Sáng kiến kinh nghiệm Hương pháp dùng bất đẳng thức để giải bài tập hóa học

Sáng kiến kinh nghiệm Hương pháp dùng bất đẳng thức để giải bài tập hóa học

1. Lời giới thiệu

Dạng bài tập xác định công thức phân tử, tên nguyên tố,chất dư, khoảng nghiệm là một

trong những dạng bài tập mà học sinh hay gặp trong các kỳ thi mà đặc biệt là thi học sinh

giỏi và thi THPT quốc gia. Thông thường những bài tập đó có nhiều chất tham gia và xảy ra

theo nhiều phương trình phản ứng khác nhau, do đó cần phải đặt nhiều ẩn và lập ra hệ rất

nhiều phương trình toán học. Tuy nhiên không phải lúc nào ta cũng có thể giải được bằng

cách giải hệ phương trình. Với bài toán mà số ẩn nhiều hơn số phương trình học sinh sẽ gặp

rất nhiều khó khăn trong việc định hướng và giải.

Mặt khác ở một số bài tập trắc nghiệm Ta có thể xác định đáp án nằm trong khoảng giá

trị nào đó rồi kết hợp đáp án đề bài cho để xác định đáp án đúng.

Với việc chuyển từ hệ phương trình sang bất phương trình ta sẽ có một khoảng nghiệm

thay vì một nghiệm cụ thể sau đó chọn đáp án đúng, làm cho bài toán đơn giản hơn rất

nhiều. Trên cơ sở thực tế đó tôi đã thực hiện đề tài này.

Trong đề tài này tôi xin trình bày ba dạng vận dụng chính:

Dạng 1: Dùng bất đẳng thức để xác định công thức phân tử trong hợp chất hữu cơ.

