Sáng kiến kinh nghiệm Hướng dẫn học sinh cách nhận dạng danh từ chỉ người trong từ thuần Khmer và từ gốc Pali

Sáng kiến kinh nghiệm Hướng dẫn học sinh cách nhận dạng danh từ chỉ người trong từ thuần Khmer và từ gốc Pali

2. Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến

Theo xu hướng giáo dục hiện nay và tương lai thì việc đổi mới phương pháp giảng

dạy, kiểm tra đánh giá luôn luôn được Nhà nước và xã hội quan tâm. Trong đó, phương

pháp dạy học phải phù hợp với đối tượng và năng lực học sinh, phải lấy học sinh làm

trung tâm thì thầy cô chỉ đóng vai trò giúp đỡ, hướng dẫn học sinh khi các em gặp khó

khăn trong quá trình tìm hiểu kiến thức mới.

Tôi tham gia giảng dạy tiếng Khmer ở hai khối 10 và 11 (Sách tiếng Khmer từ

Quyển 5,6) trong nhiều năm qua cho thấy, việc học cách nhận dạng tiếng Khmer, nhất là

phần kiến thức về “nhận dạng danh từ chỉ người trong từ thuần Khmer và từ gốc

Pali” của các học sinh còn yếu như chưa nắm được qui tắc nhận dạng danh từ chỉ người,

lúng túng và gặp không ít khó khăn trong quá trình tiếp nhận kiến thức ở phần này. Sáng

kiến tập trung vào quyển 5, các tài liệu khác liên quan đến phần kiến thức danh từ chỉ

người để học sinh và đồng nghiệp cùng tham khảo.

Về khách quan, Sách giáo khoa cũng có một số vấn đề khó ở một số bài, tác giả sử

dụng danh từ chỉ người rất nhiều mà không giải thích từ ngữ, cách đọc, phát âm và cách

nhận dạng danh từ chỉ người.

Với những thực trạng đã nêu ở trên, bản thân tôi đã chọn đề tài “Hướng dẫn học

sinh cách nhận dạng danh từ chỉ người trong từ thuần Khmer và từ gốc Pali”. Mục

đích là giúp các em học sinh biết phương pháp tự học về cách nhận dạng danh từ chỉ

người, đồng thời giúp các em nắm được bản chất của vấn đề “nhận dạng danh từ chỉ5

người trong từ thuần Khmer và từ gốc Pali”, dễ đọc, dễ học, tự tin hơn và từ đó kích thích

các em thích học môn ngữ văn Khmer.

Đây là những tiết dạy khó, do vậy cần phải nghiên cứu thật kỹ để tìm ra cái chung

nhất trong cách nhận dạng.

pdf 20 trang Người đăng phuongnguyen22 Ngày đăng 03/03/2022 Lượt xem 869Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Hướng dẫn học sinh cách nhận dạng danh từ chỉ người trong từ thuần Khmer và từ gốc Pali", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 1 
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG 
TRƯỜNG PT DÂN TỘC NỘI TRÚ THPT AN GIANG 
------ 
SÁNG KIẾN: 
HƯỚNG DẪN HỌC SINH CÁCH NHẬN DẠNG DANH TỪ CHỈ 
NGƯỜI TRONG TỪ THUẦN KHMER VÀ TỪ GỐC PALI (QUYỂN 5) 
Người thực hiện: Chau Mên 
Tháng 02 năm2019 
 2 
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 
 PHIẾU ĐĂNG KÝ SÁNG KIẾN 
1. Họ và tên người đăng ký: Chau Mên 
2. Chức vụ: Giáo viên 
3. Đơn vị công tác: Trường PT Dân tộc nội trú THPT An Giang 
4. Nhiệm vụ được giao trong đơn vị: Dạy tiếng Khmer Khối 10; lớp 11a1,2,3,4 và 
các lớp tiếng Khmer dành cho cán bộ, chiến sĩ công tác ở vùng tiếp giáp biên giới 
Vương Quốc Campuchia. 
 5. Tên đề tài sáng kiến: Hướng dẫn học sinh cách nhận dạng danh từ chỉ người 
trong từ thuần Khmer và từ gốc Pali . 
6. Lĩnh vực đề tài sáng kiến: Ngữ văn Khmer. 
7. Tóm tắt nội dung sáng kiến: Sáng kiến nêu những kinh nghiệm dạy học tiếng 
Khmer nhiều năm tại trường và trải nghiệm qua các lớp người lớn như Bộ Đội Biên 
Phòng, Công An tỉnh An Giang, Công An Đồng Tháp. Từ đó, giúp học sinh, học viên biết 
cách nhận dạng danh từ chỉ người trong từ thuần Khmer và từ gốc Pali trong sách tiếng 
Khmer Quyển 5 một cách dễ dàng. Đồng thời góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy 
tiếng Khmer trong và ngoài nhà trường, vừa bổ sung nguồn tư liệu tham khảo quí không 
những cho học sinh, học viên mà còn dành cho đồng nghiệp trong quá trình giảng dạy 
tiếng Khmer. 
8. Thời gian, địa điểm, công việc áp dụng sáng kiến: Thực hiện năm học 2018-2019 
7. Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tại Trường PT Dân tộc nội trú THPT An Giang 
8. Kết quả đạt được: 
 Đa số học sinh, học viên tiếp thu tốt những kiến thức đưa ra. Sáng kiến được áp dụng 
tại trường và các lớp dành cho cán bộ đang công tác ở vùng tiếp giáp biên giới Vương 
Quốc Campuchia, phát triển trong từng năm học. 
Châu Đốc, ngày 07 tháng 02 năm 2019 
 Tác giả 
 Chau Mên 
 3 
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO AG 
TRƯỜNG PT DTNT THPT AG 
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨAVIỆT NAM 
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc 
 Châu Đốc, ngày 07 tháng 02 năm 2019 
BÁO CÁO 
Kết quả thực hiện sáng kiến, cải tiến, giải pháp kỹ thuật, quản lý, tác nghiệp, 
ứng dụng tiến bộ kỹ thuật hoặc nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 
I- Sơ lược lý lịch tác giả: 
- Họ và tên: CHAU MÊN Nam 
- Ngày tháng năm sinh: 02/10/1978 
- Nơi thường trú: Khóm VI, thị trấn Tri Tôn, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang. 
- Đơn vị công tác: Trường PT Dân tộc nội trú THPT An Giang. 
- Chức vụ hiện nay: Giáo viên giảng dạy tiếng Khmer 
- Lĩnh vực công tác: Dạy học. 
II. Tên sáng kiến: 
HƯỚNG DẪN HỌC SINH CÁCH NHẬN DẠNG DANH TỪ CHỈ NGƯỜI 
TRONG TỪ THUẦN KHMER VÀ TỪ GỐC PALI. 
III. Lĩnh vực: 
 Giáo dục dân tộc 
 IV- Mục đích yêu cầu của sáng kiến: 
 1. Thực trạng ban đầu trước khi áp dụng sáng kiến 
 1.1. Thuận lợi: 
 - Được sự quan tâm, chỉ đạo sâu sát của Sở Giáo dục và đào tạo An Giang và cấp 
lãnh đạo trong công tác giáo dục dân tộc nhất là giảng dạy tiếng Khmer tại trường. 
 - Được sự hỗ trợ của các thành viên trong Tổ chuyên môn, giáo viên giảng dạy 
tiếng Khmer ở hai huyện Tri Tôn, Tịnh Biên và HĐBM cấp tỉnh, thông qua các tiết dự 
giờ, thao giảng, báo cáo chuyên đề bộ môn. 
 1.2. Khó khăn: 
 1.2.1. Khách quan: 
 4 
 Thời lượng tiết học môn ngữ văn Khmer là 2tiết/tuần đối với bậc THPT, cho nên 
phần lớn dùng vào việc giảng dạy bài mới và củng cố các bài tập trong sách giáo khoa, 
riêng bài tập giáo khoa mở rộng và các phần nhận dạng về cách nhận dạng danh từ chỉ 
người trong từ thuần Khmer và từ gốc Pali chỉ lướt qua hay chỉ được đề cập ở mức độ 
thấp. 
 1.2.2. Chủ quan: 
 - Đa số học sinh chưa có phương pháp học tập bộ môn Khmer thật sự hợp lý, các 
em chưa nắm vững lý thuyết cơ bản, đa số là học vẹt hay học mau quên, học để đối phó. 
 - Đa số học sinh chưa biết liên hệ kiến thức liên môn vào quá trình học tập, nhất là 
kiến thức về tiếng Việt. 
2. Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến 
 Theo xu hướng giáo dục hiện nay và tương lai thì việc đổi mới phương pháp giảng 
dạy, kiểm tra đánh giá luôn luôn được Nhà nước và xã hội quan tâm. Trong đó, phương 
pháp dạy học phải phù hợp với đối tượng và năng lực học sinh, phải lấy học sinh làm 
trung tâm thì thầy cô chỉ đóng vai trò giúp đỡ, hướng dẫn học sinh khi các em gặp khó 
khăn trong quá trình tìm hiểu kiến thức mới. 
Tôi tham gia giảng dạy tiếng Khmer ở hai khối 10 và 11 (Sách tiếng Khmer từ 
Quyển 5,6) trong nhiều năm qua cho thấy, việc học cách nhận dạng tiếng Khmer, nhất là 
phần kiến thức về “nhận dạng danh từ chỉ người trong từ thuần Khmer và từ gốc 
Pali” của các học sinh còn yếu như chưa nắm được qui tắc nhận dạng danh từ chỉ người, 
lúng túng và gặp không ít khó khăn trong quá trình tiếp nhận kiến thức ở phần này. Sáng 
kiến tập trung vào quyển 5, các tài liệu khác liên quan đến phần kiến thức danh từ chỉ 
người để học sinh và đồng nghiệp cùng tham khảo. 
Về khách quan, Sách giáo khoa cũng có một số vấn đề khó ở một số bài, tác giả sử 
dụng danh từ chỉ người rất nhiều mà không giải thích từ ngữ, cách đọc, phát âm và cách 
nhận dạng danh từ chỉ người. 
 Với những thực trạng đã nêu ở trên, bản thân tôi đã chọn đề tài “Hướng dẫn học 
sinh cách nhận dạng danh từ chỉ người trong từ thuần Khmer và từ gốc Pali”. Mục 
đích là giúp các em học sinh biết phương pháp tự học về cách nhận dạng danh từ chỉ 
người, đồng thời giúp các em nắm được bản chất của vấn đề “nhận dạng danh từ chỉ 
 5 
người trong từ thuần Khmer và từ gốc Pali”, dễ đọc, dễ học, tự tin hơn và từ đó kích thích 
các em thích học môn ngữ văn Khmer. 
Đây là những tiết dạy khó, do vậy cần phải nghiên cứu thật kỹ để tìm ra cái chung 
nhất trong cách nhận dạng. 
 3. Nội dung sáng kiến 
 3.1. Thời gian thực hiện: 
 Sáng kiến đã có trải nghiệm nhiều năm, được sáng tạo phát triển trong năm học 
2018-2019 và các năm tiếp theo. 
 3.2. Biện pháp tổ chức: 
 - Giáo viên thu thập thông tin, sưu tầm tài liệu, lập đề cương về đề tài “Hướng 
dẫn học sinh cách nhận dạng danh từ chỉ người trong từ thuần Khmer và từ gốc 
Pali ” để đồng nghiệp, thành viên tổ chuyên môn góp ý xây dựng hòan chỉnh. 
 Trên cơ sở bản thảo mới, bản thân hoàn thành đề tài. 
 - Giáo viên tiến hành xây dựng các cấu trúc về cách nhận dạng danh từ chỉ người 
để thuận tiện trong quá trình dạy học và gửi đồng nghiệp tham khảo. 
 - Thông qua việc phân tích các ví dụ trong sách giáo khoa và tài liệu tham khảo, 
tôi yêu cầu các em xây dựng các mẫu cấu trúc về cách nhận dạng danh từ chỉ người trong 
bài học. Sau đó, đưa thêm nhiều bài tập về xây dựng cấu trúc này để cho cá nhân học sinh 
(nhóm học sinh) tự xây dựng thêm nhiều dạng cấu trúc khác. Từ đó, các em không những 
vững vàng kiến thức mà còn nắm được rõ các quy luật danh từ chỉ người. Nhóm học sinh 
nào thực hiện tốt sẽ được cộng 01 điểm khuyến khích vào điểm kiểm tra 15 phút. 
 Qua quá trình tìm hiểu, nghiên cứu, tôi đã xây dựng được nhiều dạng cấu trúc về 
cách nhận dạng danh từ chỉ người mà sách giáo khoa chưa đề cập đầy đủ. 
 Sau đây là một số cách nhận dạng danh từ chỉ người mà chúng tôi nghiên cứu và 
tìm hiểu được: 
1. Trong từ thuần Khmer có từ “người” đứng trước động từ, tính từ, danh từ 
hoặc động từ thêm trung tố “mô” 
-ក្នុងពាក្យខ្មមរសុទធមាន “អ្នក្” នាំមុម កិ្រយិាស័ពទ គុណនម ក្លល យជានមក្លរណ៍ 
(នមក្លរណ៍ ជានមសខ្មែងអ្ាំពពើអ្នក្ពធវើ ឬ លក្ខណៈរបស់អ្នក្) 
 6 
អ្នក្ភជួរ អ្នក្នាំ អ្នក្តូច អ្នក្ធាំ អ្នក្លអ អ្នក្មាន អ្នក្រក្ អ្នក្ពមោយ 
អ្នក្និយាយ អ្នក្រក្ុង អ្នក្ស្សុក្ អ្នក្ខ្ស្ស អ្នក្ចាំក្លរ អ្នក្ភនាំ អ្នក្ផទះ អ្នក្ភូមិ 
- នមស័ពទ ឬ ខ្ថមបទខ្រែក្ “ ម “: ឈ្មួញ ឆ្ម ាំ ពថមើរ 
1.1. - Danh từ được chuyển từ động từ -ក្លរក្នមបានពក្ើតមក្ពីកិ្រយិាស័ពទ 
STT 
Từ gốc 
(động từ-កិ្រយិា ) 
Từ chuyển loại 
(danh từ- ក្លរក្នម) 
1 
ចាំ/ Chăm/ 
(nghĩa là: Canh giữ) 
ឆ្ម ាំ/chhmăm/ 
(nghĩa là: người canh giữ) 
2 
ភជួរ/ ph’chua/ 
(nghĩa là: Cày) 
អ្នក្ភជួរ/ neak ph’chua/ 
(nghĩa là: người cày) 
3 
នាំ/noăm/ 
(nghĩa là: Hướng dẫn) 
អ្នក្នាំ/ neak noăm / 
(nghĩa là: người hướng dẫn) 
4 
ែួញ/chunh/ 
(nghĩa là: Bán) 
ឈ្មួញ/ chh’munh/ 
(nghĩa là: thương nhân) 
5 
បង់/ boong/ 
(nghĩa là: Chài) 
របមង់/ pro-moong / 
(nghĩa là: dân chài) 
6 
ទសសន/ tus-să-nă/ 
(nghĩa là: Xem) 
ទសសនិក្ែន/ tus-să-nik-că-chon / 
(nghĩa là: khán giả) 
7 
ពលង/lêng/ 
(nghĩa là: chơi) 
អ្នក្ពលង/ neak lêng / 
(nghĩa là: người chơi) 
8 
រត់/rot/ 
(nghĩa là: chạy) 
អ្នក្រត់/ neak rot / 
(nghĩa là: người chạy) 
9 
ពធវើ/th’vơ/ 
(nghĩa là: làm) 
អ្នក្ពធវើ/ neak th’vơ / 
(nghĩa là: người làm) 
10 
ព ើរ/đơ/ 
(nghĩa là: đi) 
អ្នក្ព ើរ/ neak đơ / 
(nghĩa là: người đi) 
 Sau đây là một số ví dụ và hình ảnh minh họa: 
 7 
Ví dụ: ចាំ > ឆ្ម ាំ 
 / chăm > chhmăm / 
nghĩa là Canh giữ > người canh giữ 
Ví dụ: ភជួរ > អ្នក្ភជួរ 
/ph’chua > neak ph’chua / 
nghĩa là Cày > người cày 
Ví dụ: នាំ > អ្នក្នាំ 
/ noăm > neak noăm / nghĩa là 
Hướng dẫn > người hướng dẫn 
(hướng dẫn viên) 
Ví dụ: ទសសន > ទសសនិក្ែន 
 / tus-să-nă> tus-să-nik-că-chon / 
 nghĩa là Xem > khán giả 
 8 
1.2. -Danh từ được chuyển từ tính từ.-ក្លរក្នមបានពក្ើតមក្ពីគុណនម 
STT 
Từ gốc 
(tính từ-គុណនម) 
Từ chuyển loại 
(danh từ- ក្លរក្នម) 
1 
តូច/tuôch / 
(nghĩa là: Nhỏ) 
អ្នក្តូច/ neak-tuôch/ 
(nghĩa là: người nhỏ (không địa vị)) 
2 
លអ/ lô-o / 
(nghĩa là: Tốt ) 
អ្នក្លអ/ neak-lô-o / 
(nghĩa là: người tốt ) 
3 
រក្ / k’ro / 
(nghĩa là: Nghèo) 
អ្នក្រក្/ neak-k’ro / 
(nghĩa là: người nghèo) 
4 
ពមោយ /kh’sao-y / 
(nghĩa là: Yếu) 
អ្នក្ពមោយ/ neak-kh’sao-y/ 
(nghĩa là: người yếu) 
5 
ធាំ/ thôm/ 
(nghĩa là: lớn) 
អ្នក្ធាំ/ neak thôm / 
(nghĩa là: người lớn) 
6 
ឈឺ្/ chhư/ 
(nghĩa là: đau) 
អ្នក្ឈឺ្/ neak chhư/ 
(nghĩa là: người đau) 
7 
ឈ្នះ/chh’niak/ 
(nghĩa là: thắng) 
អ្នក្ឈ្នះ/ neak chh’niak / 
(nghĩa là: người thắng) 
8 
ចញ់/chanh/ 
(nghĩa là: thua) 
អ្នក្ចញ់/ neak chanh / 
(nghĩa là: người thua) 
9 
ក្ែុមពី/ k’đôm-pi / 
(nghĩa là: Giàu) 
ក្ែុមពីក៍្/ k’đôm-pi / 
(nghĩa là: phú nông) 
 Những kiến thức này có ứng dụng trong kiến thức tiếng Khmer quyển 3,5 như sau: 
 អ្នក្មាន រក្ោមសត់ ូចសាំពត់ព័ទធពីពរៅ 
 អ្នក្របាែញ រក្ោពលល ូចសាំពៅពឹងសាំប៉ាន 
 (Người giàu bảo vệ người nghèo - như khăn choàng che lẫn nhau 
 Người thông minh bảo vệ người ít chữ - như thuyền lớn kéo thuyền con) 
 Sau đây là một số ví dụ và hình ảnh minh họa: 
Ví dụ: បង់ > របមង់ 
/ boong > pro-moong / 
nghĩa là Chài > dân chài 
 9 
1.3. -Danh từ được chuyển từ danh từ -ក្លរក្នមបានពក្ើតមក្ពីនមស័ពទ 
STT 
Từ gốc 
(danh từ-នម) 
Từ chuyển loại 
(danh từ- ក្លរក្នម) 
1 
រក្ុង / k’rôông / 
(nghĩa là: Thành thị ) 
អ្នក្រក្ុង/ neak- k’rôông / 
(nghĩa là: người thành thị ) 
2 
ខ្ស្ស / s’re / 
(nghĩa là: Ruộng ) 
អ្នក្ខ្ស្ស/ neak-s’re / 
(nghĩa là: người ở nông thôn ) 
3 
ភនាំ / ph’nôm / 
(nghĩa là: Núi ) 
អ្នក្ភនាំ / neak-ph’nôm / 
(nghĩa là: người ở vùng núi) 
4 
ផទះ / ph’tias / 
(nghĩa là: Nhà ) 
អ្នក្ផទះ / neak-ph’tias / 
(nghĩa là: người nhà ) 
5 
បង/ boong/ 
(nghĩa là: anh) 
អ្នក្បង/ neak boong / 
(nghĩa là: người anh) 
Ví dụ: លអ > អ្នក្លអ 
/ lô-o > neak-lô-o / 
nghĩa là Tốt > người tốt 
Ví dụ: រក្ > អ្នក្រក្ 
/ co-ro > neak-co-ro / 
nghĩa là Nghèo > người nghèo 
Ví dụ: ក្ែុមពី > ក្ែុមពីក៍្ 
/k’đôm-pi>k’đôm-pi/ 
Nghĩa là Giàu > phú nông 
(triệu phú) 
 10 
6 
រគូ/ K’ru/ 
(nghĩa là: cô, thầy) 
អ្នក្រគ/ូ neak k’ru/ 
(nghĩa là: cô giáo) 
7 
ព្រព/P’rây/ 
(nghĩa là: rừng) 
អ្នក្ព្រព/ neak p’rây / 
(nghĩa là: người rừng,người ở trong rừng) 
8 
ស្សុក្/s’rôk/ 
(nghĩa là: làng) 
អ្នក្ស្សកុ្/ neak s’rôk / 
(nghĩa là: dân làng) 
 Sau đây là một số ví dụ và hình ảnh minh họa: 
 2. - Danh từ chỉ người trong tiếng Pali có các hậu tố ở sau “ ក្រ ក៍្ ិកិ្ ែន វទូិ “ . 
Hậu tố này bản thân nó có nghĩa là “ người “. Khi viết hoặc nói không nên thêm từ “ người “ ở 
phía trước. (- ក្លរក្នម ក្នុងភាសា បាលី សាំគាល់បាន ពោយបចច័យពៅខាងពរក្លយ 
Ví dụ: រក្ុង > អ្នក្រក្ុង 
/ co-rôông > neak co-rôông / 
nghĩa là Thành thị > người thành thị 
Ví dụ: ខ្ស្ស > អ្នក្ខ្ស្ស 
/ so-re > neak so-re / 
nghĩa là Ruộng > người ở nông thôn 
Ví dụ: ភនាំ > អ្នក្ភនាំ 
/phnôm>neak-ph’nôm/ 
Nghĩa là Núi > người ở vùng núi ; 
 11 
បចច័យទាំង ពនះសាំគាល់ន័យថា “អ្នក្” ពពល សរពសរ ឬ និយាយមិនរតូវបខ្នែម ពាក្យ “អ្នក្” 
ពីមុមពទ។): 
 ឧសោហក្រ/ u-sa-hă-co/kĩ nghệ gia; ក្មមក្រ/ căm-mă-co/công nhân; ក្សិក្រ/că-sê-co/nông 
dân; វសិវក្រ/ví-s’vă-co/kĩ sư; ន ក្រ/net-đă-co/vũ công; កី្ឡាក្រ/cây-la-co/người thể thao; 
ឧបតែមភក៍្/up-pă-thom/người ủng hộ; មគគុពទទសក៍្/ mec-cút-tếs /vị lãnh tụ; ទយក្ទយិក្/tia-
dok tia-dí-ka(người bố thí; សមាែិក្/Sa-ma-chức/hội viên; ពោសនិ/khô-să-nức/xướng ngôn 
viên(phát thanh viên); ទសសនិក្/tes-să-nức/khán giả; សវនិក្/sa-va-nức/thính giả; វរែន/ă-ră-
chon/ sĩ phu; ពបក្ខែន/pêc-khă-chon/thí sinh, ứng cử viên; អ្ភិែន/ă-phí-chon/quý tộc; 
ភាសាវទូិ/phia-sa-ví-tu/nhà ngôn ngữ học ; ទសសនវទូិ/tus-să-nă-ví-tu/nhà triết học ; តារាវទូិ/đa 
ra ví tu/nhà thiên văn học ; របវតែិវទូិ/po-ro vot-ví-tu/nhà sử học 
2.1- Có hậu tố “ក្រ “ - មាន “ក្រ” ពៅខាងចុង។ 
ឧសោហក្រ/ u-sa-hă-co/kĩ nghệ gia ; ក្មមក្រ/ căm-mă-co/công nhân; ក្សិក្រ/că-sê-co 
/nông dân ; វសិវក្រ/ ví-s’vă-co/kĩ sư ; ន ក្រ/ net-đă-co/ vũ công ; កី្ឡាក្រ/ cây-la-co/ vận 
động viên. 
Ví dụ: ក្មមក្រ / căm-mă-co / 
 nghĩa là công nhân 
Ví dụ: ក្សិក្រ/că-sê-co / 
 nghĩa là nông dân 
 12 
 2.2- Có hậu tố “ក៍្ ” - មាន “ក៍្” ពៅខាងចុង។ 
 ឧបតែមភក៍្/ Up-pă-thom/người ủng hộ ; មគគពទទសក៍្/ mec-că-tếs / hướng dẫn viên du lịch 
 មគគុពទទសក៍្/ mec-cút-tếs /nghĩa là vị lãnh tụ ; ទយក្ទយិក្ល/tia-dok tia-dí-ka/người bố thí 
Ví dụ: កី្ឡាក្រ /cây-la-co / 
 nghĩa là cầu thủ 
 (vận động viên) 
Ví dụ: មគគុពទទសក៍្ / mec-cút-tếs / 
 nghĩa là Vị lãnh tụ 
Ví dụ: វសិវក្រ/ ví-s’vă-co/ 
 Nghĩa là kĩ sư 
Ví dụ: ទយក្ទយិក្ល 
 /tia-dok tia-dí-ka/ 
 Nghĩa là người bố thí 
 13 
 2.3- Có hậu tố “ិកិ្” - មាន “ិកិ្” ពៅខាងចុង 
 ពោសនិក្/ khô-să-nik /xướng ngôn viên,phát thanh viên ; ទសសនិក្/ tes-să-nức/khán 
giả ; សវនិក្/ sa-va-nik/thính giả; សមាែិក្/ Sa-ma-chức/hội viên. 
2.4- Có hậu tố “ែន” - មាន “ែន” ពៅខាងចុង 
 ពបក្ខែន/ pêc-khă-chon / thí sinh, ứng cử viên; អ្ភិែន/ ă-phí-chon / quý tộc; វរែន/ Vă-ră-
chon/sĩ phu; របជាែន/ p’ro-chia-chon / nhân dân; បក្ខែន/ pak-khă-chon / Đảng viên. 
Ví dụ: ពោសនិក្ / khô-să-nik / 
 nghĩa là xướng ngôn viên 
 (phát thanh viên) 
Ví dụ: ទសសនិក្/ tus-să-nik / 
 nghĩa là khán giả 
Ví dụ: សវនិក្/sa-va-nik/ 
 Nghĩa là thính giả 
 14 
 2.5- Có hậu tố “វទូិ” - មាន “វទូិ” ពៅខាងចុង 
 ភាសាវទូិ/phia-sa-ví-tu/nhà ngôn ngữ học ; ទសសនវទូិ/tus-să-nă-ví-tu/nhà triết học ; 
តារាវទូិ/đa ra ví tu/nhà thiên văn học ; របវតែិសាស្តសែវទូិ/po-ro vot-té-sas-ví-tu/nhà lịch sử học 
 គីមីវទូិ/ ki mi ví tu/nhà Hóa học 
 Ví dụ: ពបក្ខែន / pêc-khă-chon / 
 nghĩa là thí sinh, ứng cử viên 
Ví dụ: អ្ភិែន / ă-phí-chon / 
nghĩa là quý tộc 
Ví dụ: ភាសាវទូិ/phia-sa-ví-tu/ 
Nghĩa là Nhà ngôn ngữ học 
 Ví dụ: បក្ខែន/ pak-khă-chon / 
 Nghĩa là Đảng viên. 
 15 
V- Hiệu quả đạt được: 
 Qua việc ứng dụng Sáng kiến về “Hướng dẫn học sinh cách nhận dạng danh 
từ chỉ người trong từ thuần Khmer và từ gốc Pali” trong Sách giáo khoa quyển 5 cho 
học sinh khối 10 và khảo sát đối với học sinh khối 11, cũng như các lớp tiếng Khmer 
dành cho cán bộ, công chức, viên chức, như cán bộ chiến sĩ, công an tỉnh Đồng Tháp, 
công an An Giang, Bộ đội biên phòng An Giang, Hải quan An Giang trong các năm qua 
đã đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ, ngay sau khi áp dụng sáng kiến chúng tôi đã thu 
Ví dụ: តារាវទូិ / Đa-ra-ví-tu / 
 nghĩa là Nhà thiên văn học 
Ví dụ: ទសសនវទូិ /Tus-să-nă-ví-tu / 
 nghĩa là Nhà triết học 
 Ví dụ: របវតែិវទូិ/Po-ro-vot ví tu / 
 nghĩa là Nhà sử học 
(Ảnh: nhà sử học Nguyễn Khắc Thuần) 
Ví dụ: គីមីវទូិ/ ki mi ví tu/ 
 nghĩa là nhà Hóa học 
 16 
được kết quả rõ rệt. Từ đó, góp phần nâng cao chất lượng bộ môn Khmer của nhà trường, 
học sinh cảm thấy hứng thú hơn và tự tin hơn trong học tập. Đa số học sinh, học viên 
nhận dạng được, đọc được, viết sai ít và hiểu được danh từ chỉ người rõ hơn, thể hiện rất 
rõ qua kết quả khảo sát sau đây: 
 + Kết quả điểm khảo sát tiếng Khmer lớp 10 trong học kỳ I ( năm học 2018-2019 ) 
do tôi phụ trách đã thu hoạch được kết quả như sau: 
Điểm 
Tổng 
số 
Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém 
SL TL 
SL 
TL 
SL 
TL 
SL TL 
SL TL 
Trước áp dụng 159 76 47,8 60 37,7 22 13,8 1 0,01 / / 
Sau áp dụng 159 82 51,6 59 37,1 18 11,3 / / / / 
+ Kết quả điểm thi cuối khóa 2018 của lớp Công An An Giang 
Năm học 
Tổng 
số 
Giỏi Khá Tr. bình Yếu Kém 
SL TL 
SL 
TL 
SL 
TL 
S
L 
TL 
SL 
TL 
Trước áp dụng 
(khảo sát ban đầu) 
28 8 28,6 10 35,7 7 25,0 3 10,7 / / 
Sau áp dụng 28 13 46,4 10 35,7 5 17,9 / / / / 
 + Kết quả điểm thi cuối khóa 2019 của lớp Công an Đồng Tháp 
Năm học 
Tổng 
số 
Giỏi Khá Tr. bình Yếu Kém 
SL TL 
SL 
TL 
SL 
TL 
SL TL 
SL 
TL 
Trước áp dụng 
(khảo sát ban đầu) 
20 07 35,0 09 45,0 03 15,0 01 5,0 / / 
Sau áp dụng 
(thi cuối khóa) 
20 12 60,0 06 30,0 02 10,0 / / / / 
Thi cấp chứng chỉ 
do Sở GD-ĐT An 
Giang tổ chức vào 
tháng 11-2018 
13 
(số 
đăng ký 
dự thi) 
10 76,9 02 15,4 01 7,7 / / / / 
 17 
VI. Mức độ ảnh hưởng: 
 - Qua những giải pháp của sáng kiến mà tôi đã thực hiện, phần nào đáp ứng các 
nhu cầu nghiên cứu môn ngữ văn Khmer ở tại trường PT Dân tộc nội trú THPT An Giang 
nói riêng, tỉnh An Giang và cả khu vực Nam Bộ nói chung. Tìm ra một số qui tắc đọc 
danh từ chỉ người để các em học sinh, học viên biết cách nhận dạng danh từ chỉ người 
cho đúng. 
- Làm cơ sở cho học sinh, học viên biết cách nhận dạng dễ dàng, từ đó phát âm đúng 
từ ngữ, tránh được việc võ đoán theo phương ngữ, hoặc theo thói quen. 
 - Sáng kiến này được trải nghiệm ở các lớp đối tượng trường Phổ thông và người 
lớn ở vùng tiếp giáp biên giới trong năm 2018-2019. 
VII- Kết luận 
 - Sáng kiến góp phần giúp học sinh, học viên có một phương pháp học tập bộ 
môn Khmer ngữ tốt hơn, kết quả học tập cụ thể được nêu ở trên. Ngoài ra, Sáng kiến 
cũng góp phần giúp các em và những người yêu thích ngôn ngữ phát huy khả năng tự học 
của mình không chỉ ở bộ môn ngữ văn Khmer mà nhân rộng sang các bộ môn khác. 
 - Qua việc nghiên cứu, sưu tầm tài liệu, trau dồi kiến thức với đồng nghiệp và thực 
hiện sáng kiến, bản thân tôi cũng đã tự bồi dưỡng chuyên môn cho mình. Ngoài ra, sáng 
kiến có thể là tư liệu quý cho đồng nghiệp tham khảo, giúp đồng nghiệp có cẩm nang về 
những danh từ chỉ người trong quá trình giảng dạy, tạo ra không khí sôi nổi, kích thích 
hoạt động dạy học và học môn Khmer ngữ trong và ngoài nhà trường, nhằm giữ gìn và 
phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Khmer theo định hướng phát triển giáo dục dân tộc. 
Trên đây là kinh nghiệm nhỏ của bản thân đã áp dụng cho giờ học tiếng Khmer 
theo sách giáo khoa hiện hành do nhà xuất bản giáo dục Việt Nam ấn hành. 
 Tôi cam đoan những nội dung báo cáo trên là đúng sự thật. 
Xác nhận của đơn vị áp dụng sáng kiến Người viết sáng kiến 
 Chau Mên 
 18 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Lâm Es (Tổng chủ biên), 2007 Tài liệu Bồi dưỡng giáo viên dạy tiếng Khmer 
Trung học, 2012- Bộ Giáo dục và đào tạo. 
 2. Lâm Es (Tổng chủ biên), Sách tiếng Khmer Quyển 5,6 – NXB Giáo dục Việt 
Nam. 
 3. Ngô Chân Lý (tác giả) Sách Tự Học Chữ Khmer NXB Thông Tấn. 
4. Tài liệu đào tạo giáo viên dạy tiếng Khmer cho cán bộ công chức-UBND tỉnh An 
Giang. 
 19 
 20 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_huong_dan_hoc_sinh_cach_nhan_dang_danh.pdf