp thu kiến thức rễ ràng hơn, hiểu sâu hơn và nhớ rõ hơn. 2.Biện pháp 2: Tổ chức hoạt động ngoài trời cho trẻ lao động, thăm quan tìm hiểu môi trường xung quanh giúp trẻ phát triển nhận thức và quan hệ tình cảm xã hội * Tổ chức cho trẻ khám phá xã hội thông qua lao động: Lao động là một hình thức tổ chức giáo dục quan trọng cho trẻ trong trường mầm non, đây là một hoạt động được trẻ nhỏ ưa thích. Trong quá trình tham gia lao động, trẻ sẽ tự tích lũy được các kinh nghiệm trong cuộc sống, tổ chức cho trẻ lao động là cơ hội cho trẻ được thể hiện và rèn luyện các phẩm chất nhân cách quan trọng của người lao động, đó là: sự cần cù, chịu khó, sự kiên trì, quyết tâm, cố gắng vượt khó để hoàn thành nhiệm vụ. Có thể tổ chức cho trẻ lao Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi phát triển toàn diện thông qua HĐ ngoài trời 14 động chăm sóc thiên nhiên như: Xới đất, nhổ cỏ, nhặt lá úa cho cây, cho chim và thú nuôi ăn, nhặt lá rụng, tưới nước cho cây Ví dụ: Sau khi tổ chức cho trẻ quan sát cây trong sân trường, giáo viên có thể hỏi trẻ: Làm gì cho cây mau lớn? các con có muốn tự mình chăm sóc cây không? Sau đó cô cho trẻ sử dụng quốc, giá để vun đất cho gốc cây, sử dụng bình tưới để tưới nước cho cây, tìm sâu trên lá cây Các bé lớp B2 đang chăm sóc vườn rau Để cho trẻ có sự ham thích khám phá tự nhiên ta cần cho trẻ quan sát các hiện tượng sự vật xung quanh mình. Các bé đang nhặt lá cây, nhổ cỏ Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi phát triển toàn diện thông qua HĐ ngoài trời 15 Ví dụ: Trẻ xuống sân trường thấy nhiều lá vàng cô cho trẻ thi nhau nhặt lá vàng và cùng trò chuyện với nhau về lá vàng + Đố bạn đó là lá của cây gì? + Tại sao bạn biết? + Tại sao lá rụng? Ví dụ: Khi trẻ quan sát cây cô dùng các câu hỏi gợi ý để trẻ trả lời: + Đây là cây gì? + Cây cần gì để sống? + Cây trồng để làm gì? + Bảo vệ cây bằng cách nào? + Quan sát xem có những cây nào giống với loại cây này ? * Hoạt động thăm quan Hoạt động ngoài trời giúp các bé được cảm nhận một không gian mới mẻ, được tham gia tìm hiểu các hoạt động xã hôi, các địa điểm, địa danh ngoài lớp học. Các hoạt động ngoài trời lý thú luôn kích thích tinh thần học tập của trẻ, tạo tâm thế thoải mái giúp các con say mê, hứng thú hơn trong các hoạt động khác. Khi tổ chức hoạt động ngoài trời cô có thể cho các con thăm quan các khu vực trong trường như nhà bếp, phòng y tế Hoặc thăm quan ngoài khu vực trường như: trạm y tế, cửa hàng Trước khi cho trẻ hoạt động ngoài trời thông qua hoạt động thăm quan tôi đã liên hệ với địa điểm cần tham quan để được sự ủng hộ của những người ở nơi cho trẻ thăm quan, từ đó có kế hoạch tổ chức, lựa chọn vị trí thăm quan cho phù hợp. + Cho trẻ đến địa điểm cần thăm quan. Khi đưa trẻ đến nơi tham quan tôi luôn quan tâm đến vị trí đứng, những đồ vật xung quanh trẻ làm sao đảm bảo cho trẻ được an toàn, thoải mái khi tham gia hoạt động tham quan. + Tổ chức cho trẻ quan sát trò chuyện với những người ở nơi cần thăm quan, khuyến khích trẻ tự đặt ra các câu hỏi để người lớn trả lời. VD: Khi cho trẻ tham quan khu bếp ăn của trường. Khi đến nơi tôi cho trẻ chào các cô, các bác cấp dưỡng và cho trẻ quan sát khu bếp và các cô, các bác cấp dưỡng đang làm việc, sau đó tôi hỏi trẻ: + Các con quan sát và thấy những gì? Trẻ sẽ trả lời trẻ thấy được khu bếp ăn của trường với rất nhiêu đồ dung dụng cụ dung cho việc nấu ăn. Rồi tôi chủ động mời một bác cấp dưỡng ra trò chuyện với trẻ để trẻ hiêu hơn về công việc cũng như môi trường khu vực bếp ăn. Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi phát triển toàn diện thông qua HĐ ngoài trời 16 Qua hoạt động thăm quan bếp ăn trẻ có thể củng cố thêm kiến thức về nghê cấp dưỡng đồng thời giúp trẻ phát triển quan hệ tình cảm xã hội của mình, trẻ biết yêu quý, kính trọng các cô các bác cấp dưỡng hơn, và tạo được mối quan hệ gần gũi hơn giũa trẻ và các cô các bác cấp dưỡng trong trường. Các bé thăm quan khu bếp ăn của trường. Khi kết thức giờ thăm quan cô cho tập trung trẻ lại hướng dẫn trẻ vào lớp tự cất giày dép đúng nơi quy định, rửa tay, lau mặt chuẩn bị cho hoạt động tiếp theo. 3. Biện pháp 3: Đa dạng các trò chơi ngoài trời nhằm phát triển thể chất, nhận thức, tình cảm xã hội ở trẻ . Ngay những ngày đầu của trẻ, việc chơi đùa đóng một vai trò rất quan trọng, đó là cách học sơ khai của trẻ. Qua những trò chơi, trẻ khám phá được bản thân, mối quan hệ với bố mẹ, bạn bè, và thế giới xung quanh mình. Thực trạng trường tôi là một trường có diện tích sân rộng, sĩ số cháu hợp lý nên việc tổ chức cho các cháu vui chơi hoạt động ngoài trời theo lịch cụ thể của từng nhóm rất thuận tiện. Riêng với lớp tôi ngoài việc tách nhóm cho cháu hoạt động, tôi còn chủ động tìm tòi những nội dung hoạt động ngoài trời , những trò chơi vận động, trò chơi phát triển giác quan, trò chơi phát triển nhận thức phù hợp với chủ đề tuần và gắn với những mốc thời gian phù hợp . *TC1: Các trò chơi phát triển giác quan: Trẻ từ 4-5 tuổi phát triển rất nhanh, cũng như hiểu nhanh về thế giới xung quanh mình. Giai đoạn này, trẻ sẽ thấy (thị giác), nghe (thính giác), ngửi (khứu Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi phát triển toàn diện thông qua HĐ ngoài trời 17 giác), nếm (vị giác), chạm (xúc giác) mọi thứ, và 5 giác quan này đều là những cảm giác hết sức mới mẻ đối với trẻ. Chơi các trò chơi giác quan sẽ khuyến khích tư duy sáng tạo và tính ‘tò mò’ ở trẻ. Hoạt động ngoài trời tạo điều kiện cho trẻ có được không gian, thời gian được tiếp xúc với các trò chơi tương tác để kích thích giác quan của trẻ, trẻ sẽ tự xây dựng cho mình những kỹ năng trong các hoạt động, cuộc sống của trẻ. Khi hoạt động ngoài trời cô tổ chức trò chơi tai ai tinh để trẻ phát triển thính giác, cho trẻ lắng nghe âm thanh, tiếng động xung quanh , lắng nghe tiếng kêu phát ra ở đâu, nghe tiếng gió thổi, lá rụng, chim hót, ngửi mùi hoa, mùi cỏ, mùi của lá cây để phát triển giác quan khứu giác, cảm nhận ánh nắng mặt trời để phát triển giác quan xúc giác VD: Trò chơi phát triển thính giác : Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “ Trốn tìm” .Qua trò chơi trốn tìm, trẻ sẽ phải lắng nghe tiếng động, phán đoán xem bạn của mình đang ở đâu, trò chơi giúp trẻ phát triển thính giác, đồng thời làm tăng tính năng động và sự cẩn thận trong mọi việc của trẻ. Hay cho trẻ chơi trò chơi nghe và đoán lại Cách chơi như sau: mỗi trẻ ngồi ở một vị trí khác nhau, đầu tiên cô nói nhỏ với trẻ một câu gì đó, sau đó yêu cầu trẻ nói lại cho bạn trong nhóm nghe câu đó, rồi lại đi nói với các bạn trong nhóm khác và cứ tiếp tục như vậy cho đến người cuối cùng. Người cuối cùng này sẽ đi nói lại cho cô nghe câu đó và cô lại nói cho cả lớp nghe một lần nữa, cuối cùng cô hỏi trẻ câu vừa nghe được giống hay khác với câu ban đầu như thế nào. Trò chơi này giúp trẻ biết chú ý lắng nghe, ghi nhớ và cả nhận thức. *TC2: Các trò chơi tăng cường nhận thức của trẻ: - Trẻ chơi với cát, nước, sỏi,dây lụa, phấn vẽ, đất đá để biết được tính chất của chúng. Chơi với lá cây như xếp lá thành những hình dạng khác nhau theo trí tưởng tựơng của trẻ như bông hoa, căn nhà, con bướm, sâu lá cây thành chiếc vòng xinh xắn hay gấp lá cây thành những con cào cào ngộ nghĩnh. Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi phát triển toàn diện thông qua HĐ ngoài trời 18 Trẻ lớp B2 chơi với dải lụa Trẻ lớp B2 gấp con cào cào bằng lá cọ Dưới sự hướng dẫn của cô, các bé tiếp thu rất nhanh, các bé cũng rất khéo léo đã làm ra được sản phâm rất đẹp! Các hoạt động như chơi với sỏi, hay nhặt lá cây sâu thành những chiếc vòng xinh xắn cũng được các bé rất tích cực tham gia. Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi phát triển toàn diện thông qua HĐ ngoài trời 19 Các bé lớp B2 đang chơi trò chơi cắp cua Các bé đang nhặt lá cây để sâu thành những chiếc vòng xinh xắn Qua những trò chơi này cũng giúp trẻ mở rộng mối quan hệ với thế giới xung quanh, cách chăm sóc cây xanh và bảo vệ cây xanh, giữ gìn vệ sinh môi trường, rèn cho trẻ cách giao tiếp lịch sự với mọi người. *TC3: Trò chơi vận động: Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi phát triển toàn diện thông qua HĐ ngoài trời 20 Những trò chơi vận động là những trò chơi không thể thiếu trong giờ hoạt động ngoài trời bởi khi tham gia chơi các trò chơi vận động trẻ sẽ có được rất nhiều điều bổ ích như : Phát triển khả năng phối hợp cơ thể Giúp tiêu thụ năng lượng Những trò chơi vận động, chẳng hạn như chạy, nhảy hay leo trèo giúp đốt cháy năng lượng trong cơ thể của trẻ . Giúp mở rộng trí tưởng tượng của trẻ Làm cho cuộc sống thú vị hơn Mang đến những niềm vui bổ ích Nâng cao lòng tự tin Giúp bé nhận ra giới hạn của mình Trò chơi vận động giúp bé tự khám phá ra những thế mạnh và điểm yếu của mình là thông qua những kinh nghiệm thực tế như vậy. Trò chơi vận động giúp trẻ có một thái độ tích cực đối với việc luyện tập thể dục. Thông qua hoạt động ngoài trời trẻ được tham gia các trò chơi vận đông như leo trèo trên các thiết bị dụng cụ vận động ngoài trời: cầu trượt, các vận động bò trừơn trèo tung ném chuyền bắt, leo qua các bậc tam cấp, gốc cây, nhảy lò cò rèn cho trẻ sự khéo léo nhanh nhẹn của đôi bàn tay, bàn chân, Khi trẻ chơi vơi các đồ chơi tự do như đi cầu khỉ, trẻ được rèn luện khả năng giữ thăng bằng cơ thể và phối hợp chân tay. Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi phát triển toàn diện thông qua HĐ ngoài trời 21 Các bé đang chơi tự do với đồ chơi ngoài trời Tổ chức cho cháu chơi một số trò chơi sinh hoạt tập thể đơn giản, trò chơi sinh hoạt cộng đồng cũng rất thu hút trẻ như : trò chơi đoàn kết, trời nắng trời mưa, đổi chỗ cho bạn, bẫy cá, cá sấu lên bờ hoặc cũng có thể hát cho cháu hát theo một số bài hát sinh hoạt tập thể đơn giản như: Bạn ở đâu, qủa bóng tròn, ra đây xem Ngoài những trò chơi vận động theo chương trình chăm sóc và giáo dục trẻ, tôi cũng đã linh hoạt trong việc thay đổi luật chơi, thay đổi tên trò chơi nhằm thu hút trẻ và hấp dẫn trẻ vào các trò chơi. Ví dụ: Trò chơi đổi chỗ có thể thay đổi tên là bão thổi, gió thổi, tìm bạn Trò chơi Kéo co có thể thay đổi tên là Kéo pháo Phấn vẽ hoăc bất cứ những dụng cụ cho trẻ học giờ thể dục cũng có thể tận dụng cho trẻ hoạt động