Dạng 2: Dùng bất đẳng thức để tìm tên nguyên tố, hợp chất trong hóa vô cơ

Dạng 3: Dùng bất đẳng thức trong xác định nhanh đáp án trong bài tập trắc nghiệm

pdf 19 trang Người đăng phuongnguyen22 Ngày đăng 03/03/2022 Lượt xem 1002Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Hương pháp dùng bất đẳng thức để giải bài tập hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.... 7 
Dạng 3: DÙNG BẤT ĐẲNG THỨC ĐỂ XÁC ĐỊNH NHANH ĐÁP ÁN TRONG BÀI 
TẬP TRẮC NGHIỆM .......................................................................................................... 10 
5.2. KẾT QUẢ VẬN DỤNG ĐỀ TÀI .................................................................................... 13 
5.3. KIẾN NGHỊ - ĐỀ XUẤT: .................................................................................................... 13 
5.4. KẾT LUẬN ............................................................................................................................ 13 
6. Những thông tin cần được bảo mật (nếu có) .................................................................. 13 
7. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến ................................................................ 14 
8. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý 
kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần 
đầu, kể cả áp dụng thử (nếu có) theo các nội dung sau: .................................................... 14 
8.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến 
theo ý kiến của tác giả: ............................................................................................................. 14 
8.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến 
theo ý kiến của tổ chức, cá nhân ............................................................................................. 15 
9. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến 
lần đầu ................................................................................................................................... 15 
1 
1. Lời giới thiệu 
Dạng bài tập xác định công thức phân tử, tên nguyên tố,chất dư, khoảng nghiệm là một 
trong những dạng bài tập mà học sinh hay gặp trong các kỳ thi mà đặc biệt là thi học sinh 
giỏi và thi THPT quốc gia. Thông thường những bài tập đó có nhiều chất tham gia và xảy ra 
theo nhiều phương trình phản ứng khác nhau, do đó cần phải đặt nhiều ẩn và lập ra hệ rất 
nhiều phương trình toán học. Tuy nhiên không phải lúc nào ta cũng có thể giải được bằng 
cách giải hệ phương trình. Với bài toán mà số ẩn nhiều hơn số phương trình học sinh sẽ gặp 
rất nhiều khó khăn trong việc định hướng và giải. 
Mặt khác ở một số bài tập trắc nghiệm Ta có thể xác định đáp án nằm trong khoảng giá 
trị nào đó rồi kết hợp đáp án đề bài cho để xác định đáp án đúng. 
 Với việc chuyển từ hệ phương trình sang bất phương trình ta sẽ có một khoảng nghiệm 
thay vì một nghiệm cụ thể sau đó chọn đáp án đúng, làm cho bài toán đơn giản hơn rất 
nhiều. Trên cơ sở thực tế đó tôi đã thực hiện đề tài này. 
Trong đề tài này tôi xin trình bày ba dạng vận dụng chính: 
Dạng 1: Dùng bất đẳng thức để xác định công thức phân tử trong hợp chất hữu cơ. 
Dạng 2: Dùng bất đẳng thức để tìm tên nguyên tố, hợp chất trong hóa vô cơ 
Dạng 3: Dùng bất đẳng thức trong xác định nhanh đáp án trong bài tập trắc nghiệm 
2. Tên sáng kiến: Dùng bất đẳng thức để giải bài tập hóa học 
3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: 
- Áp dụng để ôn thi THPT quốc gia, bồi dưỡng học sinh giỏi. 
4. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 
- Thời gian bắt đầu tìm hiểu, nghiên cứu đề tài này đã diễn ra từ năm 2017. Hoàn thành vào 
tháng 12 năm 2018. 
- Đề tài được áp dụng thử vào tháng 1 năm 2017. 
5. Mô tả bản chất sáng kiến: 
2 
5.1. CÁC DẠNG VẬN DỤNG CHÍNH CỦA PHƯƠNG PHÁP DÙNG BẤT ĐẲNG 
THỨC ĐỂ GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC 
Dạng 1: DÙNG BẤT ĐẲNG THỨC ĐỂ XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC PHÂN TỬ 
TRONG HỢP CHẤT HỮU CƠ 
Cơ sở lý thuyết: 
1. Trong công thức phân tử CxHyOz các giá trị của x, y, z là các số nguyên và phù hợp 
với điều kiện bền: y  2x +2, điều kiện bền của ancol: z  x .... 
2. Tính chất vật lí của hợp chất như chất khí ở điều kiện thường: CxHy x4 
3. Kết hợp với phương pháp sử dụng định luật bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố, 
tăng giảm khối lượng , phương pháp trung bình để tìm các đại lượng như số mol, khối 
lượng .... 
4. Quy hỗn hợp về số chất ít hơn để xác định khoảng giá trị. 
5. Phương pháp đại số xác định khoảng từ hệ có số ẩn nhiều hơn số phương trình. 
Vận dụng vào các bài tập cụ thể: 
Bài 1: Cho 4 gam một ancol đơn chức X tác dụng với CuO đun nóng sau phản ứng thu được 
5,6 gam hỗn hợp hơi Y gồm Anđehit, nước và ancol dư. Tìm công thức cấu tạo và hiệu suất 
của phản ứng trên? 
Phân tích đề: Một bài toán vận dụng tăng giảm khối lượng để tính được số mol phản ứng, 
nhưng với ancol dư thì số ẩn sẽ nhiều hơn số phương trình vậy nên ta không tính được giá trị 
cụ thể. Với số mol ancol ban đầu nhiều hơn số mol ancol phản ứng ta sẽ tìm được khoảng 
của R. 
Giải: 
Đặt công thức ancol RCH2OH và có a mol phản ứng: 
RCH2OH + CuO 
otRCHO + Cu + H2O 
a a a 
Khối lượng hơi tăng: 16a = 5,6 – 4  a = 0,1 (mol) 
3 
Vì ancol dư nên: 
4
0,1
31R

 nên R < 9 vậy R = 1: H 
X là: CH3OH n = 0,125 mol 
%80100
125,0
1,0
H
Bài 2: Cho 15 gam một andehit đơn chức X tác dụng với H2 , xúc tác Ni thu được 15,8 gam 
hỗn hợp Y. Tìm công thức của X và % khối lượng các chất trong Y? 
Phân tích đề: Tương tự như bài tập 1, tuy nhiên bài này sẽ dễ nhầm hỗn hợp Y thành chất Y. 
Hỗn hợp Y sẽ là andehit và ancol, nhận dạng bài này chúng ta sẽ thấy có 3 giá trị cần tìm: số 
mol phản ứng, số mol dư và công thức andehit. Trong khi chỉ có 2 giá trị là khối lượng vậy 
nên để tìm công thức RCHO ta phải tìm khoảng của R. 
Giải: Đặt công thức RCHO: a mol 
RCHO + H2 
otRCH2OH 
a a a 
Khối lượng hơi tăng: 2a = 15,8 – 15  a = 0,4 (mol) 
Vì ancol dư nên: 
15
0,4
29R

 nên R < 8,5 vậy R là H 
Vậy X là: HCHO 
Trong X có %CH3OH 
0,4.32
.100% 81%
15,8
  
 HCHO = 100 – 81 = 19% 
Bài 3: Lấy 13,2 gam một axit cacboxylic no, đơn chức vào dung dịch chứa a mol NaOH thì 
thu được dung dịch B. Người ta nhận thấy: 
- Nếu a = 0,14 mol thì dung dịch B làm đỏ màu quỳ tím 
- Nếu a = 0,16 mol thì dung dịch B làm xanh quỳ tím 
4 
Tìm công thức phân tử của axit cacboxylic nói trên? 
Phân tích đề: Bài toán này giải với 2 trường hợp NaOH thiếu và dư ứng với 2 giá trị của a. 
Như vậy ta sẽ tính được khoảng của n trong công thức CnH2n+1COOH. 
Giải: Công thức axit cacboxylic trên là CnH2n+1COOH ta có 
 CnH2n+1COOH + NaOH  CnH2n+1COONa + H2O 
TH 1: a = 0,14 mol axit dư nên 
13, 2
0,14
14 46n

 suy ra n < 3,45 
TH 2: a = 0,16 mol thì axit sẽ thiếu 
13, 2
0,16
14 46n

 suy ra n > 2,6 
2,6 < n < 3,45 vậy n = 3 C3H7COOH 
Bài 4: Oxi hóa 15 gam một andehit đơn chức thu được 21,4 gam hỗn hợp X gồm axit và 
andehit dư. Cho X tác dụng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 đun nóng được m g 
Ag. Tính m? 
Phân tích đề: 
Để làm bài tập trên trước hết ta cần tìm công thức của andehit trước. Bài toán tìm công thức 
của andehit tương tự như bài tập 2. Ta chỉ có 2 dữ kiện trong khi cần 3 để giải bài toán này 
nên thay vì tìm RCHO ta tìm khoảng thay đổi của RCHO từ đó suy ra công thức. 
Giải: 
RCHO +  O RCOOH 
21, 4 15
0, 4
16
RCHOn mol

  
15
37,5
0, 4
RCHOM   ta có: R + 29 < 37,5 nên R < 8,5 : R = 1: HCHO 
Do đó X gồm 
: 0,1
: 0,4
HCHO mol
HCOOH mol



m = (0,1.4 + 0,4.2).108 = 129,6 gam 
5 
Lưu ý: Các bài tập ở dạng trên có thể vận dụng cho trường hợp hỗn hợp các ancol, andehit 
của các chất trong dãy đồng đẳng và khi đó thay vì tìm R ta tìm R . Kết quả thông thường có 
là R < 15 tức là các giá trị C1 và C2. 
Bài 5: Chất A là một ancol no, mạch hở. Để đốt cháy hoàn toàn 0,35 mol chất A phải dùng 
vừa hết 31,36 lít O2 (đktc). Hãy xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của A? 
Phân tích đề: Với công thức của ancol tổng quát là : CnH2n+2Ox và với số mol của ancol và 
oxi ta mới chỉ tìm được biểu thức liên quan giữa n và x. Mặt khác vận dụng điều kiện bền 
của công thức trong hợp chất ancol: số nhóm OH không vượt quá số C tức là x  n để tìm 
khoảng biến đổi của n, x. 
Giải: Công thức của A là : CnH2n+2Ox 
CnH2n+2Ox + 
3 1
2
n x 
O2  nCO2 + ( n + 1)H2O 
0,35 1,4 
3 1
0,35. 1,4 3 1 8 3 7
2
n x
n x x n
 
        
Ta có 1
3 8 2
1 1 3 7 2,67 3,5
3
:
2
x n n n n
n
CTPT C H O
x
        

 

HO-CH2-CH2-CH2-OH: Propan-1,3-điol 
HOCH2-CH(OH)-CH3 : Propan-1,2-điol 
Bài 6: Hỗn hợp X gồm anken M và ankin N có cùng số nguyên tử C trong phân tử. Hỗn hợp 
X có khối lượng 12,4 gam và thể tích 6,72 lít( đktc). Tìm công thức và % về thể tích của M 
và N? 
Phân tích đề: Với bài toán này ta sẽ chuyển từ hệ phương trình 3 ẩn 2 phương trình thành 1 
bất phương trình để tìm khoảng biến đổi của n từ đó suy ra giá trị của n. 
Giải: 
6 
M: CnH2n có a mol N: CnH2n-2 có b mol 
Ta có: mX =14nx + 14nb – 2b=12,4 suy ra: 14.(a+b)n – 2b = 12,4 (1) 
Ta có: a + b = 0,3 thay vào phương trình (1): 
4,2 n – 2b = 12,4 
4, 2 12,4
2
n
b

  
Với 0 < b < 0,3 nên : 0 < 
4, 2 12, 4
2
n 
 < 0,3  2,95 < n < 3,095  n = 3 
Vậy M : C3H6 N : C3H4 
Với n = 3  b = 0,1 a = 0,2 
Vậy %V(C3H6 ) = 
0, 2
.100 66,7%
0,2 0,1


; %V(C3H4) = 
0,1
.100 33,3%
0,2 0,1


Bài 7: Cho hỗn hợp gồm hiđrocacbon A và oxi ( trong đó A chiếm 10% thể tích) vào bình 
kín, tạo áp suất 1atm ở 200C. Đốt cháy hoàn toàn A rồi đưa về nhiệt độ ban đầu thì áp suất 
trong bình lúc này là 0,8 atm. Biết oxi dư không quá 50% lượng ban đầu. Tìm A? 
Phân tích đề: Với dạng bài tập như thế này đầu tiên phải lập phương trình và số mol ở 3 
trạng thái ban đầu, phản ứng và sau phản ứng. Mặt khác từ phương trình trạng thái khí lí 
tưởng PV = nRT ở cùng t0 ta sẽ có 1 1
2 2
n p
n p



. 
Giải: 
 CxHy + (x + 
4
y
) O2 
0t xCO2 + 
2
y
H2O 
Ban đầu: 0,1 0,9 
Phản ứng 0,1 0,1. (x + 
4
y
) 0,1x 0,1. 
2
y
Sau phản ứng: 0 0,9 - 0,1. (x + 
4
y
) 0,1x 0,1. 
2
y
Tổng số mol sau phản ứng: 0+ 0,9 - 0,1. (x + 
4
y
) + 0,1x + 0,1. 
2
y
 =0,9 + 
40
y
7 
Do sau phản ứng đưa về 0oC nên nước ngưng tụ vậy tổng số mol chất khí là: 
 n2 = 0,9 + 
40
y
- 0,1. 
2
y
 = 0,9 - 
40
y
Mặt khác ta có: 1 1
2 2
1 1
0,80,9
40
n p
yn p
  

 Từ đó suy ra y = 4 
Và số mol oxi dư: 0,9 – 0,1x – 0,1 = 0,8 -0,1x 
Mặt khác lượng oxi dư không quá 50% nên: 0,8 -0,1x  0,45 3,5  x 
A là chất khí nên x = 4 
Vậy A là: C4H4 
Dạng 2: DÙNG BẤT ĐẰNG THỨC ĐỂ XÁC ĐỊNH TÊN NGUYÊN TỐ, HỢP CHẤT 
TRONG HÓA VÔ CƠ 
Cơ sở lý thuyết: 
1. Giá trị Số khối, số hiệu nguyên tử là đại lượng đặc trưng của nguyên tử các nguyên 
tố. Xác định tên nguyên tố ta chỉ cần xác định khoảng giá trị của A hoặc Z. Rồi lựa 
chọn giá trị phù hợp 
2. Thông thường ta chuyển từ hệ phương trình thành bất phương trình vì số lượng 
phương trình phản ứng ít hơn số ẩn. 
3. Xét phản ứng xảy ra thay vì nhiều phương trình thành 1 phương trình cụ thể để từ đó 
suy khoảng biến đổi giá trị. 
4. Trong hóa vô cơ những dạng bài tập tạo kết tủa sau đó kết tủa tan khá nhiều, vận 
dụng để tìm khoảng biến đổi lượng kết tủa ta có thể kết hợp với phương pháp đồ thị. 
Vận dụng vào các bài tập cụ thể: 
Bài 1: Hợp chất M có công thức AB3. Tổng số hạt proton trong phân tử M là 40. Trong 
thành phần hạt nhân của nguyên tử A cũng như B đều có số hạt proton bằng notron. A thuộc 
chu kì 3 trong bảng tuần hoàn. Xác định tên nguyên tố A, B 
8 
 Phân tích đề: Đề bài cần xác định tên hai nguyên tố mà chỉ có một số liệu cụ thể. Tức là chỉ 
lập được một phương trình. Nên để giải quyết bài tập này ta phải chuyển phương trình về 
dạng bất phương trình tìm ra khoảng giá trị của ZA, ZB 
Giải: Theo đề bài ta có: ZA+ 3ZB = 40  ZA= 40 - 3ZB 
A thuộc chu kì 3 nên 11≤ ZA  ZB ≤ 9,6 là số nguyên và NB =ZB. Nên ta có các trường 
hợp sau 
 ZB = 8  ZA = 16( thỏa mãn) A là Oxi, B là Lưu huỳnh 
ZB = 7  ZA = 19 ( không thỏa mãn) 
ZB = 6  ZA = 22 ( không thỏa mãn) 
 Vậy A là Oxi; B là Lưu huỳnh 
Bài 2: Một hỗn hợp A gồm M2CO3, MHCO3, MCl (M là kim loại kiềm).Cho 43,71g A tác 
dụng hết với V ml (dư) dung dịch HCl 10,52% (d = 105g/ml) thu được dung dịch B và 17,6g 
khí C. Chia B làm 2 phần bằng nhau. 
- Phần 1: phản ứng vừa đủ với 125ml dung dịch KOH 0,8M, cô cạn dung dịch thu được m 
(gam) muối khan. 
- Phần 2: tác dụng hoàn toàn với AgNO3 dư thu được 68,88g kết tủa trắng. 
a) Tính khối lượng nguyên tử của M. 
b) Tính % về khối lượng các chất trong A. 
Phân tích đề: Muốn xác định được M ta cần xác định được số mol của ba chất trong hỗn 
hợp A. Đề bài chỉ cho 3 số liệu, mà có 4 ẩn nên không thể giải quyết theo phương trình. Ta 
phải dùng bất phương trình tìm khoảng giá trị của M 
Giải: 
Gọi a,b,c là số mol lần lượt của M2CO3, MHCO3, MCl 
Bảo toàn nguyên tố C ta có a + b = 0,4 (1) 
Bảo toàn nguyên tố Cl ta có 2a+ b+c +0,2 = 0,86( 2) 
Khối lượng hỗn hợp ban đầu là 
9 
M( 2a+ b+c) +60a+61b+35,5c = 43,71(3) 
Thay (1) và (2) vào (3) ta được: 
0,76M-36,5a = 6,53 
Do 0< a <0,4 nên 8,6<M<27,8 Mà M là kim loại kiềm nên M là Na 
Thay M = 23 vào phương trình (1)(2)(3) ta được 
a = 0,3 ; b = 0,1 ; c = 0,06 
=> %Na2CO3 = 72,75(%) 
%NaHCO3 = 19,22(%) 
%NaCl = 8,03(%) 
Bài 3: 
Hòa tan hoàn toàn 8,4 gam hồn hợp gồm một kim loại M hóa trị II và oxit của nó trong dung 
dịch HCl dư. Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được 23,75 gam muối khan. Kim loại M là 
A. Ca B. Mg C. Fe D. Zn 
Phân tích đề: Muốn xác định được tên kim loại M ta cần tìm giá trị nguyên tử khối của nó. 
Đề bài chỉ cho 2 số liệu ứng với hai phương trình trong khi có 3 ẩn. Do đó ta phải chuyển về 
bất phương trình tìm khoảng giá trị của nguyên tử khối M. Từ đó xác định tên kim loại M 
Giải: 
Gọi a,b lần lượt là số mol của M và oxit của nó ta có 


 
23,75 = b)+(a 71)+(M
4,8)16( bMMa






)2(75,23)(71)(
)1(4,816)(
babaM
bbaM
 Lấy (1) –(2) ta được: 71a+55b=15,35 
Ta thấy 55a+55b ≤ 71a+55b ≤ 71a+71b 
 0,216 ≤ a+b ≤ 0,279 
Kết hợp với (1) ta suy ra 14,125 ≤ M ≤ 38,95 
Theo đề bài M có hóa trị II ta suy ra M là Mg 
10 
DẠNG 3: DÙNG BẤT ĐẲNG THỨC ĐỂ XÁC ĐỊNH NHANH ĐÁP ÁN TRONG BÀI 
TẬP TRẮC NGHIỆM 
Cơ sở lý thuyết 
- Đặc trưng của bài tập trắc nghiệm một đáp án đúng là ta có thể tìm ra khoảng nghiệm rồi 
đối chiều đáp án để xác định đáp án đúng 
Vận dụng vào các bài tập cụ thể: 
 Bài 1: Cho 0,87 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu và Al vào bình đựng 300ml dung dịch H2SO4 
0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,32 gam chất rắn và có 448 ml khí 
(đktc) thoát ra thêm tiếp vào bình 0,425 gam NaNO3, khi các phản ứng kết thúc thì thể tích 
khí NO(đktc, sp khử duy nhất) tạo thành và khối lượng muối trong dung dịch là: 
 A. 0,224 lít và 3,750 gam B. 0,112 lít và 3,750 gam 
 C. 0,224 lít và 3,865 gam D. 0,112 lít và 3,865 gam 
Phân tích đề: Bài tập này nếu làm theo cách tự luận bình thường thì ta sẽ làm như sau: 
Số mol H2SO4 nhiều hơn số mol H2 suy ra Fe và Al phản ứng hết, Số mol Cu 0.005 mol. 
=> mFe,Al = 0.87 – 0.32 = 0.55 g 
Gọi x,y lần lượt là số mol của Fe và Al. Ta có: 
56x + 27y = 0.55 (1) 
2x + 3y = 0.04 (2) 
từ (1),(2) => x = 0.005, y = 0.01. 
 Số mol H2SO4 dư là: 0.03 – 0.02 = 0.01 mol. 
Số mol NaNO3 là 0.005 mol 
3Cu + 2NO3- + 8H+ → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O 
0.005 0.005 0.02 1/300 
3Fe2+ + NO3 - + 4H+ → 3Fe3+ + NO + 2H2O 
0.005 1/600 1/300 1/600 
11 
 Tổng sô mol NO là: 1/600 + 1/300 = 0.005 => V = 0.112 lít. 
Khối lượng muối là 0.87 + 0.03.96 + 0.005.23 = 3.865 gam 
Chọn đáp án D 
Giải theo phương pháp bất đẳng thức 
Do đặc trưng của bài tập trắc nghiệm một đáp án đúng nên ta có thể dùng phương pháp loại 
trừ kết hợp phương pháp bất đẳng thức để nhanh chóng tìm ra đáp án như sau: 
Theo bảo toàn nguyên tố N: số mol NO ≤ số mol NaNO3. 
Suy ra số mol NO ≤ 0,05 => VNO ≤ 0,112 lít. Kết hợp đáp án ta loại A,C và ta có 
VNO = 0,112. 
Dấu bằng xảy ra nghĩa là NO3- hết. 
Khối lượng muối thu được là: 0,87+0,03.96 +0,005.23 = 3,865 gam 
Chọn đáp án D 
 Bài 2: Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 
dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn 
hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị 
của m là 
A. 97,98 B. 106,38 C. 38,34 D. 34,08 
Phân tích đề: 
Bài tập này nếu làm theo cách tự luận bình thường thì ta sẽ làm như sau: 
Gọi x,y lần lượt là số mol của N2O và N2 
x+y=1.344/22.4=0.06(1) 
(44x+28y)/(x+y)=36 (2) 
Giải hệ (1) và (2) ta được: x = 0.03; y = 0.03 
Al → Al3+ + 3e 2NO3 - +8e →N2O 
12 
 2NO3 - +10e → N2 
Ta thấy số mol e cho nhiều hơn số mol e nhận nên sản phẩm có tạo thành NH4NO3 
 Số mol NH4NO3 là( 0,46.3- 0,03.18)/8=0,105 mol 
m rắn khan= 0,46.213+0.105 .80=106,38 gam 
 Chọn đáp án B 
Giải theo phương pháp bất đẳng thức 
Ta nhận thấy HNO3 dư nên Nhôm tan hết. Khối lượng rắn khan ≥ khối lượng muối Al(NO3)3. 
Nghĩa là khối lượng rắn khan ≥ 97,98. Loại đáp án C, D 
 Nếu xảy ra dấu bằng nghĩa là sản phẩm không có NH4NO3. Nhưng ở bài tập này ta thấy đề 
cho thêm dữ kiện số mol N2O và N2 . Dễ dàng chứng minh được sản phẩm có NH4NO3 . Loại 
A 
 Chọn đáp án B 
13 
5.2. KẾT QUẢ VẬN DỤNG ĐỀ TÀI 
 Đề tài được tôi vận dụng để giảng dạy các lớp chọn khối 12 và các lớp chọn khối 11 và sau 
đó đánh giá qua khảo sát với các bài tập chọn lọc, bài tập khó thì thấy đa phần các em vận 
dụng tốt, khả năng ghi nhớ cao. Ngoài ra các em vận dụng thành thạo các phương pháp giải 
nhanh như bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố, phương pháp tăng giảm khối lượng ... 
để kết hợp với bất đẳng thức. Qua đó giúp các em có tư duy tốt hơn, rèn luyện kỹ năng tốt 
hơn trong việc giải toán hóa. 
Kết quả qua khảo sát 2 lớp như sau: 
TT Lớp Sỉ số 
Điểm khảo sát và tỉ lệ 
8 -10 6.5 – 7.9 5-6.4 Dưới 5 
1 12A1 20 10 50% 8 40% 2 10% 0 
2 11A1 25 7 28% 12 48% 5 20% 1 4% 
5.3. KIẾN NGHỊ - ĐỀ XUẤT 
5.3.1. Kiến nghị 
Phương pháp dùng bất đẳng thức để giải bài tập hóa học là một phương pháp tương 
đối khó và yêu cầu học sinh có kiến thức tổng hợp lớn. Vậy nên trước khi vận dụng phương 
pháp này cần phải dạy học sinh làm thành thạo các phương pháp giải nhanh như các định 
luật bảo toàn .... 
5.3.2. Đề xuất 
Phương pháp nên vận dụng để ôn thi vào giai đoạn cuối, khi các em đã được trang bị cả 
kiến thức lẫn kỹ năng giải toán. Ở giai đoạn này các em cần ôn những kiến thức mang tính 
tổng hợp cao thì việc vận dụng vào là 
5.4. KẾT LUẬN 
Trong khi giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi và đặc biệt là ôn thi THPT Quốc Gia tôi 
đã có rất nhiều trăn trở khi dạy những dạng bài tập này. Học sinh thường gặp rất nhiều khó 
14 
khăn trong định hướng để tìm ra cách giải, lỗi tính toán nên thường không đưa đến kết quả 
theo thời gian đã định. Sau nhiều lần định hướng theo phương pháp này tôi thấy học sinh 
vận dụng tốt, bài giải đơn giản và đặc biệt là bỏ được đoán nghiệm, thử nghiệm. Đó cũng là 
động lực để tôi hoàn thành đề tài này, rất mong nhận được sự quan tâm góp ý của các bạn 
đồng nghiệp. 
6. Những thông tin cần được bảo mật (nếu có): Không có 
7. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 
- Sáng kiến được tôi chia thành các dạng bài tập hữu cơ và vô cơ nên có thể áp dụng cho tất 
cả đối tượng học sinh từ lớp 10 đến 12 . 
- Để đề tài được áp dụng phổ biến trong dạy học ở trường cần có sự giúp đỡ và tạo điều kiện 
của các cấp quản lý giáo dục và cần sự nỗ lực, cố gắng hết mình của giáo viên giảng dạy, sự 
hợp tác của học sinh. Trong quá trình thực hiện đòi hỏi giáo viên cần phải nhiệt huyết với 
nghề, đầu tư nghiên cứu tìm tòi, chuẩn bị kĩ những hệ thống bài tập vận dụng và rút kinh 
nghiệm để nâng cao hiệu quả giờ dạy của mình. 
8. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý 
kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần 
đầu, kể cả áp dụng thử (nếu có) theo các nội dung sau: 
8.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý 
kiến của tác giả:

Tài liệu đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_huong_phap_dung_bat_dang_thuc_de_giai.pdf