Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp chỉ đạo Giáo viên chủ nhiệm thực hành phương pháp kỉ luật tích cực trong phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp chỉ đạo Giáo viên chủ nhiệm thực hành phương pháp kỉ luật tích cực trong phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực

1.1. Quan niệm về công tác chủ nhiệm lớp trong đổi mới giáo dục hiện nay

1.1.1. Tầm quan trọng của công tác chủ nhiệm lớp

Công tác chủ nhiệm lớp ra đời cách đây mấy trăm năm, sau khi xuất hiện

hệ thống tổ chức nhà trường theo lý luận của Cômenxki và tồn tại cho đến ngày

nay. Vì trường đông HS, cần chia nhỏ thành lớp, quản lý HS mỗi lớp là GVCN.

Hàng trăm năm, chức năng cơ bản nhất của GVCN là Đại diện của Hiệu

trưởng quản lý hoạt động học tập, sinh hoạt của một lớp học trong nhà trường.

Vì vậy GVCN được coi như "Một hiệu trưởng nhỏ".

Hiện nay, do những yêu cầu mới mà vai trò, vị trí của GVCN có những

thay đổi rất lớn.

+ Trước hết do mục tiêu giáo dục có những thay đổi. Ngày nay giáo dục

con người phát triển toàn diện trở thành yêu cầu khách quan, là đòi hỏi của sự

phát triển kinh tế XH của nền văn minh Hậu công nghiệp.

Yêu cầu của XH cần đào tạo những thế hệ lao động thông minh, năng

động, sáng tạo, biết kết hợp giữa lao động chân tay và lao động trí óc, giữa lý

luận với thực tiễn, có kiến thức sâu rộng và có năng lực vận dụng kiến thức vào

thực tế. Có xúc cảm, tình cảm, niềm tin sâu sắc vào sự phát triển của dân tộc

dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước. Có bản lĩnh chính trị vững vàng trong

mọi tình huống, có sức khỏe thể chất và sức khỏe tinh thần, có 8 năng lực để6

phát triển (năng lực hoàn thiện, giao tiếp ứng xử, thích ứng, hợp tác và cạnh

tranh; Tổ chức quản lý; Hoạt động chính trị xã hội và năng lực Lao động nghề

nghiệp chuyên biệt)

 

pdf 31 trang Người đăng phuongnguyen22 Ngày đăng 04/03/2022 Lượt xem 383Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp chỉ đạo Giáo viên chủ nhiệm thực hành phương pháp kỉ luật tích cực trong phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à 
trường cú những cỏch thức xử sự phự hợp để đỏp ứng những nhu cầu trờn của 
mỡnh. Cỏc em sẽ cảm thấy được an toàn nếu thầy cụ cú lũng khoan dung, coi lỗi 
lầm là cơ hội để trẻ sửa sai và thay đổi tốt hơn. Cỏc em sẽ thấy mỡnh được yờu 
thương khi thầy cụ cú những cử chỉ nhẹ nhàng, õn cần, dịu dàng, thõn mật. Khi 
12 
thầy cụ lắng nghe, tạo điều kiện cho học sinh bày tỏ suy nghĩ và động viờn cỏc 
em kịp thời, cỏc em sẽ thấy mỡnh được cảm thụng. Sự lắng nghe và tiếp thu ý 
kiến của học sinh một cỏch phự hợp cũng sẽ giỳp cỏc em thấy mỡnh cú giỏ trị và 
được tụn trọng. 
Tại sao học sinh hiện nay thường mắc lỗi, thường cú nhiều hành vi khụng 
đỳng mực hơn trước? Trong quỏ trỡnh thực hiện dự ỏn, chỳng tụi nhận được 
nhiều phản hồi từ phớa giỏo viờn rằng “học sinh hiện nay hư hơn, khú dạy bảo 
hơn”. Tại sao vậy? Cú nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau, trong đú việc bựng nổ 
thụng tin internet hiện nay giỳp học sinh cú tiếp cận được nhiều kiến thức và yờu 
cầu giỏo viờn phải cập nhật với những kiến thức xó hội này. Bờn cạnh đú, việc 
hạn chế trong sử dụng cỏc PPKLTC một cỏch hợp lý, linh hoạt cũng là một 
nguyờn nhõn chớnh giải thớch cho vấn đề này. 
Mỗi một hành vi của học sinh, dự tiờu cực, cũng nhằm những mục đớch 
nhất định. Học sinh cú thể cú những hành vi ngổ ngỏo, chọc tức thầy cụ, núi 
chuyện trong lớp, vỡ muốn thu hỳt sự chỳ ý của thầy cụ, bố bạn. Đụi khi cỏc 
em cú thể đỏnh nhau, cói lại thầy cụ một cỏch bướng bỉnh, vỡ muốn thể hiện 
quyền lực, cỏi tụi cỏ nhõn của mỡnh. Cũng cú em phỏ phỏch lớp học, cói lại thầy 
cụ, bày trũ chờu tức thầy cụ, vỡ muốn trả đũa một hành vi, quyết định nào đú 
của thầy cụ mà cỏc em cho rằng mỡnh bị đối xử bất cụng, khụng phự hợp. Một 
số em thỡ thường lại tỏ ra thờ ơ, chỏn nản, bỏ ngoài tai những gỡ thầy cụ giỏo 
núi, đú cú thể là vỡ cỏc em thấy mỡnh khụng phự hợp với yờu cầu của thầy cụ. 
Để cú thể ỏp dụng những kiến thức, kỹ năng khỏc của PPKLTC, người 
giỏo viờn cần thiết phải tỡm hiểu rừ được mục đớch ẩn sau những hành vi tiờu cực 
của học sinh và cú những cỏch đối xử phự hợp, hướng tới việc đỏp ứng những 
nhu cầu tõm lý, xó hội của trẻ như đề cập ở trờn, giỳp giỏo dục cỏc em đi đỳng 
hướng. 
b) Xõy dựng nội quy lớp học phự hợp 
13 
Nội quy, nề nếp là cơ sở để học sinh hiểu được hành vi nào là phự hợp, 
hành vi nào là khụng phự hợp, đõu là việc cỏc em cú thể làm và đõu là việc cỏc 
em khụng thể làm. Việc xõy dựng, duy trỡ nội quy lớp học là vụ cựng cần thiết. 
Tuy nhiờn, làm thế nào để cú thể đưa ra được những nội quy tốt, phự hợp và 
đảm bảo sự tuõn thủ thực hiện của học sinh thỡ khụng phải lỳc nào cũng dễ dàng. 
Khi xõy dựng nội quy lớp học, cỏc thầy cụ cần đảm bảo cú sự trao đổi, 
thảo luận với học sinh. Học sinh thường cú thiờn hướng tự nguyện làm theo 
những gỡ mỡnh đó được trao đổi, đó đồng ý, cam kết thực hiện hơn là bị bắt buộc 
làm theo cỏc yờu cầu được đưa từ trờn xuống. Quỏ trỡnh trao đổi, thảo luận với 
thầy cụ về cỏc nội quy một phần sẽ giỳp cỏc em hiểu, nhập tõm về việc được 
quy định, đồng thời thấy mỡnh cần cú trỏch nhiệm hơn với việc tập thể đó trao 
đổi và thống nhất. 
Nội quy của lớp học được đưa ra cần ngắn gọn, rừ ràng, dễ nhớ, dễ hiểu. 
Cỏc nội quy cần được xõy dựng dựa trờn những yờu cầu của thực tế, thực sự cần 
thiết cho cỏc em, cho lớp học, chứ khụng phải những khẩu hiệu mang tớnh giỏo 
điều, chung chung, khú tuõn thủ và thực hiện. Giỏo viờn là người “cầm cõn nảy 
mực”, cần suy nghĩ thấu đỏo và cảm thụng với cỏc em khi đưa ra cỏc nội quy: 
Những quy định đú cú thực sự là bắt buộc khụng hay cỏc em cú thể cú những 
trao đổi, thương lượng phự hợp? Ngoài ra, cỏc em cũng cần được giải thớch, hiểu 
rừ được hậu quả nếu cú của việc khụng tuõn thủ cỏc nội quy đó được đề ra. 
Việc đề ra nội quy lớp học đó khú, việc duy trỡ và củng cố nội quy sẽ càng 
khú hơn. Bản tớnh hiếu động, dễ quờn của nhiều học sinh cần nhận được sự cảm 
thụng từ phớa giỏo viờn. Một mặt, cỏc thầy cụ cần nghiờm khắc nhắc nhở, cảnh 
bỏo cỏc em về những hậu quả nếu khụng tuõn thủ nề nếp, nội quy. Một mặt cỏc 
thầy cụ cựng cần mở cho cỏc em những lựa chọn phự hợp để khắc phục hậu quả 
khi cỏc em đó lỡ vi phạm. Ở một chừng mực nào đú, chỳng ta cần hiểu rằng 
phạm lỗi là một phần tất yếu của cuộc sống và khi phạm lỗi thỡ cần được tạo cơ 
hội hiểu biết, sửa sai, khắc phục hậu quả hơn là bị trừng phạt hà khắc. 
14 
c) Khớch lệ, động viờn học sinh 
Việc khớch lệ, động viờn học sinh kịp thời là một trong những cỏch thức 
tốt nhất khi ỏp dụng PPKLTC. Khớch lệ, động viờn sẽ giỳp cỏc em học sinh phấn 
chấn, cú động lực để thực hiện những việc làm tốt, củng cố cỏc hành vi tớch cực 
của mỡnh. Đặc biệt, khớch lệ, động viờn là phương thuốc hữu ớch đối với những 
em học sinh học kộm hoặc thường xuyờn cú vấn đề về mặt hành vi. 
Khớch lệ, động viờn khỏc với việc khen thưởng. Việc khớch lệ học sinh 
khụng nhất thiết phải mất tiền mua phần thưởng, cũng khụng nhất thiết phải chờ 
đến lỳc cỏc em đạt được thành tớch xuất sắc trong học tập hoặc cú hành động 
dũng cảm đỏng nờu gương. Việc khớch lệ đối với cỏc em học sinh cần bắt nguồn 
từ những việc làm nho nhỏ, thể hiện sự cố gắng, tiến bộ của cỏc em. Cú thể với 
một học sinh giỏi việc đạt điểm 7-8 chẳng cú gỡ đỏng khớch lệ. Nhưng với một 
học sinh trung bỡnh hoặc kộm, việc đạt điểm 6-7 cũng đó rất quan trọng, thể hiện 
sự cố gắng của cỏc em. Những việc nho nhỏ như vậy, những hành vi dự đơn 
giản nhưng thể hiện sự tớch cực, nỗ lực của cỏc em sẽ rất cần thiết nhận được 
những lời động viờn, khớch lệ của thầy cụ. 