ngoài trời cũng là một hình thức ôn luyện kỹ năng vận động cho trẻ. Lưu ý trong quá trình trẻ chơi tôi đã luôn quan tâm đến: Lựa chọn nội dung chơi phù hợp với trẻ, với hoàn cảnh thực tế. Tổ chức phối hợp hợp lí nội dung hoạt động có tính động với những nội dung mang tính chất tĩnh như ngồi nghe kể chuyện, hát, đọc thơ Những hôm thời tiết mưa, quá nóng, quá lạnh không thể tổ chức cho trẻ tham gia vào hoạt động ngoài trời có thể cho trẻ chơi vận động, chơi trò chơi Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi phát triển toàn diện thông qua HĐ ngoài trời 22 dân gian nhẹ nhàng trong lớp hoặc chơi trò chơi học tập, quan sát các hiện tượng thay đổi của thời tiết. Có thể tổ chức cho trẻ tham gia vào các hoạt động: nghe đọc sách, xem truyện tranhở hiên của lớp hoặc chơi theo ý thích ở các khu vực hoạt động trong lớp. Những hôm cho trẻ đi ra xa ngoài khu vực sân trường tôi luôn chuẩn bị chu đáo, lên kế hoạch cụ thể và liên hệ từ trước. 4. Biện pháp 4: Đưa một số trò chơi dân gian cho trẻ hoạt động ngoài trời nhằm phát triển thể chất ở trẻ: Như chúng ta đã biết, hoạt động chủ đạo của trẻ em chính là hoạt động vui chơi. Trẻ em không chỉ cần được chăm sóc sức khoẻ, được học tập, mà quan trọng nhất trẻ cần phải được thoả mãn nhu cầu vui chơi. Xuất phát từ vai trò quan trọng của hoạt động vui chơi đối với trẻ em và nhu cầu hưởng thụ hoạt động này, tôi thấy việc tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi dân gian là một việc làm cần thiết và rất có ý nghĩa. Di sản văn hoá truyền thống Việt Nam có nhiều loại hình khác nhau, trong đó có thể nói, trò chơi dân gian cũng là một di sản văn hoá quý báu của dân tộc. Nó được kết thành từ quá trình lao động và sinh hoạt, trong đó tích tụ cả trí tuệ và niềm vui sống của bao thế hệ người Việt xưa. Đặc biệt đối với trẻ em, trò chơi dân gian với những chức năng đặc biệt của nó đã mang lại cho thế giới trẻ thơ nhiều điều thú vị và bổ ích, đồng thời thể hiện nhu cầu giải trí, vui chơi, quyền được chia sẻ niềm vui của các em với bạn bè, cộng đồng. Nó làm cho thế giới xung quanh các em đẹp hơn và rộng mở; tuổi thơ của các em sẽ trở thành những kỉ niệm quý báu theo suốt cuộc đời; làm giàu nguồn tình cảm và trí tuệ cho các em. Chính vì vậy, trò chơi dân gian rất cần thiết được lựa chọn, giới thiệu trong nhà trường tuỳ theo lứa tuổi của trẻ. Đúng như PGS. TS Nguyễn Văn Huy, giám đốc Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam đã nói: " Cuộc sống đối với trẻ em không thể thiếu những trò chơi. Trò chơi dân gian không đơn thuần là một trò chơi của trẻ con mà nó chứa đựng cả nền văn hoá dân tộc Việt Nam độc đáo và giàu bản sắc. Trò chơi dân gian không chỉ chắp cánh cho tâm hồn trẻ, giúp trẻ phát triển tư duy, sáng tạo, mà còn giúp các em hiểu về tình bạn, tình yêu gia đình, quê hương, đất nước. Ngày nay, các em ở một xã hội công nghiệp, chỉ quen với máy móc và không có khoảng thời gian chơi cũng là một thiệt thòi. Thiệt thòi hơn khi các em không được làm quen và chơi những trò chơi dân gian của thiếu nhi ngày trước đang ngày càng bị mai một và quên lãng, không chỉ có ở các thành phố mà còn ở cả các vùng quê. Trẻ em thời nay thường thích thú với các thiện bị điện tử, những chiếc điện thoại thông minh có thể khiến trẻ xay mê hàng giờ, ở đó trẻ có Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi phát triển toàn diện thông qua HĐ ngoài trời 23 thể xem phim hoạt hình, chơi game máy tính hay đọc truyện trên điện thoại thông minh, đó đều là những thú tiêu khiển hiện đại, tiện lợi nhưng lại thiếu đi mất sự vận động linh hoạt cũng như tiếng cười tập thể sảng khoái. Vì thế, giúp các em hiểu và quay về nguồn với các trò chơi dân gian là một việc làm cần thiết". Ở lứa tuổi mẫu giáo, vui chơi là hoạt động chủ đạo.Thông qua hoạt động vui chơi, trẻ phát triển trí tuệ, thể chất, tình cảm quan hệ xã hội, qua đó nhằm phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ. Vì vậy việc lồng ghép các trò chơi dân gian vào hoạt động ngoài trời với mục đích phát triển thể chất cho trẻ. Kho tàng các trò chơi dân gian Việt Nam vô cùng phong phú và đa dạng nhưng không phải trò chơi nào cũng phù hợp với trẻ nhỏ. Vì thế, giáo viên nên có sự cân nhắc lựa chọn cho trẻ chơi các trò chơi có luật chơi và cách chơi đơn giản, dễ nhớ, dễ hiểu. Bên cạnh đó, trong trường mầm non lại có sự phân chia trẻ theo nhiều độ tuổi. Mỗi độ tuổi lại có mức độ nhận thức và khả năng chú ý có chủ định khác nhau. Chính vì thế, các trò chơi cũng cần phải được lựa chọn cho phù hợp với từng độ tuổi. Cụ thể như sau: * Với trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi, khả năng chú ý có chủ định và nhận thức của trẻ đã cao hơn rất nhiều so với lứa tuổi trước. Vì thế, trẻ có thể chơi được các trò chơi dài hơn và khó hơn. Khi lựa chọn các trò chơi dân gian cho trẻ MGN, tôi thực hiện theo các tiêu chí sau: Trò chơi không quá đơn giản nhưng cũng không quá phức tạp. Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trò chơi dễ kiếm, dễ tìm. Giúp củng cố tư duy, ngôn ngữ, vận động, kỹ năng cho trẻ Gây được hứng thú, thu hút sự chú ý của trẻ. Có sự tham gia của tập thể lớp hoặc nhóm trẻ trong lớp. Từ những tiêu chí trên, tôi đã lựa chọn các trò chơi sau cho trẻ lớp MGN: Hát chuyền sỏi", " Trốn tìm", " Đếm sao", " Kéo co", " Rồng rắn lên mây", "Chồng đống chồng đe", " Trồng nụ trồng hoa", " Ném còn", " Cướp cờ" ... Mỗi trò chơi dân gian có một cách chơi và luật chơi khác nhau. Có những trò chơi vận động mang tính tập thể rất cao, thường có số lượng người tham gia chơi lớn và đòi hỏi địa điểm chơi phải có diện tích rộng như " Kéo co", " Rồng rắn lên mây", " Thả đỉa ba ba", " Trồng nụ trồng hoa"... Nhưng lại cũng có những trò chơi tĩnh, trẻ hay chơi theo các nhóm nhỏ như " Chi chi chành chành", " Tập tầm vông", "Rải ranh", " Chuyền thẻ", " Ô ăn Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi phát triển toàn diện thông qua HĐ ngoài trời 24 quan"... Chính vì vậy, giáo viên cần nắm vững cách chơi, luật chơi, đặc điểm của từng trò chơi để từ đó lựa chọn địa điểm cho phù hợp trước khi tổ chức cho trẻ chơi. Mỗi hoạt động của trẻ đều nhằm đạt được một mục đích nhất định. Vì thế, hoạt động nào cũng có tính chất riêng của nó. Nếu như hoạt động chung được tổ chức nhằm cung cấp các kiến thức cho trẻ thì hoạt động ngoài trời lại giúp trẻ được gần gũi với thiên nhiên, khám phá các hiện tượng tự nhiên và phát triển thể chất. Chính vì vậy, giáo viên cần chú ý lựa chọn và tổ chức các trò chơi dân gian cho phù hợp với tính chất của từng hoạt động. *Với HĐ ngoài trời: tận dụng không gian rộng và thoáng, giáo viên nên tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi vận động nhằm rèn luyện và phát triển thể chất cho trẻ: VD như: TC1: Nhảy bao bố Nhảy bao bố là trò chơi dân gian mang tính
Tài liệu đính kèm: