Mặc dù biết rằng việc giáo dục cho học sinh về kĩ năng bảo vệ môi trường là hết sức quan trọng. Kiến thức này vừa thuộc chương trình lồng ghép vừa thuộc nội dung kĩ năng sống, trong khi các em phải học rất nhiều môn, áp lực thi cử lại lớn và kiến thức mà các em phải thi rất nhiều đòi hỏi các em phải dành nhiều thời gian cho việc ôn thi, đồng thời các hoạt động của hội liên hiệp thanh niên, đoàn trường và nhà trường cũng rất đa dạng. Chính vì vậy việc giáo viên chủ nhiệm muốn triển khai các hoạt động giáo dục kĩ năng này cho các em là hết sức khó khăn, chưa kể đến việc một số em chỉ tập trung học các môn mà mình thi khối đại học còn những hoạt động khác thì không quan tâm nên dù giáo viên có muốn triển khai thành chương trình riêng cũng không hề dễ dàng nên chủ yếu lồng ghép qua các buổi sinh hoạt đầu giờ hoặc cuối tuần.
Bảo vệ môi trường phải cần một thời gian dài, liên tục, tốn nhiều công sức và tiền của. Do đó, bảo vệ môi trường nên bắt đầu bằng việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, nhất là cho học sinh. Hiện nay, vấn đề giáo dục ý thức, trang bị kiến thức về bảo vệ môi trường trong các nhà trường chưa được chú trọng đúng mức, bảo vệ môi trường chưa được xem là một môn học ở các cấp học phổ thông. Nội dung này mới chỉ được lồng ghép trong các môn sinh học, giáo dục công dân, địa lý, hóa học và một số tiết học ngoại khóa. Do vậy, ý thức bảo vệ môi trường vì thế chưa hình thành rõ nét trong học sinh. Với mục đích hạn chế rác thải, góp phần giáo dục ý thức, hình thành kĩ năng bảo vệ môi trường ở trường THPT Lê Lợi mà trước hết tôi tiến hành thực nghiệm ở lớp chủ nhiệm bằng những việc làm, những hành động thiết thực cụ thể.
iều, sau khi mua và sử dụng xong hàng hóa, nhƣ một thói quen xấu, các em học sinh có thể dễ dàng xả rác ngay ra cổng trƣờng mà không cần suy nghĩ điều này làm mất cảnh quan trƣờng học. Đa số các bậc phụ huynh chƣa quan tâm tớp việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng cho con em mình xem việc này là của nhà nƣớc, của xã hội không phải của mình. Chính tƣ tƣởng này làm ảnh hƣởng lớn tới suy nghĩ của các em học sinh. Làm cho các em nghĩ đơn giản rằng chỉ cần nhà mình sạch thì đƣợc còn bẩn thì ai bẩn mặc ai cho nên cũng chẳng quan tâm. Ngay cả những nơi công cộng không phải là của mình thì việc gì mà phải mất công gìn giữ. Thêm một nguyên nhân tiếp theo là do thói quen đã có từ lâu, khó sửa đổi, đồng thời chúng ta cũng lại phải có sự nhắc nhở thì ngƣời ta mới không xả rác bừa bãi. Ta nhƣ nhận thấy đƣợc rằng chính ở trong các lớp học, hằng ngày, các thầy cô và ban cán sự lớp phải thƣờng xuyên nhắc nhở thì mới giữ cho lớp học sạch đẹp. Nhà trƣờng đã quy định có nơi đổ rác nhƣng ý thức học sinh tham gia còn thấp, thùng rác chƣa đƣợc phân loại, hiện tại sân trƣờng còn rất nhiều rác và những chai nhựa chƣa đƣợc xử lý: bọc nilon, giấy, chai nhựa, lá cây. Đốt rác đang là giải pháp đƣợc lựa chọn trong khuôn viên trƣờng. Việc đốt rác chƣa phải là giải pháp tối ƣu đối với MT vì sẽ làm tăng lƣợng CO2, một trong những nguy cơ làm MT trầm trọng hơn. Một số hình ảnh về rác thải và xử lí rác thải trong khuôn viên trường Môi trƣờng trong xã hội có nhiều các chất thải khác nhau. Ở đây tôi chỉ muốn đề cập đến những loại chất thải gần gũi với chúng ta, nhất là các em học sinh và gia đình các em, loại chất thải đó là: Bọc nilon: đây là một loại chất thải tiềm ẩn những nguy hiểm, nhƣng mọi ngƣời không để ý đến và nó cũng đƣợc sử dụng nhiều nhất trong sinh hoạt của chúng ta, hầu nhƣ gia đình nào cũng sử dụng bọc nilon, thời gian phân hủy của nó cũng rất lâu khoảng về trăm năm tùy loại bọc nilon. Chai nhựa: đây cũng là một loại chất thải rất nguy hiểm, thời gian phân hủy của nó cũng rất lâu. Giấy và lá cây: đây là loại rác sẽ làm mất mỹ quan, mất đi cái đẹp và cũng tìm ẩn nguy hiểm. Những chai lọ, chậu cây bằng sành, sứ. Những chất thải trên tiềm ẩn những nguy hiểm, làm mất vẽ đẹp cảnh quan môi trƣờng sƣ phạm. Trƣớc thực tế nhƣ vậy, bản thân là một giáo viên chủ nhiệm, tôi cảm thấy mình phải tìm cách nào để giáo dục các em trƣớc hết là học sinh lớp mình chủ nhiệm có ý thức, kĩ năng bảo vệ môi trƣờng tốt hơn, không những trong nhà trƣờng mà còn ở gia đình và xã hội. Chúng ta phải giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng với toàn thể học sinh vì lực lƣợng này rất đông đảo, sẽ là thế hệ tiếp tục xây dựng quê hƣơng, đất nƣớc và bảo vệ môi trƣờng chúng ta thêm xanh - sạch - đẹp. Nếu nhận thức của mỗi học sinh tốt, thực hiện tốt việc bảo vệ môi trƣờng đó cũng là lực lƣợng tốt bảo vệ, khôi phục thiên nhiên, góp phần xóa đói giảm nghèo cải thiện sức khỏe con ngƣời. Nhƣng ý thức không là chƣa đủ mà cần phải có những biện pháp, những cách làm, những hành động thiết thực để góp phần BVMT. Trƣớc khi thực hiện đề tài, tôi đã điều tra bằng hình thức trắc nghiệm trong học sinh và giáo viên về ý thức BVMT của học sinh qua phát phiếu thăm dò cho 5 lớp 12 (từ 12A6 đến 12A10, trong đó có lớp tôi chủ nhiệm 12A9) năm học 2020 - 2021 và giáo viên chủ nhiệm khối 12 vào tháng 9/2020 (Phụ lục 1,2) Kết quả thống kê điều tra học sinh cho thấy: Lớp Sĩ số HS có ý thức BVMT HS có ý thức BVMT chƣa thƣờng xuyên HS chƣa có ý thức BVMT SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ 12A6 41 10 24 14 34 17 42 12A7 43 9 21 14 33 20 46 12A8 42 9 21 16 38 17 41 12A9 41 10 24 15 37 16 39 12A10 41 8 20 13 32 20 48 Kết quả thống kê điều tra giáo viên cho thấy: GVCN Lớp Sĩ số học sinh HS có ý thức BVMT HS có ý thức BVMT chƣa thƣờng xuyên HS chƣa có ý thức BVMT SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ 12A1 43 12 28 16 37 20 35 12A2 43 9 21 14 33 20 46 12A3 42 10 24 16 38 16 38 12A4 41 9 22 16 39 16 39 12A5 41 10 24 15 37 16 39 12A6 41 10 24 14 34 17 42 12A7 43 9 21 17 39,5 17 39,5 12A8 42 9 21 16 38 17 41 12A9 41 10 24 14 34 17 42 12A10 41 10 24 12 30 19 46 12A11 41 10 24 15 37 16 39 Qua kết quả thăm dò ban đầu tôi thấy, số lƣợng học sinh có ý thức bảo vệ môi trƣờng còn ít, giữa lớp chủ nhiệm so với các lớp khác chƣa có sự khác biệt, số lƣợng học sinh ý thức bảo vệ môi trƣờng chƣa thƣờng xuyên hoặc chƣa có ý thức về bảo vệ môi trƣờng còn nhiều ở tất cả các lớp. Những khó khăn trong việc giáo dục kĩ năng bảo vệ môi trƣờng trong trƣờng học Mặc dù biết rằng việc giáo dục cho học sinh về kĩ năng bảo vệ môi trƣờng là hết sức quan trọng. Kiến thức này vừa thuộc chƣơng trình lồng ghép vừa thuộc nội dung kĩ năng sống, trong khi các em phải học rất nhiều môn, áp lực thi cử lại lớn và kiến thức mà các em phải thi rất nhiều đòi hỏi các em phải dành nhiều thời gian cho việc ôn thi, đồng thời các hoạt động của hội liên hiệp thanh niên, đoàn trƣờng và nhà trƣờng cũng rất đa dạng. Chính vì vậy việc giáo viên chủ nhiệm muốn triển khai các hoạt động giáo dục kĩ năng này cho các em là hết sức khó khăn, chƣa kể đến việc một số em chỉ tập trung học các môn mà mình thi khối đại học còn những hoạt động khác thì không quan tâm nên dù giáo viên có muốn triển khai thành chƣơng trình riêng cũng không hề dễ dàng nên chủ yếu lồng ghép qua các buổi sinh hoạt đầu giờ hoặc cuối tuần. Bảo vệ môi trƣờng phải cần một thời gian dài, liên tục, tốn nhiều công sức và tiền của. Do đó, bảo vệ môi trƣờng nên bắt đầu bằng việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng, nhất là cho học sinh. Hiện nay, vấn đề giáo dục ý thức, trang bị kiến thức về bảo vệ môi trƣờng trong các nhà trƣờng chƣa đƣợc chú trọng đúng mức, bảo vệ môi trƣờng chƣa đƣợc xem là một môn học ở các cấp học phổ thông. Nội dung này mới chỉ đƣợc lồng ghép trong các môn sinh học, giáo dục công dân, địa lý, hóa học và một số tiết học ngoại khóa. Do vậy, ý thức bảo vệ môi trƣờng vì thế chƣa hình thành rõ nét trong học sinh. Với mục đích hạn chế rác thải, góp phần giáo dục ý thức, hình thành kĩ năng bảo vệ môi trƣờng ở trƣờng THPT Lê Lợi mà trƣớc hết tôi tiến hành thực nghiệm ở lớp chủ nhiệm bằng những việc làm, những hành động thiết thực cụ thể. Một số bộ phận học sinh tham gia chƣa nhiệt tình, tích cực trong vấn đề bảo vệ môi trƣờng. Thậm chí có những học sinh còn thiếu ý thức trong vấn đề bảo vệ môi trƣờng nhƣ: vứt rác bừa bãi, phân loại rác thải không đúng quy định hoặc không tham gia các hoạt động bảo vệ môi trƣờng do lớp, nhà trƣờng và địa phƣơng tổ chức. Để nâng cao ý thức bảo vệ môi trƣờng cho các em học sinh đòi hỏi phải có sự chung tay, vào cuộc của nhiều cá nhân, tổ chức. Trong khi đó một số bộ phận, tổ chức chƣa thực sự quan tâm, ngay trong phạm vi nhà trƣờng cũng vẫn đang chú trọng việc giảng dạy kiến thức là chính, chƣa mạnh dạn cho các em sinh tham gia, trải nghiệm nhiều. Một số hoạt động bảo vệ môi trƣờng đòi hỏi phải có kinh phí, nhƣ: Việc mua sắm các thiết bị thu gom, xử lý rác, việc trồng cây xanh, các hoạt động trải nghiệm, sáng tạo CHƢƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG CHO HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM Ở TRƢỜNG THPT LÊ LỢI Yêu cầu giáo dục kĩ năng bảo vệ môi trƣờng trong công tác chủ nhiệm Đảm bảo mục đích giáo dục GVCN cần hình thành cho học sinh những cơ sở về thế giới quan và nhân sinh quan thật đúng đắn. Đó là lý tƣởng, là định hƣớng và xây dựng cho học sinh qua các hoạt giáo dục trong đó có hoạt động của GVCN.. GVCN phải giúp cho học sinh biết cách nhận định vấn đề toàn diện từ nguyên nhân, hệ quả đến ý nghĩa của việc bảo vệ môi trƣờng khi nó đã trở thành thói quen, kĩ năng. Không những thế, trong quá trình giáo dục GVCN phải hình thành cho học sinh khả năng nhận diện, phân biệt mặt phải – mặt trái của việc BVMT, cũng nhƣ có những thái độ và hành vi tích cực tƣơng ứng. Điều đó có nghĩa là sự nhận thức trong tƣ duy và tình cảm và hành động theo chiều hƣớng phát triển tốt, biết phê phán và đấu tranh với cái đúng cái sai. Giáo dục kĩ năng BVMT là một hoạt động mang tính lâu dài và liên tục vì vậy các hoạt động giáo dục phải phong phú, đa dạng, linh hoạt. Nên GVCN phải mềm dẻo, uyển chuyển trong việc lựa chọn và vận dụng các hoạt động giáo dục để đạt đƣợc kết quả cao nhất trong giáo dục học sinh. Đảm bảo tính sự thống nhất, hợp tác giữa giáo viên và học sinh Vai trò chủ đạo của GV khi tổ chức hoạt động để giáo dục kĩ năng bảo vệ môi trƣờng thể hiện ở việc hiểu tâm lí, phong cách và đặc điểm HS; thiết kế các hoạt động nhẹ nhàng, đơn giản gắn liền động viên, khích lệ để đạt hiệu quả cao. Vai trò chủ động của HS thể hiện ở việc tham gia tích cực tất cả các hoạt động thƣờng xuyên và thƣờng kì một cách tự giác, hình thành nên thói quen, giáo dục có mục đích để các em hiểu biết sâu sắc hơn về môi trƣờng, từ đó có thái độ, hành vi và những việc làm thiết thực thƣờng xuyên để bảo vệ môi trƣờng. Đảm bảo tính tính cảm xúc tích cực của học sinh Trƣớc hết, GVCN phải là một ngƣời biết lắng nghe, quan sát và thấu hiểu. Sau khi tìm hiểu đặc điểm của học sinh thì sẽ đƣa ra nhận định về học sinh và mức độ trung bình của nhiều học sinh. Nhờ vậy, GVCN có thể đƣa ra những yêu cầu hợp lý nhất cho việc giáo dục BVMT. Bên cạnh đó, trong quá trình thực hiện GVCN có thể trao đổi hƣớng dẫn riềng từng cá nhân để có thể điều chỉnh mức độ trung bình trên một cách hợp lý. Trong quá trình giáo dục đó, giáo viên cần tiếp xúc, trao đổi và hƣớng dẫn cho từng cá nhân một cách cụ thể hơn. Giáo viên sẽ là ngƣời giúp đỡ để em nhận thức đƣợc cái sai của những hành vi không chuẩn mực để học sinh có thể từng bƣớc bỏ hành vi xấu, có thái độ đúng đắn và đi đến thực hiện những hành vi tốt. Ngoài ra đi đôi với việc đƣa ra yêu cầu thì GVCN phải tôn trọng học sinh tức là đƣa ra yêu cầu với tấm chân tình, tin tƣởng và thiện chí đối với học sinh của mình. Không những thế, GVCN phải thƣờng xuyên động viên, kích thích học sinh phấn đấu vƣơn lên. Tuy nhiên tôn trọng không đồng nghĩa với nhu nhƣợc, tức là chấp nhận, nuông chiều quá mức những khuyết điểm, thiếu sót của học sinh mà GVCN phải kiên quyết, nghiêm khắc với những sai lầm, khuyết điểm của học viên để giúp học sin
Tài liệu đính kèm: