Tạo sự hứng thú trong giờ tập viết bằng cách thêm các trò chơi học tập có vận dụng chữ viết.
Giúp học sinh hiểu rõ các nét cấu tạo, ghi nhớ con chữ bằng nhiều hình thức hấp dẫn đồng thời liên tưởng với thực tế.
Giúp học sinh hiểu khoảng cách giữa các nét, các nét nối giữa các con chữ và biết thực hiện.
Rèn kỹ năng nhận ra lỗi sai để sửa chữa.
Đưa ra nhiều yêu cầu cho từng loại đối tượng.
TẬP HUẤN CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC TIẾNG VIỆT THEO H ƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Tổ chức hoạt động học của HS NỘI DUNG Năng lực, phẩm chất của học sinh theo quy định của TT22 2 4 5 3 N êu quy định của TT 22 về nội dung đánh giá năng lực, phâm chất của HS? 1 tự phục vụ, tự quản; 3 tự học và giải quyết vấn đề; 1. TT22: Năng lực HỢP TÁC TỰ HỌC TỰ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ hợp tác TỰ PHỤC VỤ TỰ QUẢN 3 1 Chăm học, chăm làm; 4 Đoàn kết, yêu thương 1. TT22: Phẩm chất TỰ TIN TRÁCH NHIỆM ĐOÀN KẾT T ự tin, trách nhiệm CHĂM HỌC CHĂM LÀM 2 Trung th ực, kỉ luật 3 YÊU TH Ư ƠNG TRUNG THỰC KỈ LUẬT Xác định mục tiêu bài dạy như thế nào để phù hợp với nội dung đánh giá HS theo TT22? 1 Năng lực 2. Xác định mục tiêu bài dạy 3 Chuẩn KTKN Kiến thức MỤC TIÊU Phẩm chất HỢP TÁC TỰ HỌC TỰ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TỰ PHỤC VỤ TỰ QUẢN 2 1 Năng lực 2. Xác định mục tiêu bài dạy 3 Kiến thức MỤC TIÊU Phẩm chất CHĂM LÀM TỰ TIN CHĂM HỌC 2 KỈ LUẬT ĐOÀN KẾT YÊU TH Ư ƠNG TRUNG THỰC TRÁCH NHIỆM 3. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. CHUẨN ĐẦU RA (TT22) 4. KẾT QUẢ THỰC TẾ 2. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU 3. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC B ƯỚC 1: - Xác định kiến thức, kĩ năng theo chuẩn. - Xác định NĂNG LỰC cần rèn luyện trong số các năng lực TT22 quy định. - Xác định PHẨM CHẤT cần rèn luyện trong số các phẩm chất TT22 quy định. 3. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU B ƯỚC 2: - Xác định nội dung, hình thức tổ chức, phương pháp dạy học để đáp ứng từng mục tiêu đã xác định 3. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC B ƯỚC 3: - Thực hiện B ƯỚC 4: - Nhận định kếtquả, rút kinh nghiệm CHUẨN BỊ, SOẠN BÀI DẠY HỌC RÚT KINH NGHIỆM, GHI VÀO GIÁO ÁN 1. Đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ năng MỘT SỐ L ƯU Ý 2. Đáp ứng mục tiêu 4. Sử dụng kĩ thuật, phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của HS 5. Gắn với giải quyết các vấn đề của thực tế học tập và cuộc sống 3. Có thể thay đổi ngữ liệu PHÂN MÔN TẬP VIẾT DẠY TẬP VIẾT THEO HƯỚNGPHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN ĐIỀU CHỈNH KHI DẠY VÀ HỌC TẬP VIẾT Tạo sự hứng thú trong giờ tập viết bằng cách thêm các trò chơi học tập có vận dụng chữ viết. Giúp học sinh hiểu rõ các nét cấu tạo, ghi nhớ con chữ bằng nhiều hình thức hấp dẫn đồng thời liên tưởng với thực tế. Giúp học sinh hiểu khoảng cách giữa các nét, các nét nối giữa các con chữ và biết thực hiện. Rèn kỹ năng nhận ra lỗi sai để sửa chữa. Đưa ra nhiều yêu cầu cho từng loại đối tượng. PHỐI HỢP TRÒ CHƠI HỌC TẬP HÌNH THỨC GHI NHỚ HẤP DẪN NHẬN BIẾT CHỖ SAI VỀ KỸ THUẬT DẠY TẬP VIẾT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Sử dụng icon thay cho câu lệnh. Cung cấp kiến thức theo từng bước - Chữ mẫu / Tô theo chữ mẫu- Viết theo điểm đặt bút gợi ý.- Viết không có điểm gợi ý, (tự cân đối khoảng cách theo quy định để viết ) Tăng cường hình vẽ , tạo không khí thoải mái học như chơi. Đưa ra nhiều dạng bài tập vận dụng kỹ năng viết . BẢNG QUY ƯỚC VỀ BIỂU TƯỢNG ICON HƯỚNG DẪN VIẾT TỪNG BƯỚC – LỚP 1 HƯỚNG DẪN VIẾT TỪNG BƯỚC – LỚP 2 HỌC NHƯ CHƠI - LỚP 1 HỌC NHƯ CHƠI - LỚP 2, 3 BÀI TẬP RÈN KỸ NĂNG VIẾT BÀI TẬP RÈN KỸ NĂNG VIẾT MỘT SỐ NĂNG LỰC ĐƯỢC PHÁT TRIỂN KHI DẠY TẬP VIẾT KIẾN THỨC NĂNG LỰC Quan sát chữ mẫu. Nhận biết con chữ qua phân tích các nét cấu tạo. Viết theo chữ mẫu. Hiểu các nét cấu tạo nên con chữ và viết lại. Viết chữ theo điểm chấm gợi ý. Biết viết con chữ theo điểm tựa (chấm gợi ý) có sẵn. Viết chữ không có điểm chấm gợi ý. Tự xác định vị trí để bắt đầu viết con chữ mà không có điểm tựa (chấm gợi ý) MỘT SỐ NĂNG LỰC ĐƯỢC PHÁT TRIỂN KHI DẠY TẬP VIẾT KIẾN THỨC NĂNG LỰC Viết trong bài Luyện từ và câu. Phát triển, vận dụng vốn từ khi viết. Viết kết hợp với các hiện tượng chính tả. Viết đúng chính tả. Viết trong bài tập làm văn. - Viết đúng chính tả khi muốn diễn đạt suy nghĩ. - Vận dụng chữ viết vào việc trình bày ý tưởng. LỜI KẾT Dạy học sinh tập viết với mục tiêu: - Viết đúng kỹ thuật để chữ viết rõ ràng, người xem dễ nhìn, dễ đọc. - Viết đúng kỹ thuật thì tốc độ viết nhanh hơn. Chỉ rèn chữ trong giờ tập viết đã trở nên lạc hậu cần giúp học sinh hiểu kỹ năng viết phải được vận dụng trong nhiều tình huống khác nhau. Dạy học sinh tập viết theo năng lực là cần thiết. DẠY RÈN CHỮ LỚP 4, 5 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC H ỌC SINH Lớp 4&5 : Không có tiết Tập viết * GV không có thời gian rèn chữ cho HS, HS không chú trọng rèn chữ * Thiếu bước hệ thống và củng cố cách rèn chữ , dạy cách tự học. * Gián đoạn việc rèn chữ (cần thiết cho việc học ở THCS) Dạy Tập viết trong chương trình hiện hành Giáo viên muốn rèn chữ cho HS lớp 4, 5 Không có Nội dung Chương trình Phương pháp Thời gian Chủ yếu là Tập chép Quan niệm viết nhiều là rèn chữ HS Không có động lực , hứng thú rèn chữ HS không biết cách tự học Giải pháp khắc phục Mục tiêu dạy chính tả và tập viết ĐÚNG Chính tả Tập viết Hiện tượng chính tả Rõ ràng, dễ đọc, hiểu nội dung Hình dáng chữ Kích thước chữ DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Thông qua hoạt động Rèn phương pháp tự học Học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác Kết hợp đánh giá của thầy + đánh giá của trò NỘI DUNG CHÍNH TẢ Số lượng chữ phù hợp với chuẩn KTKN đảm bảo thời lượng vận dụng các PP tích cực, dạy đủ các nội dung rèn chính tả (đọc hiểu, phân tích hiện tượng chính tả, luyện tập). Rèn các hiện tượng chính tả theo thực tế học sinh (bài viết chỉ là phương tiện) Bài tập rèn hiện tượng chính tả: phối hợp ôn luyện các phân môn Tiếng Việt , tăng cường học tập cá thể + hợp tác RÈN VIẾT Trên cơ sở nhận dạng đặc điểm, hình dáng các nhóm chữ cách viết Dạy kĩ thuật viết chung ứng dụng cho tất cả các ngữ liệu Phối hợp với các phân môn khác của Tiếng Việt Tăng cường khả năng tự đánh giá của học sinh tập trung vào sửa chữa các lỗi chưa đúng. Rèn viết Tạo hứng thú học tập – HS chủ động rèn Lượng chữ phù hợp Được lựa chọn bài để luyện tập Ứng dụng vào cuộc sống Tăng cường tư duy, quan sát sử dụng kí hiệu hướng dẫn Chúc quý thầy cô nhiều sức khỏe và thành công. Rèn các hiện tượng chính tả theo thực tế HS s/x Rèn các hiện tượng chính tả theo thực tế HS Học tập cá thể, hợp tác Học tập cá thể, hợp tác Học tập cá thể, hợp tác Rèn nhóm chữ thường có nét khuyết Kí hiệu bài ứng dụng Chữ thường nhóm 2 Rèn chữ hoa nhóm 1: A, M, N Kí hiệu bài ứng dụng Chữ hoa nhóm 1 Kĩ thuật viết Chữ thường có nối nét không thuận lợi: m-a, b-a, u-c, a-o, đ-a... Kĩ thuật viết Chữ hoa có nối nét thuận lợi: A-n, L-u,... Lượng chữ viết phù hợp Theo chủ đề, phối hợp LTVC, TLV Chủ đề: Giữ lấy màu xanh Phối hợp phân môn LTVC, ôn các chủ đề Phối hợp phân môn TLV Ứng dụng cuộc sống Ứng dụng cuộc sống Ứng dụng cuộc sống Tự lựa chọn bài Kí hiệu bài tự chọn Kí hiệu bài ứng dụng Kết hợp đánh giá HS tự đánh giá GV nhận xét Tuyệt vời Tốt Cố lên (BT) Cố lên nhé Nội dung rèn tập viết Lớp 4 Lớp 5 Bài 1 : chữ thường ( t u, ư n, m s ,r ) Bài 2 : nhóm nét khuyết (trên, dưới) Bài 3 : nhóm liên quan đến nét cong ( c, e, o, a, q, d, g .) Bài 4 : nối thuận lợi ( nu, tú , ..) Bài 5 : nối không thuận lợi ( no, ng, ngô, nga, ngan, ngang ..) Bài 6 : Chữ hoa thuận lợi ( Hiền , Ân ..) Bài 7 : Chữ hoa không thuận lợi ( Tô, Bác ..) Bài 8 : Luyện tập (chữ hoa không thuận lợi) Bài 9 : Luyện tập : A, N, M ... Bài 1 : N ối thuận lợi chữ thường ( ni, tí , ..) Bài 2 : Nối thuận lợi chữ hoa ( An , Hữu ..) Bài 3 : N ối không thuận lợi chữ thường ( no, ng, ngô, nga, ngan, ngang .. ) Bài 4 : Nối không thuận lợi chữ hoa (chủ yếu là nét phụ Ta, Các ... ) Bài 5 : Luyện tập nối thuận lợi và không thuận lợi chữ hoa, chữ thường Bài 6 : Chữ hoa A, Ă Â Bài 7 : Chữ hoa N, M Bài 8 : L uyện tập chữ hoa nhóm 1 Bài 9 : Chữ hoa D , Đ ... PHÂN MÔN TẬP ĐỌC Bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu – Lớp 4. 1/ Xác định mục tiêu bài dạy: Kiến thức: - Hiểu nghĩa của một số từ: . - Hiểu được nội dung của bài: .. Kĩ năng (để phát triển năng lực): - Đọc rõ tiếng, trôi chảy, đọc câu hội thoại. - Hợp tác, tự giải quyết tình huống có vấn đề. Thái độ (để rèn luyện phẩm chất) - Trách nhiệm: Bảo vệ những người yếu đuối; - Yêu thương con người, loài vật. VÍ DỤ PHÂN MÔN TẬP ĐỌC 2/ Xây dựng và tổ chức hoạt động: * Hoạt động 2: Đọc hiểu – Xử lí tình huống - Đọc hiểu: Sử dụng kĩ thuật các mảnh ghép để tìm hiểu các câu hỏi (trong SGK hoặc GV biên soạn theo mục tiêu) => Hướng tới mục tiêu về kiến thức, kĩ năng hợp tác. PHÂN MÔN TẬP ĐỌC 2/ Xây dựng và tổ chức hoạt động: * Hoạt động 2: Đọc hiểu – Xử lí tình huống - Xử lí tình huống: + Tình huống 1: Em sẽ ứng xử thế nào nếu trong lớp em có 1 bạn hay bị bắt nạt? + Tình huống 2: Em sẽ làm gì khi chứng kiến 1 em nhỏ đang bị 1 bạn lớn hơn bắt nạt? => Hướng tới mục tiêu rèn kĩ năng tự giải quyết tình huống có vấn đề; rèn phẩm chất trách nhiệm, yêu thương. THẢO LUẬN NHÓM Chọn 01 bài trong chương trình TV, xác định mục tiêu bài học? Soạn tóm tắt các hoạt động theo mục tiêu đã xác định? Các nhóm trình bày 1. Đẩy mạnh rèn chữ, giữ vở ĐỊNH H ƯỚNG MÔNTIẾNG VIỆT NĂM HỌC 2017-2018 2. Xác định mục tiêu từng bài học theo TT 22 4. Sử dụng kĩ thuật, phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của HS 5. Từng bài học gắn với giải quyết các vấn đề của thực tế học tập và cuộc sống phù hợp với tình hình lớp 3. Mạnh dạn thay đổi ngữ liệu Soạn kế hoạch bài học ĐỊNH H ƯỚNG MÔNTIẾNG VIỆT NĂM HỌC 2017-2018 1. Giáo viên chuyển khối, GV mới, GV dạy 03 năm trở lên 2. GV khác 3. Phó Hiệu tr ư ởng/ Khối tr ưởng kiểm tra Soạn mới Điều chỉnh, bổ sung L ư u biên bản Chúc quý thầy cô nhiều sức khỏe và thành công 66
Tài liệu đính kèm: