- Tham gia tập huấn về chuyên môn nghiệp vụ về chuyên đề giáo dục phát triển vận động do PGD và nhà trường tổ chức.
- Xây dựng kế hoạch thực hiện chuyên đề phù hợp với đặc điểm và tình hình của nhóm mình phụ trách phù hợp dựa trên yêu cầu cần đạt đối với từng độ tuổi.
- Tham gia bồi dưỡng về phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục phát triển vận động cho trẻ.
- Làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục, đẩy mạnh công tác tuyên truyền để huy động nguồn hỗ trợ mua sắm đồ dùng phục vụ chuyên đề.
- Tham dự bồi dưỡng chuyên môn về việc tổ chức các hoạt động giáo dục PTVĐ, đặc biệt là khi tổ chức các trò chơi vận động và giờ hoạt động chơi ngoài trời.
- Tham gia dạy các tiết dạy về chuyên đề do nhà trường tổ chức để trao đổi về nội dung và phương pháp tổ chức các hoạt động giáo dục PTVĐ.
- Sưu tầm các trò chơi vận động, sáng tác thơ, truyện có nội dung về chuyên đề phù hợp với trẻ mầm non.
- Tham dự hội thi “Giáo viên giỏi”, hội thảo cuyên đề có tích hợp nội dung giáo dục PTVĐ vào các hoạt động.
- Khai thác, sử dụng có hiệu quả trang thiết bị, đồ dùng, dụng cụ trong các hoạt động giáo dục phát triển vận động cho trẻ.
tập đúng các động tác và làm dúng theo yêu cầu của cô. - Có ý thức tự tập và rèn luyện để phát triển vận động - Trẻ tích cực tham gia các hoạt động giáo dục nói chung và hoạt động phất triển thể vận động nói riêng. 3. Đối với phụ huynh. - Thực hiện tốt việc phối kết hợp với nhà trường và giáo viên chủ nhiệm nhóm/lớp trong việc nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ tại trường. - Hiểu được ý nghĩa và tầm quan trọng của việc giáo dục và phát triển vận động cho trẻ tại trường để cùng phối hợp với giáo viên chủ nhiệm thực hiện các nội dung phát triển vận động cho trẻ ngay trong gia đình. - Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ và quyền lợi của phụ huynh trong việc nuôi dưỡng chăm sóc và giáo dục trẻ tại trường. Thực hiện tốt công tác XHHGD, ủng hộ kinh phí cho nhà trường mua sắm thiết bị giáo dục, dụng cụ thể dụcphục vụ cho các hoạt động nhằm phát triển thể chất cho trẻ. III. NỘI DUNG THỰC HIỆN: 1, Đối với giáo viên. - Dựa trên kế hoạch của nhà trường để xây dựng kế hoạch, thực hiện chuyên đề nhằm nâng cao chất lượng các giờ dạy để phát triển vận động cho trẻ. Kế hoạch phải được cụ thể theo năm, tháng, tuần phù hợp với chủ đề đang thực hiện và đầy đủ theo trình tự.hàng tháng phù hợp với điều kiện của nhóm mình phụ trách và khả năng vận động của trẻ trong nhóm. - Tổ chức lồng ghép các hoạt động giáo dục phát triển vận động vào giờ đón và trả trẻ, vào giừo thể dục sáng, giờ HĐC và HĐG - Tích cực nghiên cứu tài liệu, dự các buổi sinh hoạt chuyên môn, tự bồi dưỡng về phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động PTVĐ cho trẻ mầm non nói chung và trẻ nhà trẻ nói riêng. - Thực hiện tốt các hoạt động trong ngày của trẻ cũng như hoạt động phát triển vận động phù hợp với chủ đè. - Xây dựng môi trường hoạt động phù hợp, phong phú. - Tích cực làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ chuyên đề như: Cờ, nơ, hoa, túi cát, vòng, gậy - Dự đầy đủ các lớp bồi dưỡng, các tiết dạy chuyên đề, tham quan học tập ở các đơn vị điển hình để thực hiện tốt chuyên đề PTVĐ cho trẻ. - Làm tốt công tác XHHGD để phụ huynh ủng hộ mua sắm thêm trang thiết bị phục vụ cho hoạt động phát triển vận động của trẻ. - Làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức cho phụ huynh để phụ huynh hiểu được mục đích, ý nghĩa và tầm quan trọng của của việc tổ chức các hoạt động giáo dục phát triển thể chất cho trẻ tại nhóm trẻ thông qua các buổi họp phụ huynh, các góc tuyên truyền và thông qua giờ đón, trả trẻ. - Tích cực tham mưu với nhà trường đầu tư thêm trang thiết bị , đồ chơi phục vụ cho các hoạt động PTVĐ như: Trang phục biểu diễn, dụng cụ thể dục, vòng, gậy - Khảo sát trẻ 2 lần/năm và thực hiện các tiết dạy thanh tra chuyên đề của nhà trường. 2, Đối với trẻ. - Thực hiện tốt các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp như: Hô hấp, tay, lưng (bụng) lườn, chân - Tập luyện các kỹ năng vận động cơ bản và phát triển các tố chất trong vận động như: Đi, chạy, bò, trườn, trèo, tung ném, bắt, bật, nhảy. - Tập các bài tập cử động của bàn tay, ngón tay, phối hợp tay-mắt và sử dụng một số đồ dùng, dụng cụ - Thực hiện các trò chơi dân gian, các trò chơi vận động, các hoạt động trong ngày nhằm phát triển vận động cho trẻ. 3, Đối với phụ huynh - Thực hiện tốt việc phối kết hợp với nhà trường trong việc nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ tại trường trong đó có hoạt động phát triển vận động cho trẻ. - Phối kết hợp với giáo viên chủ nhiệm thực hiện các nội dung phát triển vận động cho trẻ ngay ở trong gia đình. - Thực hiện tốt công tác XHHGD, ủng hộ kinh phí cho nhà trường, lớp học, mua thiết bị giáo dục, dụng cụphục vụ cho các hoạt động nhằm phát triển vận động cho trẻ. IV. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN. - Tham gia tập huấn về chuyên môn nghiệp vụ về chuyên đề giáo dục phát triển vận động do PGD và nhà trường tổ chức. - Xây dựng kế hoạch thực hiện chuyên đề phù hợp với đặc điểm và tình hình của nhóm mình phụ trách phù hợp dựa trên yêu cầu cần đạt đối với từng độ tuổi. - Tham gia bồi dưỡng về phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục phát triển vận động cho trẻ. - Làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục, đẩy mạnh công tác tuyên truyền để huy động nguồn hỗ trợ mua sắm đồ dùng phục vụ chuyên đề. - Tham dự bồi dưỡng chuyên môn về việc tổ chức các hoạt động giáo dục PTVĐ, đặc biệt là khi tổ chức các trò chơi vận động và giờ hoạt động chơi ngoài trời. - Tham gia dạy các tiết dạy về chuyên đề do nhà trường tổ chức để trao đổi về nội dung và phương pháp tổ chức các hoạt động giáo dục PTVĐ. - Sưu tầm các trò chơi vận động, sáng tác thơ, truyện có nội dung về chuyên đề phù hợp với trẻ mầm non. - Tham dự hội thi “Giáo viên giỏi”, hội thảo cuyên đề có tích hợp nội dung giáo dục PTVĐ vào các hoạt động. - Khai thác, sử dụng có hiệu quả trang thiết bị, đồ dùng, dụng cụ trong các hoạt động giáo dục phát triển vận động cho trẻ. V. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN HÀNG THÁNG: KẾ HOẠCH THÁNG 9/2017 Nội dung Biện pháp Kết quả - Thực hiện kế hoạch chuyên đề. - Xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình GDMN. - Tuyên truyền tới các bậc phụ huynh ủng hộ kinh phí, nguyên liệu để mua sắm trang thiết bị. đồ dùng, đồ chơi phục vụ chuyên đề - Dạy trẻ hiểu biết về lợi ích của việc luyện tập vận động đối với sự phát triển cơ thể và bảo vệ sức khỏe. - Tạo môi trường trong và ngoài lớp sạch sẽ hấp dẫn nhằm nâng cao chất lượng thực hiện chuyên đề PTVĐ cho trẻ ở nhóm. - Sáng tạo trong các động tác tập thể dục sáng kết hợp với các bài tập theo chủ đề, theo tháng, theo mùa. - Cân, đo, cho trẻ lần 1 - Dựa vào kế hoạch của nhà trường để xây dựng kế hoạch phù hợp với nhóm/ lớp mình phụ trách. - Hướng dẫn các đồng chí giáo viên trong tổ đưa các nội dung rèn luyện thể lực cho trẻ vào các hoạt động trong ngày. - Tuyên truyền qua giờ đón và trả trẻ, qua buổi họp phụ huynh, qua các tiết dạy chuyên đề. - Dạy trẻ thông qua các hoạt động hàng ngày và thông qua giờ PTVĐ. - Thường xuyên vệ sinh môi trường trong và ngoài lớp, tôn tạo góc thiên nhiên, trồng thêm cây xanh, cây cảnh. - Thường xuyên nghiên cứu các động tác thể dục để sáng tạo hơn - Phối hợp với y tế để trực tiếp cân, đo từng trẻ và chấm vào biểu đồ tăng trưởng. .. KẾ HOẠCH THÁNG 10/2017 Nội dung Biện pháp Kết quả - Thực hiện kế hoạch chuyên đề qua các buổi dạo chơi ngoài trời, buổi học ngoại khoá. - Hướng dẫn trẻ thực hiện các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp. Bài “Thổi bóng” - Hướng dẫn trẻ thực hiện các kỹ năng vận động cơ bản và phát triển các tố chất trong vận động. Hướng dẫn trẻ thực hiện các cử động của bàn tay, ngón tay, phối hợp tay - mắt và sử dụng một số đồ dùng dụng cụ. - Dự chuyên đề chăm sóc nuôi dưỡng tổ chức giờ ăn, giờ ngủ của trẻ 5 tuổi và nhà trẻ. - Lồng ghép nội dung giáo dục phát triển vận động vào các hoạt động trong ngày của trẻ. - Xây dựng các nội dung rèn luyện thể lực cho trẻ phù hợp chủ đề. - Thực hiện nghiêm túc các giờ dạy phát triển thể chất cho trẻ. - Giáo viên cần chú trọng đến nội dung VĐCB như; Đi, chạy, bò, trườn, trèo và cách tổ chức các trò chơi vận động; các TC dân gian cho trẻ. - Thực hiện tốt các hoạt động chung và các hoạt động trong ngày để rèn sự linh hoạt của các ngón tay, quay ngón tay, cuộn cổ tay, đan, tết, xé giấy qua vẽ, nặn, cắt, xé dán, tự mặc quần áo, tô vẽ - Dự và ghi chép đầy đủ nội dung của 2 tiết dạy chuyên đề - Lồng ghép vào các hoạt động trong ngày để dạy trẻ. KẾ HOẠCH THÁNG 11/2017 Nội dung Biện pháp Kết quả - Tham gia phong trào làm đồ dùng đồ chơi tự tạo và xây dựng môi trường, trường học nề nếp, sạch đẹp sáng tạo lấy thành tích chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11. - Đưa các bài tập thể dục nhịp điệu, các tiết mục Aerobic chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11. - Tổ chức tốt ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. Khuyến khích các tiết mục văn nghệ liên quan đến rèn luyện sức khỏe - Tổ chức tốt các giờ hoạt động thể dục như: TD buổi sáng; Thể dục giờ, các giờ hoạt động góc... tích hợp phát triển vận động. - Thực hiện lồng ghép các hoạt động phát triển vận động vào các hoạt động hàng ngày của cô và trẻ. - Dự thi viết bài về những tấm gương người tốt. - Tích cực làm đồ dùng đồ chơi và tôn tạo môi trường lớp học sạch, đẹp. - Lồng ghép vào các giờ thể dục để dạy trẻ và dạy trẻ các động tác tập Aerobic. - Phối hợp với nhà trường tổ chức tốt buổi tọa đàm ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 - Nghiêm túc thực hiện các giờ thể dục. Lựa chọn các động tác phù hợp để lồng ghép vào dạy trẻ. - Nghiên cứu và viết bài nộp về nhà trường. KẾ HOẠCH THÁNG 12/2017 Nội dung Biện pháp Kết quả - Xây dựng môi trường giáo dục trong và ngoài lớp học kết hợp với các nội dung phát triển vận động và tổ chức tốt các hoạt động cho trẻ phù hợp với chủ đề. - Tận dụng môi trường sẵn có: Chơi với cát, nước, các đồ chơi phát triển thể lực như thang leo, bóng ...giáo viên định hướng và bao quát trẻ tránh sợ trẻ mệt, bẩn, nguy hiểm. Không cho trẻ chơi những vận động mà trẻ không thích. - Cân, đo trẻ lần 2. - Tham dự chuyên đề khám phá khoa học của tổ 5 tuổi do dồng chí Thùy, Lịu dạy. - Khảo sát chất lượng học sinh để đánh giá chất lượng học kỳ I. .- Hoàn thiện sổ chuyên đề. - Tận dụng môi trường sẵn có để tổ chức các trò chơi phát triển thể lực cho trẻ. Định hướng và bao quát trẻ chơi, không để trẻ chơi với những đồ chơi nguy hiểm. - Thường xuyên tổ chức cho trẻ được họat động ngoài trời đặc biệt là các hoạt động phát triển vận động cho trẻ - Thực hiện tốt các hoạt động chung và các hoạt động trong ngày để rèn sự khéo léo của các ngón tay, cổ tay qua các giờ HĐ. - Trực tiếp cân, đo từng trẻ và chấm vào biểu đồ tăng trưởng. - Dự và ghi chép đầy đủ nội dung của tiết chuyên đề. - Trực tiếp khảo sát từng trẻ và báo cáo kết quả nộp về nhà trường. - Chuẩn bị tiết dạy để đoàn khảo sát của trường tới khảo sát. - Làm sổ đầy đủ, chính xác các nội dung. KẾ HOẠCH THÁNG 01/2018 Nội dung Biện pháp Kết quả - Tổ chức tốt các hoạt động phát triển vận động cho trẻ phù hợp với chủ đề. - Vận động phụ huynh ủng hộ đồ dùng, đồ chơi, nguyên liệu vật liệu phục vụ chuyên đề tại nhóm lớp, và giữ gìn sức khỏe cho trẻ. - Bồi dưỡng chuyên môn, chuyên đề... - Tổ chức tốt các hoạt động PTV
Tài liệu đính kèm: