Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp gây hứng thú học tập môn Sinh học 7

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp gây hứng thú học tập môn Sinh học 7

Trong phần này GV hoặc học sinh nêu tình huống có vấn đề liên quan đến

bài mới yêu cầu cả lớp tham gia giải quyết vấn đề. Thường thì tình huống

mang tính chất dí dỏm, gần gũi với các em sẽ rất hiệu quả. Đây l b n p p

 ớ t u b ấn t n n ất phát huy cao độ năng lực sáng tạo, tích cực của

HS. Tạo cơ hội và động viên, khuyến khích học sinh bày tỏ quan điểm, ý kiến

cá nhân về vấn đề đang học. Cho phép các em thể hiện vai trò tích cực đối với

việc học của mình, biểu đạt, đánh giá công việc của bạn, thể hiện sự khuyến

khích và giúp đỡ, tranh luận và giải thích. rất nhiều những kĩ năng nhận thức

được hình thành và hiệu quả làm việc tốt hơn, khả năng ghi nhớ lâu hơn. Và

sau khi rõ vấn đề đặt ra đối với mỗi nội dung do mình tự chiếm lĩnh lấy HS sẽ

cảm thấy phấn khởi để đi đến nội dung tiếp theo.

V 1: Trước khi vào bài 22: TÔM SÔNG, GV đưa ra tình huống như

sau:

Thứ bảy vừa rồi Tuấn theo bố về nhà bà ngoại chơi. Gần nhà bà có một

con sông khá lớn và có rất nhiều tôm, cá. Khoảng 5 giờ chiều, bố và cậu út rủ

nhau ra sông câu tôm và cho Tuấn cùng đi. Khi đến nơi, Tuấn thấy bố và cậu

út dùng một loại bột rất thơm để câu tôm. Tuấn liền hỏi:

- Cậu út dùng cái gì để câu tôm vậy?

Cậu út trả lời: “ Thính đấy cháu ạ”

Tuấn hỏi tiếp:

- Tại sao bố và cậu lại dùng thính để câu tôm?

Vậy nếu bạn là bố hoặc cậu út bạn Tuấn, bạn sẽ giải thích như thế nào để

Tuấn hiểu?

Sau khi GV nêu tình huống yêu cầu HS giải quyết bằng cách nêu quan

điểm của mình về tình huống đó. Sẽ có rất nhiều ý kiến được HS đưa ra. Cũng

có thể là ý kiến đúng, cũng có thể là ý kiến sai với kết quả của GV nhưng GV

sẽ không chốt đáp án ngay lúc đó mà GV sẽ gây sự tò mò cho HS bằng cách: “

Để biết ý kiến của bạn nào là chính xác nhất thì chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài

22: Tôm sông.

pdf 44 trang Người đăng thuquynh91 Lượt xem 798Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp gây hứng thú học tập môn Sinh học 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tôi 
trên lớp, tôi nhận thấy môn sinh học là môn ít được học sinh yêu thích từ đó 
dẫn đến chất lượng học tập bộ môn chưa cao, chính vì vậy tôi đã suy nghĩ và 
tìm ra giải pháp. 
II. GI I H 
Trước hết tôi mạnh dạn cho rằng, không thể có một phương pháp nào là 
vạn năng, là tối ưu để dạy tốt bộ môn khoa học, nhất là bộ môn Sinh học. Vì 
GV: Hoaøng Thò Hoaøi 8 
Moät soá bieän phaùp gaây höùng thuù hoïc taäp moân Sinh hoïc 7 
thế trong quá trình giảng dạy GV phải kết hợp linh hoạt các phương pháp dạy 
học để mang lại hiệu quả cao. Và sau đây là một số giải pháp tôi đã lựa chọn: 
1. Trò 
a, Thời điểm tổ chức trò chơi: 
Có thể tổ chức trò chơi vào khâu kiểm tra bài cũ, vào bài, trong tiến trình 
dạy bài mới, kiểm tra – đánh giá. 
b, Lựa chọn hình thức trò chơi phù hợp 
Đây l o t ộn m n l u quả rất lớn ể ây n t ú ọ tập 
cho HS. Bản chất của phương pháp sử dụng trò chơi học tập là dạy học thông 
qua việc tổ chức hoạt động cho học sinh. Dưới sự hướng dẫn của GV, HS 
được hoạt động bằng cách tự chơi trò chơi trong đó mục đích của trò chơi 
chuyển tải mục tiêu của bài học. Luật chơi (cách chơi) thể hiện nội dung và 
phương pháp học, đặc biệt là phương pháp học tập có sự hợp tác và sự tự đánh 
giá. 
Sử dụng trò chơi học tập để hình thành kiến thức, kỹ năng mới hoặc củng 
cố kiến thức, kỹ năng đã học. Trong thực tế dạy học, GV thường tổ chức trò 
chơi học tập để củng cố kiến thức, kỹ năng. Tuy nhiên việc tổ chức cho học 
sinh chơi các trò chơi để hình thành kiến thức, kỹ năng mới là rất cần để tạo 
hứng thú học tập cho học sinh ngay từ khi bắt đầu bài học mới. Chính vì vậy 
mà tôi thường giành khá nhiều thời gian để đầu tư với mong muốn tạo được 
nhiều trò chơi hấp dẫn, thu hút học sinh. 
* Một số lưu ý khi tổ chức trò chơi: 
+ Cách tổ chức: GV phải thiết kế trò chơi theo hướng khơi gợi sự hiếu kỳ, 
tò mò cho học sinh để học sinh tích cực tham gia trò chơi. 
+Trò chơi phải có sự liên quan giữa kiến thức cũ với nội dung bài mới 
+ Đảm bảo từ đều đến khó để tất cả học sinh đều có thể tham gia. 
+ Thời gian chơi phải phù hợp 
1.1. Trò chơi “ Chiếc hộp may mắn” 
GV: Hoaøng Thò Hoaøi 9 
Moät soá bieän phaùp gaây höùng thuù hoïc taäp moân Sinh hoïc 7 
Ở trò chơi này GV sẽ chuẩn bị những chiếc hộp với các màu sắc khác 
nhau trên PowerPoint. Ẩn sau mỗi chiếc hộp là những câu hỏi liên quan đến 
kiến thức của bài cũ. Khi HS chọn chiếc hộp mà mình yêu thích, HS sẽ phải trả 
lời câu hỏi do GV chuẩn bị sẵn. Nếu HS trả lời đúng sẽ lật chiếc hộp lên. Nếu 
sau khi lật chiếc hộp mà có một chữ cái xuất hiện tức là chiếc hộp đó may mắn 
sẽ có giá trị là 10 điểm. Nếu HS lật chiếc hộp lên mà không có chữ cái nào 
xuất hiện tức là chiếc hộp đó thiếu may mắn sẽ có giá trị là 9 điểm. Sau khi HS 
lật hết các chiếc hộp trên màn hình sẽ có các chữ cái xuất hiện, và những chữ 
cái đó ghép lại sẽ là “Tự b ” hoặc “T n ộn vật” điển hình của bài học 
tiếp theo. Với trò chơi này giáo viên có thể tổ chức ở phần kiểm tra bài cũ 
hoặc cũng có thể sử dụng ở phần củng cố bài. Và đây là trò chơi được HS 
rất yêu thích. 
a. Sử dụng ở phần kiểm tra bài cũ. 
V : Trước khi vào bài 22: TÔM SÔNG. GV có thể kiểm tra bài cũ của 
bài 21 : “Đặc điểm chung và vai trò của ngành thân mềm” bằng cách cho HS 
chơi trò chơi " Chiếc hộp may mắn” với 4 chiếc hộp có màu sắc khác nhau như 
sau: 
GV: Hoaøng Thò Hoaøi 10 
Moät soá bieän phaùp gaây höùng thuù hoïc taäp moân Sinh hoïc 7 
Tron ó mỗ ộp ều ó âu ỏ v t n n vớ n ữn ữ 
m y mắn n : 
D ớ ây l một số ế ộp ã lật mở: 
GV: Hoaøng Thò Hoaøi 11 
Moät soá bieän phaùp gaây höùng thuù hoïc taäp moân Sinh hoïc 7 
Một số ìn ản ọ s n t m trò 
Sau khi HS lật hết các chiếc hộp trên sẽ có các chữ cái may mắn xuất 
hiện. GV yêu cầu HS xếp lại các chữ cái này sẽ ra được dòng chữ là “T n 
 ộn vật” của bài học tiếp theo đó là chữ “ TÔM”: 
b. Sử dụng ở phần củng cố bài. 
GV: Hoaøng Thò Hoaøi 12 
Moät soá bieän phaùp gaây höùng thuù hoïc taäp moân Sinh hoïc 7 
Củng cố bài giảng là một khâu quan trọng của bài giảng, là một yếu tố 
dẫn đến sự thành công của bài giảng. Củng cố bài giảng giúp học sinh nhớ lại 
và khắc sâu kiến thức hơn. Ngoài việc xác định kiến thức trọng tâm, học sinh 
còn có thể tự đánh giá kết quả học tập của mình. Từ đó các em có thể điều 
chỉnh lại phương pháp học sao cho phù hợp. 
Ví dụ: để củng cố bài 45: “Xem băng hình về đời sống và tập tính của 
chim” giáo viên sử dụng trò chơi “Chiếc hộp may mắn” với 4 ô màu có màu 
sắc như bên: 
Tron ó mỗ ộp ều ó âu ỏ v t n n vớ n ữn ữ 
m y mắn n : 
Một số ìn ản trò i: 
GV: Hoaøng Thò Hoaøi 13 
Moät soá bieän phaùp gaây höùng thuù hoïc taäp moân Sinh hoïc 7 
Hìn ản ọ s n t m trò 
1.2.Trò “Đ ền s ồ trốn ” 
Trò n y t ờn ùn tron t ến trìn b y oặ ũn 
 ó t ể sử n ể k ểm tr b ũ. 
 . Sử n tron t ến trìn b y. 
Vì đây là vấn đề liên quan đến nội dung đang học nên với hoạt động 
này, GV có thể cho HS thi đua giữa các tổ. GV phát phiếu học tập và yêu cầu 
HS làm việc theo tổ trong khoảng thời gian nhất định, hết thời gian giáo viên 
thu lại phiếu học tập của các tổ để chấm điểm hoặc cho điểm cộng. Tổ nào làm 
đúng nhiếu nhất sẽ được chọn để lên bảng điền cho các tổ còn lại theo dõi. 
Ví dụ: khi dạy phần 2: vòng đời - bài 11: Sán lá gan. Giáo viên phát 
phiếu học tập cho các nhóm hoàn thành vòng đời sán lá gan như sau: 
GV: Hoaøng Thò Hoaøi 14 
Moät soá bieän phaùp gaây höùng thuù hoïc taäp moân Sinh hoïc 7 
D ớ ây l ìn ản HS o n t n s ồ trốn : 
b. Sử n ở p ần k ểm tr b ũ. 
V : Trước khi vào bài 19: “Một số thân mềm khác”. GV có thể kiểm 
tra bài cũ bài 18: “Trai sông” bằng cách điền vào sơ đồ trống như sau: 
GV: Hoaøng Thò Hoaøi 15 
Moät soá bieän phaùp gaây höùng thuù hoïc taäp moân Sinh hoïc 7 
Hìn ản ọ s n o n t n s ồ trốn 
Nếu HS điền đúng chứng tỏ HS học bài rất kĩ và đương nhiên HS sẽ được 
10 điểm kiểm tra bài cũ. Còn nếu HS điền sai thì sẽ bị trừ điểm tùy thuộc vào 
mức độ khó, dễ của từ cần điền. 
1.3. Trò “Ô ữ b mật” 
Với trò chơi này giáo viên có thể tổ chức ở phần kiểm tra bài cũ hoặc 
cũng có thể sử dụng ở phần củng cố bài 
GV: Hoaøng Thò Hoaøi 16 
Moät soá bieän phaùp gaây höùng thuù hoïc taäp moân Sinh hoïc 7 
a, Sử n ở p ần k ểm tr b ũ. 
V : Trước khi học sang bài 17: Một số giun đốt khác, GV có thể kiểm 
tra bài cũ bằng cách cho HS chơi trò chơi giải ô chữ nhằm nhắc lại kiến thức 
cũ của bài trước như sau: GV yêu cầu HS giải lần lượt các câu hỏi ở hàng 
ngang  tìm ra ô chữ hàng dọc: 
S u ây l ìn ản ọ s n t m ả ô ữ: 
b, Sử n ở p ần n ố b . 
GV: Hoaøng Thò Hoaøi 17 
Moät soá bieän phaùp gaây höùng thuù hoïc taäp moân Sinh hoïc 7 
Sử dụng trò chơi ô chữ để củng cố bài không những giúp học sinh nhớ lại 
và khắc sâu kiến thức mà con tạo sự vui vẻ, hứng khởi cho học sinh đối với 
môn học. 
Ví dụ sau khi học xong bài 51: Đa dạng của lớp Thú, giáo viên cho HS 
chơi trò chơi ô chữ để củng cố bài: 
GV: Hoaøng Thò Hoaøi 18 
Moät soá bieän phaùp gaây höùng thuù hoïc taäp moân Sinh hoïc 7 
Hìn ản HS n ả ô ữ 
1.4. Trò lật ô o n ìn nền 
Luật chơi: có một số ô màu. Mỗi ô màu tương ứng với một câu hỏi. Ẩn 
dưới các ô màu là một hình nền liên quan đến nội dung bài học tiếp theo. HS 
chọn ô màu và trả lời câu hỏi của ô màu đó. Nếu HS trả lời đúng sẽ lật được 
một góc của hình nền. nếu HS đoán được hình nền trước khi lật được một nửa 
số ô màu thì HS sẽ được 10 điểm. Nếu HS đoán được hình nền sau khi lật 
được hơn một nửa số ô màu HS đó chỉ được 8 điểm. 
Trò chơi này được sử dụng trong phần kiểm tra bài cũ hoặc củng cố bài 
mới. 
 . Tron k ểm tr b ũ 
V 1: Để kiểm tra bài cũ của bài 17: Một số giun đốt khác. GV sử dụng 
trò chơi lật ô đoán hình nền như sau: 
Có 4 ô màu tương ứng với 4 câu hỏi của bài 17: 
- Ô màu xanh: kể tên một số giun đốt mà em biết? 
- Ô màu tím: trình bày đặc điểm chung của giun đốt? 
- Ô màu đỏ: vai trò của giun đất đối với trồng trọt? 
- Ô màu vàng: trình bày đặc điểm của đỉa? 
Sau khi HS lật được các ô màu thì hình nền sẽ lộ ra. Hình nền là con Trai 
sông – đây là tựa bài của bài 18: Trai sông. 
GV: Hoaøng Thò Hoaøi 19 
Moät soá bieän phaùp gaây höùng thuù hoïc taäp moân Sinh hoïc 7 
Hìn ản ọ s n trò 
GV: Hoaøng Thò Hoaøi 20 
Moät soá bieän phaùp gaây höùng thuù hoïc taäp moân Sinh hoïc 7 
Hìn ản ọ s n xun p on trò sau một ó ìn nền 
 lật mở 
V 2: Để kiểm tra bài cũ của bài 25: “ Nhện và sự đa dạng của lớp 
hình nhện”. GV sử dụng trò chơi lật ô đoán hình nền như sau: 
Có 5 ô màu tương ứng với 5 câu hỏi của bài 25: 
- Ô màu đỏ: cơ thể nhện có mấy phần? kể tên. 
- Ô màu xanh lá cây: trình bày tập tính thích nghi với lối sống của Nhện? 
- Ô màu tím: Nhện có mấy đôi phần phụ? 
- Ô màu vàng: trình bày ý nghĩa thực tiễn của lớp hình nhện? 
- Ô màu xanh nước biển: vai trò các phần của cơ thể nhện? 
Sau khi HS lật được các ô màu thì hình nền sẽ lộ ra. Hình nền là con Châu 
chấu – đây là tựa bài của bài 26: Châu chấu. 
GV: Hoaøng Thò Hoaøi 21 
Moät soá bieän phaùp gaây höùng thuù hoïc taäp moân Sinh hoïc 7 
Hìn ản ọ s n o n ún ìn nền 
b, Ở p ần n ố b : 
V : Để củng cố bài 34: Đa dạng và đặc điểm chung của các lớp cá. GV 
sử dụng trò chơi lật ô đoán hình nền như sau: 
Có 6 ô màu tương ứng với 6 câu hỏi của bài 34: 
GV: Hoaøng Thò Hoaøi 22 
Moät soá bieän phaùp gaây höùng thuù hoïc taäp moân Sinh hoïc 7 
- Ô màu tím: kể tên một số loài cá mà em biết? 
- Ô màu vàng: trình bày đặc điểm chung của lớp cá? 
- Ô màu xanh nước biển: so sánh lớp cá sụn với lớp cá xương? 
- Ô màu xanh da trời: vai trò của lớp cá? 
- Ô màu xanh lá cây: tại sao cá là động vật biến nhiệt? 
- Ô màu đỏ: Cá nóc có lợi hay có hại? 
Sau khi HS lật được các ô màu thì hình nền sẽ lộ ra. Hình nền là con Ếch 
đồng – đây là tựa bài của bài 35: Ếch đồng. 
1.5. Trò t vẽ s ồ t uy 
Trò chơi này thường được sử dụng để kết luận lại bài vừa học nhằm giúp 
HS nắm vững kiến thức một cách hệ thống, dễ hiểu, rèn luyện cho học sinh 
cách xác định chủ đề và phát triển ý chính, ý phụ một cách logic. 
Ở trò chơi này GV cho HS làm cá nhân thi vẽ sơ đồ tư duy vào vở ghi sau 
mỗi bài học trong khoảng thời gian nhất định. HS nào vẽ nhanh, đúng sẽ được 
điểm tùy thuộc vào độ khó, dễ của từng nội dung. 
GV: Hoaøng Thò Hoaøi 23 
Moät soá bieän phaùp gaây höùng thuù hoïc taäp moân Sinh hoïc 7 
Hìn ản ọ s n vẽ s ồ t uy b 18: Tr sôn 
Hìn ản ọ s n vẽ s ồ t uy b 35: Ế ồn 
2. T o tìn uốn ó vấn ề. 
Trong phần này GV hoặc học sinh nêu tình huống có vấn đề liên quan đến 
bài mới yêu cầu cả lớp tham gia giải quyết vấn đề. Thường thì tình huống 
mang tính chất dí dỏm, gần gũi với các em sẽ rất hiệu quả. Đây l b n p p 
 ớ t u b ấn t n n ất phát huy cao độ năng lực sáng tạo, tích cực của 
HS. Tạo cơ hội và động viên, khuyến khích học sinh bày tỏ quan điểm, ý kiến 
cá nhân về vấn đề đang học. Cho phép các em thể hiện vai trò tích cực đối với 
việc học của mình, biểu đạt, đánh giá công việc của bạn, thể hiện sự khuyến 
GV: Hoaøng Thò Hoaøi 24 
Moät soá bieän phaùp gaây höùng thuù hoïc taäp moân Sinh hoïc 7 
khích và giúp đỡ, tranh luận và giải thích... rất nhiều những kĩ năng nhận thức 
được hình thành và hiệu quả làm việc tốt hơn, khả năng ghi nhớ lâu hơn. Và 
sau khi rõ vấn đề đặt ra đối với mỗi nội dung do mình tự chiếm lĩnh lấy HS sẽ 
cảm thấy phấn khởi để đi đến nội dung tiếp theo. 
V 1: Trước khi vào bài 22: TÔM SÔNG, GV đưa ra tình huống như 
sau: 
Thứ bảy vừa rồi Tuấn theo bố về nhà bà ngoại chơi. Gần nhà bà có một 
con sông khá lớn và có rất nhiều tôm, cá. Khoảng 5 giờ chiều, bố và cậu út rủ 
nhau ra sông câu tôm và cho Tuấn cùng đi. Khi đến nơi, Tuấn thấy bố và cậu 
út dùng một loại bột rất thơm để câu tôm. Tuấn liền hỏi: 
- Cậu út dùng cái gì để câu tôm vậy? 
Cậu út trả lời: “ Thính đấy cháu ạ” 
Tuấn hỏi tiếp: 
- Tại sao bố và cậu lại dùng thính để câu tôm? 
Vậy nếu bạn là bố hoặc cậu út bạn Tuấn, bạn sẽ giải thích như thế nào để 
Tuấn hiểu? 
Sau khi GV nêu tình huống yêu cầu HS giải quyết bằng cách nêu quan 
điểm của mình về tình huống đó. Sẽ có rất nhiều ý kiến được HS đưa ra. Cũng 
có thể là ý kiến đúng, cũng có thể là ý kiến sai với kết quả của GV nhưng GV 
sẽ không chốt đáp án ngay lúc đó mà GV sẽ gây sự tò mò cho HS bằng cách: “ 
Để biết ý kiến của bạn nào là chính xác nhất thì chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài 
22: Tôm sông. 
GV: Hoaøng Thò Hoaøi 25 
Moät soá bieän phaùp gaây höùng thuù hoïc taäp moân Sinh hoïc 7 
Hìn ản HS ả quyết tìn uốn 
V 2: Trước khi học bài 15: Giun đất. Có một học sinh lớp 7A4 đặt ra 
câu hỏi cho tôi như sau: “ Cô ơi! Cô cho em hỏi là: quê em ở Miền Tây, em 
thường thấy sau những trận mưa lớn có rất nhiều giun đất chui lên khỏi mặt 
đất bò lổm nhổm. Tại sao lại như vậy hả cô?”. 
Tôi liền đưa tình huống này cho học sinh giải quyết bằng cách nêu quan 
điểm của mình về tình huống đó. Sẽ có rất nhiều ý kiến được HS đưa ra. Cũng 
có thể là ý kiến đúng, cũng có thể là ý kiến sai với kết quả của tôi nhưng tôi sẽ 
không chốt đáp án ngay lúc đó mà tôi sẽ gây sự tò mò cho HS bằng cách: “ Để 
biết ý kiến của bạn nào là chính xác nhất thì chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài 15: 
Giun đất. 
GV: Hoaøng Thò Hoaøi 26 
Moät soá bieän phaùp gaây höùng thuù hoïc taäp moân Sinh hoïc 7 
Hìn ản HS ả quyết tìn uốn 
V 3: Trước khi dạy bài 18: trai sông GV đưa ra tình huống như sau: 
Nhà bạn Vy trồng rất nhiều chuối, quả nào quả nấy to, dài múp míp. Thấy 
ngon quá mẹ bạn Vy mua trai sông về để nấu chuối. Để lấy được phần thịt của 
con trai sông mẹ bạn Vy phải luộc trai lên và nhờ bạn ấy canh bếp. Khi nước 
vừa sôi, bạn Vy thấy toàn bộ trai sông trong nồi tự động mở vỏ. Thấy lạ, bạn 
ấy liền chạy tới hỏi mẹ: Mẹ ơi! Tại sao trai sông chết lại mở vỏ ra vậy mẹ?. 
Vậy nếu bạn là mẹ bạn Vy, bạn sẽ giải thích như thế nào để Vy hiểu? 
GV: Hoaøng Thò Hoaøi 27 
Moät soá bieän phaùp gaây höùng thuù hoïc taäp moân Sinh hoïc 7 
Sau khi GV nêu tình huống yêu cầu HS giải quyết bằng cách nêu quan 
điểm của mình về tình huống đó. Sẽ có rất nhiều ý kiến được HS đưa ra. Cũng 
có thể là ý kiến đúng, cũng có thể là ý kiến sai với kết quả của GV nhưng GV 
sẽ không chốt đáp án ngay lúc đó mà GV sẽ gây sự tò mò cho HS bằng cách: “ 
Để biết ý kiến của bạn nào là chính xác nhất thì chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài 
18: Trai sông. 
Hìn ản HS ả quyết tìn uốn 
V 4: Trước khi dạy cho HS phần hô hấp của ếch là ếch hô hấp bằng 
phổi và da. GV đưa ra tình huống như sau: “Cho ếch vào một lọ đầy nước, đầu 
chúc xuống dưới”. ( Như hình bên) 
Hãy cho biết ếch có bị chết ngạt không?. Sau khi GV nêu tình huống yêu 
cầu HS dự đoán kết quả và giải thích. Sẽ có rất nhiều ý kiến được HS đưa ra. 
Cũng có thể là ý kiến đúng, cũng có thể là ý kiến sai với kết quả của GV 
GV: Hoaøng Thò Hoaøi 28 
Moät soá bieän phaùp gaây höùng thuù hoïc taäp moân Sinh hoïc 7 
nhưng GV sẽ không chốt đáp án ngay lúc đó mà GV sẽ gây sự tò mò cho HS 
bằng cách: “ Để biết ý kiến của bạn nào là chính xác nhất thì chúng ta sẽ cùng 
tìm hiểu qua phần: Hô hấp của ếch. 
Hìn ản ọ s n n ả quyết tìn uốn 
3. Sử n p n t n trự qu n 
Tạo điều kiện cho học sinh nắm vững nội dung chính xác, ghi nhớ sâu 
sắc kiến thức, phát triển năng lực nhận thức và hình thành nhân cách của học 
sinh. 
3.1. Sử n vật tự n n: mẫu sốn , mẫu n âm. 
Khi sử dụng mẫu sống, mẫu ngâm( khuyến khích học sinh tự chuẩn bị) 
sẽ cung cấp thông tin chính xác về đối tượng nghiên cứu như hình dạng, kích 
thước thật, màu sắc tự nhiên từ đó gây hứng thú học tập rất lớn cho các em 
trong quá trình lĩnh hội tri thức. Trong quá trình dạy học, GV có thể sử dụng 
mẫu sống, mẫu ngâm trong dạy bài mới. 
Ví dụ: sử dụng mẫu sống, mâu ngâm khi dạy các bài như: Giun đất, Trai 
sông, Tôm sông, Thực hành quan sát Thân mềm, Ếch đồng, Châu chấu 
GV: Hoaøng Thò Hoaøi 29 
Moät soá bieän phaùp gaây höùng thuù hoïc taäp moân Sinh hoïc 7 
S u ây l một số ìn ản HS sử n vật tự n n k ọ b 
Ế ồn : 
3.2. Sử n vật t n ìn : mô ìn , tr n ản , v eo. 
Giúp HS dễ hình dung cụ thể các đối tượng nghiên cứu, dành cho những 
kiến thức khó, trìu tượngnhư dạy các kiến thức liên quan đến cấu tạo trong, 
tập tính, sinh sản 
V 1: khi dạy phần tập tính chăng lưới của nhện, giáo viên cho học 
sinh xem video về các bước chăng lưới của nhện. sau khi xem giáo viên đặt 
câu hỏi cho HS: nhện chăng lưới vào thời gian nào? Nêu các bước chăng lưới 
của nhện? 
GV: Hoaøng Thò Hoaøi 30 
Moät soá bieän phaùp gaây höùng thuù hoïc taäp moân Sinh hoïc 7 
V 2: Khi dạy phần cấu tạo trong của ếch, giáo viên chiếu hình 36.3 – 
cấu tạo trong của ếch cho học sinh quan sát, sau đó giáo viên yêu cầu học sinh 
lên bảng chỉ vào hình tìm các bộ phận của hệ tiêu hóa. 
→ HS trực tiếp làm việc với hình ảnh sẽ giúp học sinh thích thú và ghi 
nhớ kiến thức lâu hơn. 
Hìn ản ọ s n n ỉ v o ìn tìm bộ p ận tiêu hóa ế 
V 3: khi dạy hệ tuần hoàn của Thằn lằn, giáo viên cho học sinh lên 
bảng chỉ đường đi của hai vòng tuần hoàn như hình ảnh sau: 
4. Họ s n , nhóm ọ s n t uyết trìn tr ớ lớp 
 Giáo viên với vai trò là người tổ chức, chỉ đạo và hướng dẫn, tạo cơ hội 
và động viên khuyến khích học sinh bày tỏ quan điểm, ý kiến về vấn đề đang 
GV: Hoaøng Thò Hoaøi 31 
Moät soá bieän phaùp gaây höùng thuù hoïc taäp moân Sinh hoïc 7 
học, có thể là cá nhân hay nhóm học sinh. Cho phép các em thể hiện vai trò 
tích cực đối với việc học của mình, biểu đạt, đánh giá công việc của bạn, thể 
hiện sự khuyến khích và giúp đỡ, tranh luận và giải thích phát huy cao độ vai 
trò chủ thể, tích cực của mỗi cá nhân trong việc thực hiện tốt hơn nhiệm vụ 
được giao, tạo cho học sinh nhu cầu nhận thức, ham muốn tìm hiểu, tự lực 
tham gia các hoạt động học tập. Từ đó giúp các em phần nào tự tin trước đám 
đông 
V 1: Trước khi dạy bài “ Quan sát một số thân mềm khác” GV chia 
lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm về nhà tìm hiểu môi trường sống, thức 
ăn, tập tính, vai tròcủa các đại diện thân mềm như: ốc sên, mực, bạch tuộc, 
sòkhuyến khích HS làm bằng PowerPoint rồi tiết sau lên báo cáo. 
S u ây l ìn ản n óm HS b o o n ố s n. 
V 2: trước khi học bài 9 : Đa dạng của ngành Ruột khoang từ năm 
ngày- một tuần. Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm làm nhiệm vụ 
như sau: 
GV: Hoaøng Thò Hoaøi 32 
Moät soá bieän phaùp gaây höùng thuù hoïc taäp moân Sinh hoïc 7 
+Nhóm 1: tìm hiểu hình dạng, vị trí của miệng, kiểu đối xứng, tế bào tự 
vệ, cách di chuyển, vai trò và một số tập tính của SỨA 
+ Nhóm 2: tìm hiểu hình dạng, vị trí của miệng, kiểu đối xứng, tế bào tự 
vệ, cách di chuyển, vai trò và một số tập tính của HẢI QUỲ. 
+ Nhóm 3: tìm hiểu hình dạng, kiểu đối xứng, cách sinh sản, tế bào tự vệ, 
cách di chuyển, vai trò và một số tập tính của SAN HÔ. 
Đến khi có tiết bài 9, GV yêu cầu các nhóm lên trình bày nội dung mà 
nhóm mình chuẩn bị( khuyến khích các nhóm trình bày bằng bảng phụ, PP,,,,), 
nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
Hìn ản n óm HS trìn b y tr ớ lớp n Hả quỳ n n 
Ruột k o n : 
V 3: óm 2 trìn b y tr ớ lớp n Sâu bọ 
GV: Hoaøng Thò Hoaøi 33 
Moät soá bieän phaùp gaây höùng thuù hoïc taäp moân Sinh hoïc 7 
5. C b n p p ộn v n 
5.1. K uyến k ểm ộn , tuy n n . 
 - Trong thời gian lên lớp giảng bài, o v n p ả k en n , o ểm 
kịp t ờ , n x , ún lú . Khi học sinh trả lời đúng phải tuyên dương, 
cho điểm cộng, nếu trả lời chưa đúng thì yêu cầu học sinh ngồi xuống và suy 
nghĩ thêm. Với cách ứng xử này sẽ kích thích được hứng thú học tập ở các em, 
làm cho các em cảm thấy tự tin, mạnh dạn tham gia các hoạt động học tập dưới 
sự hướng dẫn của giáo viên. 
Trong quá trình giảng dạy, nhiều năm liền tôi đã sử dụng phương pháp 
này và mang lại hiệu quả rất khả quan. 
S u ây l một số m n n t ể: 
C o ọ s n ểm ộn k y b 35: ế ồn 
GV: Hoaøng Thò Hoaøi 34 
Moät soá bieän phaùp gaây höùng thuù hoïc taäp moân Sinh hoïc 7 
C o ọ s n ểm ộn k y b 18: Tr sôn 
5.2. K en t ởn 
Khen thưởng thường được sử dụng khi học sinh làm việc, thi đua giữa các 
nhóm để nhằm tăng hiệu quả làm việc của các em. Thường thì nhóm nào làm 
tốt giáo viên sẽ cho điểm, nhưng thỉnh thoảng phát thưởng cho học sinh sẽ 
thay đổi không khí, làm cho các em cảm thấy hứng thú hơn. Phần thưởng c

Tài liệu đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_gay_hung_thu_hoc_tap.pdf