Tuy nhiờn, việc khớch lệ, động viờn học sinh đỳng cỏch khụng phải là điều 
dễ làm. Chỳng ta thường mong chờ việc được khen, được khớch lệ hơn thực hiện 
nú. Việc khớch lệ, động viờn học sinh phải được thực hiện ngay sau khi cỏc em 
cú việc làm tốt, cú hành vi tớch cực nào đú. Nú phải được thể hiện dựa trờn một 
việc cụ thể, cú thật, một hành vi tốt của cỏc em. Việc khớch lệ phải được thể hiện 
bằng lời núi, cử chỉ, việc làm chõn thành của giỏo viờn mà cỏc em cú thể cảm 
nhận được sự khuyến khớch, động viờn của thầy cụ dành cho mỡnh. Để làm được 
điều đú, cỏc giỏo viờn phải thực sự hiểu, cảm thụng với học sinh, chấp nhận 
những đặc điểm riờng biệt của cỏ nhõn học sinh đú, dự cú thể khụng đỳng như 
mỡnh mong muốn. Giỏo viờn cũng cần lắng nghe tớch cực đối với học sinh, luụn 
tập trung nhỡn vào điểm mạnh, những cố gắng, tớch cực mà cỏc em đó đạt được, 
dự là nho nhỏ. Trong những tỡnh huống học sinh cú những hành vi lệch chuẩn, 
một mặt giỏo viờn cần cú những biện phỏp uốn nắn, nhắc nhở cỏc em, một mặt 
15 
cũng cố gắng nhỡn nhận tỡnh huống, hành vi đú theo hướng mới, theo quan điểm 
của học trũ và sự thay đổi của mụi trường xó hội, thay vỡ khăng khăng giữ quan 
điểm truyền thống của mỡnh. Dưới cỏch nhỡn đú, giỏo viờn cú thể chấp nhận 
phần nào hành vi của học sinh mà mỡnh vẫn cho là “lệch chuẩn” nếu khụng thực 
sự nghiờm trọng. 
d) Lắng nghe tớch cực 
 Để cú thể trao đổi với học sinh, hiểu và cảm thụng với những vấn đề cỏc 
em cú thể gặp phải, một yờu cầu khỏ khú khăn với đa số cỏc nhà sư phạm là thực 
hiện việc lắng nghe tớch cực đối với những tõm sự, lời núi chia sẻ của trẻ. Đối 
với nhiều người lớn, chỳng ta thường thớch núi, chỉ đạo, đưa ra cỏc lời nhận xột, 
phỏn đoỏn, khuyờn bảo, hơn là lắng nghe xem suy nghĩ của cỏc em như thế 
nào, cỏc em mong muốn gỡ. Nhiều khi chỳng ta quờn mất rằng chớnh cỏc em mới 
là những người hiểu rừ vấn đề xảy ra đối với cỏc em nhất và cũng chớnh cỏc em 
cú thể đưa ra cỏch giải quyết tốt nhất cho vấn đề phự hợp với năng lực và 
nguyện vọng của cỏc em. 
Lắng nghe tớch cực đũi hỏi giỏo viờn phải lắng nghe một cỏch chõn thành, 
chăm chỳ – “lắng nghe bằng cả ỏnh mắt và trỏi tim”. Người giỏo viờn phải hiểu 
rừ được nội dung cũng như là cảm xỳc qua lời núi của học sinh, thể hiện sự chỳ 
ý, gợi mở đối với cõu chuyện mà cỏc em đang chia sẻ. Khi lắng nghe học sinh, 
giỏo viờn nờn trỏnh việc xao nhóng, mất tập trung làm cỏc em mất hứng. Giỏo 
viờn cũng khụng nờn phỏn xột, chỉ trớch hoặc trỏch mắng, đổ lỗi ngay lập tức cho 
học sinh khi cỏc em đang cố giải thớch, thanh minh. Giỏo viờn cũng khụng được 
hạ thấp, xem thường học sinh cho dự đụi khi cỏc ý kiến của cỏc em đưa ra cú thể 
khụng rừ ràng, thuyết phục mỡnh. Khi học sinh đang trỡnh bày vấn đề, giỏo viờn 
cần kiờn nhẫn lắng nghe, khụng ngắt lời khi cỏc em đang núi, cũng khụng nờn 
đưa ngay ra phỏn quyết, giải phỏp hoặc những thuyết trỡnh mang tớnh giỏo điều, 
lý thuyết, vỡ trong lỳc đú học sinh chỉ mong muốn cú người lắng nghe, chia sẻ, 
hiểu vấn đề của mỡnh chứ khụng cú tõm trạng để tiếp thu cỏc giảng giải về đạo 
đức. Trong quỏ trỡnh lắng nghe, giỏo viờn cũng nờn tỏ rừ thỏi độ tụn trọng, đối 
16 
xử cụng bằng với học sinh, khụng nờn tỏ vẻ thương hại hay đe dọa làm cỏc em 
sợ hói. 
Khi núi chuyện với học sinh đang gặp vấn đề, giỏo viờn nờn ngồi ngang 
hàng với học sinh, tạo sự gần gũi thõn mật. Nếu cú điều gỡ cỏc em trỡnh bày chưa 
rừ, giỏo viờn cần hỏi lại, làm rừ ý của học sinh thay vỡ tự suy luận theo quan 
điểm của mỡnh. Giỏo viờn chỉ nờn giải thớch cho cỏc em những phẩm chất nào là 
tốt, những hành vi nào là khụng nờn và gợi ý để cỏc em cựng đề xuất giải phỏp 
giải quyết cho vấn đề của mỡnh. Trong lắng nghe tớch cực “người nghe chỉ nờn 
núi khoảng 10% thời lượng, cũn dành 90% thời lượng để nghe xem người kia 
núi gỡ”. Đối với giỏo viờn cũng vậy, cần trỏnh núi, khuyờn bảo, giảng giải quỏ 
nhiều mà tập trung vào việc lắng nghe sự trỡnh bày, giải thớch của cỏc em. 
Lắng nghe tớch cực là một cỏch thức tốt để giỏo viờn hiểu vấn đề đang xảy 
ra đối với học sinh và giỳp cỏc em tự tỡm ra cỏch thức tốt nhất để giải quyết vấn 
đề của cỏc em. 
đ) Áp dụng hệ quả tự nhiờn – hệ quả lụgic 
Đõy là một phương phỏp mà cỏc thầy cụ giỏo thường xuyờn hay sử dụng 
trong quỏ trỡnh sư phạm của mỡnh. Áp dụng đỳng cỏch, phương phỏp này giỳp 
học sinh hiểu và cú ý thức trỏch nhiệm về cỏc hành vi của mỡnh và cũng giỳp 
cho thầy cụ giải quyết được vấn đề mà khụng cần đỏnh mắng cỏc em. 
Hệ quả tự nhiờn là việc để sự việc xảy ra một cỏch hoàn toàn tự nhiờn, 
khụng cần cú sự can thiệp của con người, vớ dụ như khụng ăn cơm sẽ bị đúi. 
Ngược lại, hệ quả lụgic đũi hỏi cỏc thầy cụ cú những can thiệp phự hợp để giải 
thớch cho học sinh. Việc ỏp dụng phự hợp cỏc hệ quả tự nhiờn và lụgic sẽ giỳp 
trẻ nhận ra được hành vi nào là phự hợp, nờn làm và hành vi nào là khụng phự 
hợp, nờn hạn chế hoặc từ bỏ. 
Khi ỏp dụng hệ quả tự nhiờn, giỏo viờn nờn lưu ý khụng nờn để hệ quả 
(nếu cú) xảy ra gõy nguy hiểm cho trẻ, vớ dụ khụng nờn để học sinh trải nghiệm 
17 
việc cú thể bị điện giật nếu sờ vào cầu dao hở mạch hoặc là trốo xà nhà cao ngó 
cú thể bị chấn thương. Cũng cần lưu ý khụng được làm ảnh hưởng đến giỏo viờn 
hoặc học sinh khỏc, vớ dụ lấy thước kẻ đỏnh bạn để trải nghiệm cảm giỏc đau 
đớn của người khỏc. 
Áp dụng hệ quả lụgic là cỏch giỏo viờn (thảo luận trước với học sinh là tốt 
nhất) đưa ra cỏc chế tài phự hợp cho cỏc hành vi lệch chuẩn của học sinh. Cần 
chỳ ý là cỏc chế tài kỷ luật đưa ra phải liờn quan trực tiếp đến hành vi của học 
sinh. Học sinh chỉ cú thể hiểu được một hành vi của mỡnh là khụng phự hợp khi 
biết được hậu quả của nú một cỏch gắn kết, mang tớnh “nguyờn nhõn – hệ quả” 
rừ ràng. Nếu cỏc biện phỏp đưa ra khụng liờn quan đến hành vi của học sinh, cỏc 
em sẽ khụng hiểu được vấn đề và nhiều khi cũn thấy bất món, khú chịu. Vớ dụ, 
nếu một em học sinh viết bậy lờn bàn thỡ biện phỏp phự hợp là yờu cầu em đú 
phải lau chựi, tẩy sạch bàn và cam kết khụng tỏi phạm chứ khụng phải là bắt 
phạt em đi quột dọn sõn trường hoặc nhà vệ sinh. 
Áp dụng hệ quả lụgic cũng cần đảm bảo tớnh hợp lý của biện phỏp ỏp 
dụng. Tớnh hợp lý thể hiện ở việc biện phỏp ỏp dụng vừa sức với khả năng, năng 
lực của học sinh và phự hợp với hành vi của học sinh. Song song với việc ỏp 
dụng biện phỏp kỷ luật hợp lý đú, giỏo viờn cũng cần giải thớch cho cỏc em hiểu 
rừ vấn đề để trỏnh lặp lại. Ngoài ra, trong quỏ trỡnh ỏp dụng hệ quả lụgic, giỏo 
viờn cần luụn luụn thể hiện sự tụn trọng học sinh, trỏnh những lời lẽ, hành vi 
làm cỏc em thấy bị bẽ mặt với bạn bố hoặc cảm thấy bị xỳc phạm thẩn thể và 
danh dự. 
e) Thời gian tạm lắng 
Thời gian tạm lắng là một biện phỏp tỡnh thế để giải quyết tỡnh huống 
núng bỏng, căng thẳng mà học sinh cú thể gặp phải. Đú là cỏch giỏo viờn tỏch 
học sinh đang cú (hoặc cú nguy cơ thực hiện) hành vi khụng mong muốn ra khỏi 
hoạt động mà cỏc em đang tham gia. Vớ dụ, nếu một học sinh đỏnh bạn, trờu 
chọc, quậy phỏ trong lớp và thể hiện sự tức giận, bướng bỉnh thỡ một trong 
những cỏch phự hợp nhất là tạm thời tỏch em đú ra khỏi đỏm bạn chơi hoặc giờ 
18 
học. Học sinh đú chỉ được quay lại lớp học hoặc tham gia hoạt động với bạn bố 
khi đó trở nờn bỡnh tĩnh hơn. Tuy nhiờn, chỳng ta khụng nờn lạm dụng việc sử 
dụng thời gian tạm lắng, vỡ nú cú thể cú tỏc dụng ngược như một hỡnh thức trừng 
phạt tinh thần đối với học sinh và cú thể gõy ra phản ứng bất cần, trả đũa từ phớa 
cỏc em. Thời gian tạm lắng chỉ nờn được coi là biện phỏp cuối cựng nếu chỳng 
ta thất bại trong việc giải thớch, thuyết phục, khuyến khớch, động viờn học sinh. 
Khi ỏp dụng thời gian tạm lắng, giỏo viờn nờn lưu ý khụng nờn lạm dụng, 
kộo dài thời gian tỏch biệt học sinh. Thời gian phự hợp chỉ nờn kộo dài 5-10 phỳt, 
tựy theo độ tuổi của học sinh, vớ dụ học sinh 6 tuổi thỡ thời gian tạm lắng nờn 
khoảng 6 phỳt – bằng với độ tuổi của cỏc em. Thời gian tạm lắng cần được sử 
dụng ngay khi học sinh cú hành vi khụng phự hợp. Khi tỏch cỏc em ra khỏi hoạt 
động, giỏo viờn cần thể hiện sự bỡnh tĩnh, khụng mắng chửi, đe dọa, xỳc phạm 
cỏc em. Giỏo viờn chỉ nờn giải thớch ngắn gọn để cỏc em hiểu là thời gian ở một 
mỡnh sẽ giỳp cho cỏc em lấy lại bỡnh tĩnh và suy nghĩ về hành động, việc làm 
của mỡnh. Áp dụng thời gian tạm lắng cũng phải trỏnh việc sỉ nhục, coi thường 
học sinh. Vớ dụ: Khụng nờn bắt học sinh đứng ỳp mặt vào tường trong lớp học 
khi em núi chuyện, mất trật tự trong lớp, vỡ khi đú em sẽ cảm thấy bị cỏc bạn 
khỏc chế nhạo, coi thường.Thời gian tạm lắng chỉ là biện phỏp tạm thời, cần 
phải cú cỏc biện phỏp khỏc ỏp dụng ngay sau thời gian tạm lắng. Giỏo viờn trao 
đổi, lắng nghe cỏc em giải thớch và gợi mở cho cỏc em hiểu rừ vấn đề. Cũng cú 
thể ỏp dụng việc củng cố nội quy hoặc hệ quả lụgic để cỏc em nắm được hành vi 
của mỡnh là khụng đỳng mực và khụng lặp lại nữa. 
g) Chế ngự căng thẳng, tức giận 
Trong bối cảnh cuộc sống hiện nay, mọi người núi chung, những thầy cụ 
giỏo núi riờng luụn luụn phải chịu nhiều ỏp lực từ nhiều phớa như yờu cầu chất 
lượng dạy và học, những khỳc mắc trong quan hệ thày trũ, đồng nghiệp hay 
những khú khăn trong cuộc sống hàng ngày,... Ai cũng hiểu tức giận, căng thẳng 
cú thể làm chỳng ta cú những hành vi núng giận nhất thời và gõy hậu quả tai hại. 
19 
Tuy nhiờn, khụng phải ai cũng cú khả năng kiềm chế những phỳt núng giận, 
căng thẳng của mỡnh. 
Để hạn chế căng thẳng (stress) cho mỡnh, cỏc giỏo viờn nờn tự rốn luyện 
bản thõn với chế độ ăn uống, ngủ nghỉ phự hợp, hạn chế hỳt thuốc hoặc dựng 
thuốc kớch thớch. Cỏc thầy cụ cú thể giảm căng thẳng bằng việc trau dồi khả 
năng hài hước, tinh thần lạc quan thụng qua việc đọc những cõu chuyện tiếu lõm 
hoặc rốn luyện tư duy tớch cực của mỡnh. Việc tập luyện thể dụng thể thao, 
thưởng thức õm nhạc hoặc thư gión thường xuyờn với đồng nghiệp hoặc người 
thõn cũng là phương thức tốt giỳp chế ngự căng thẳng. Khi cú những lo lắng, 
băn khoăn trong cụng việc hay cuộc sống, cỏc thầy cụ nờn tỡm người tõm sự, 
chia sẻ hoặc giỳp đỡ, trỏnh một mỡnh ụm ấp nỗi buồn đau, lo lắng. Khi giải tỏa 
được những băn khoăn, lo lắng trong nội tõm, cỏc thầy cụ sẽ thấy đầu úc thanh 
thản hơn và cú những quyết định, hành vi ứng xử phự hợp hơn. 
Trong trường hợp gặp những tỡnh huống khú chịu, dẫn đến những bức xỳc 
bộc phỏt, hơn ai hết, giỏo viờn cần biết cỏch kiềm chế cơn tức giận của mỡnh. 
Thầy cụ nờn tỡm cỏch thoỏt khỏi tõm lý tức giận tỏch mỡnh ra khỏi tỡnh huống 
khú chịu đú. Cỏc thầy cụ nờn hớt thở sõu, nhắm mắt, và thử đếm đến 20 hoặc 30. 
Khoảng thời gian ngắn ngủi này cú thể giỳp thày cụ “tạm lắng” và thoỏt ra khỏi 
cảm xỳc núng giận và thấy bỡnh tĩnh hơn, từ đú làm chủ được suy nghĩ, hành vi 
của mỡnh. 
20 
Chương 2 
THỰC TRẠNG VIỆC THỰC HÀNH PHƯƠNG PHÁP KỈ LUẬT 
TÍCH CỰC TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 
2.1: Những tỏc động khỏch quan đối với cụng tỏc chủ nhiệm lớp của 
Giỏo viờn THCS 
Trong những năm gần đõy, sự phỏt triển kinh tế - xó hội đó mang lại khụng 
ớt những thuận lợi cho cụng tỏc chủ nhiệm trong nhà trường. Sự quan tõm đầu tư 
của Đảng, nhà nước cựng với sự hỗ trợ tớch cực từ phớa xó hội. Cơ sở vật chất, 
trang thiết bị giỏo dục của nhà trường ngày một khang trang, đầy đủ, đảm bảo 
cho việc dạy và học. Mụ hỡnh ớt con, kinh tế ngày càng được cải thiện đó tạo 
thuận lợi cho trẻ em được quan tõm và chăm súc tốt hơn. Bờn cạnh đú, sự phỏt 
triển của khoa học cụng nghệ, đặc biệt là cụng nghệ thụng tin đó hỗ trợ cho giỏo 
viờn và phụ huynh trong việc liờn lạc, trao đổi, nắm bắt nhanh những thụng tin 
cần thiết trong phối hợp giỏo dục; đồng thời hỗ trợ tớch cực cho hoạt động dạy 
của giỏo viờn trong những giờ lờn lớp, trong những hoạt động tập thể khiến học 
sinh thấy hứng thỳ hơn. Sự phối kết hợp giữa cỏc tổ chức đoàn thể trong và 
ngoài nhà trường ngày càng trở nờn chặt chẽ. 
Tuy nhiờn, bờn cạnh những thuận lợi kể trờn, cụng tỏc chủ nhiệm lớp cũn 
gặp khụng ớt những khú khăn, thỏch thức. Trong thời đại khoa học cụng nghệ và 
kinh tế thị trường hiện nay, ngoài những tiện ớch to lớn mà nú mang đến cho 
nhõn loại thỡ kốm theo đú là hàng loạt cỏc tỏc động tiờu cực đến đối tượng học 
sinh: xu hướng đua đũi chưng diện theo trang phục, mỏi túc của cỏc ca sĩ, diễn 
viờn trong phim ảnh khụng lành mạnh và đặc biệt là game online. Chớnh những 
vấn đề này ảnh hưởng khụng ớt đến việc học tập, việc hỡnh thành nhõn cỏch, đạo 
đức của học sinh và gõy ra rất nhiều khú khăn cho giỏo viờn chủ nhiệm trong 
cụng tỏc giỏo dục đạo đức học sinh. 
Nguyờn nhõn chủ yếu là do nhiều cơ sở kinh doanh chỉ chỳ ý đến lợi nhuận. 
Hầu hết cỏc điểm truy cập Internet đều trang bị những trũ chơi bạo lực thu hỳt 
học sinh. Vỡ thế, hiện tượng trốn tiết, giấu tiền để chơi game là điều khụng trỏnh 
khỏi. Khụng những thế, hậu quả do những tỏc động của những trũ chơi nguy 
21 
hiểm này dẫn đến cỏc hành vi bạo lực khụn lường. 
Mặt khỏc, nhiều gia đỡnh do quỏ bận rộn với cụng việc nờn thời gian dành 
cho việc giỏo dục con cỏi khụng nhiều, gần như phú mặc cho nhà trường và xó 
hội, thậm chớ cung cấp tiền bạc dư thừa khụng nghĩ đến hậu quả. Nhiều phụ 
huynh chỉ gặp gỡ trao đổi với GVCN trong 3 buổi họp phụ huynh trong một 
năm học. cũn chủ yếu là trao đổi qua điện thoại trong những trường hợp cần 
thiết. Trẻ thiếu thốn tỡnh cảm, thiếu sự quan tõm của gia đỡnh, dễ bị kẻ xấu lụi 
cuốn sa ngó. Một số em do được chiều chuộng và chăm súc quỏ chu đỏo nờn nảy 
sinh tớnh ớch kỉ, ương bướng, khú bảo. 
2.2: Thực trạng về cụng tỏc chủ nhiệm và việc thực hành Phương phỏp kỉ 
luật tớch cực trong trường THCS 
Trong cỏc nhà trường phổ thụng, cụng tỏc chủ nhiệm chủ yếu là kiờm nhiệm, 
thực tế hiện nay chưa cú một khoỏ đào tạo chớnh thức nào cho GVCN. Chớnh vỡ 
vậy, khụng nhiều GVCN thực sự cú năng lực, làm chủ nhiệm chủ yếu bằng kinh 
nghiệm của bản thõn, cộng với trao đổi học hỏi trong nhà trường. Bờn cạnh đú, 
số tiết dành cho GVCN cũn quỏ ớt, chỉ 4 tiết trờn tuần, chưa tương xứng cụng 
sức giỏo viờn đầu tư vào cụng tỏc chủ nhiệm, dẫn đến nhiều giỏo viờn chưa hăng 
say với cụng tỏc chủ nhiệm. Nội dung chương trỡnh giảng dạy cũn nặng về kiến 
thức thuần tuý, số tiết giành cho giỏo dục cụng dõn, giỏo dục đạo đức học sinh 
cũn quỏ ớt, trong khi xó hội ngày càng phỏt triển. Hơn nữa ở lứa tuổi này, tõm 
sinh lớ của cỏc em đang phỏt triển mạnh, cỏc em ngày càng cú nhiều nhu cầu 
hiểu biết, tỡm tũi, bắt chước, thớch giao lưu, đua đũi, thớch sự khẳng định mỡnh..., 
trong khi k

Tài liệu đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_chi_dao_giao_vien_chu.pdf