Báo cáo khoa học Giải pháp nhằm chấm dứt tình trạng không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông của học sinh THPT hiện nay

Báo cáo khoa học Giải pháp nhằm chấm dứt tình trạng không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông của học sinh THPT hiện nay

2.1.1. Từ bản thân

Trước hết phải nói ngay rằng, cũng có nhiều học sinh không đội mũ bảo hiểm là

do sự bất tiện của mũ bảo hiểm. Nhiều học sinh đều có ý kiến chung: Mũ bảo

hiểm rất nặng gây vướng víu cho người đội, không những vậy mũ bảo hiểm đảm bảo chất lượng còn còn làm hỏng tóc, gây gàu, tạo ra mùi hôi khó chịu. Khi trời nắng nóng đã vậy còn khi lúc trời mưa xe để ngoài trời mũ bảo hiểm bị ướt đội nên sẽ bị ướt tóc. Ngoài ra mũ bảo hiểm còn to và cứng mang theo rất bất tiện, Từ những lý do mà qua tổng hợp kết quả khảo sát thì có tới 87% tổng số học sinh từ chối chiếc “ nồi cơm điện”, bày tỏ rõ thái độ không thích đội mũ bảo hiểm.

Hiện nay, mũ bảo hiểm đã được cải tiến, ngày càng nhẹ hơn, mẫu mã đa dạng với nhiều màu sắc hơn nhưng vẫn có nhiều học sinh vẫn không muốn chấp hành quy định đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông. Bạn Trần Xuân Quỳnh, học sinh lớp 10A trường THPT Nhị Chiểu nói rõ quan điểm: “ Mặc dù mũ bảo hiểm được cải tiến và mẫu mã đẹp hơn, thời trang hơn nhưng quy định bắt buộc đội mũ bảo hiểm khi đi xe đạp điện là quy định mới nên việc hàng ngày phải đội chiếc mũ đó mình chưa quen. Nhiều bạn học sinh cũng không đội nên mình đội thì lại bị coi là lập dị, kì quái.

Một lý do khác nữa là: khi được bố mẹ mua cho chiếc xe đạp điện, xe máy điện­ một tài sản lớn đối với những học sinh chưa làm ra tiền nên nhiều bạn thích ra oai, thể hiện. Vậy nếu đội mũ bảo hiểm thì sẽ không được thời trang, giảm phong độ. Thậm chí có bạn thích thể hiện mình bằng cách phóng nhanh, lạng lách, đánh võng, bốc đầu đi xe một bánh Họ muốn khẳng định cái tôi của bản thân nhưng lại thiếu kỹ năng về điều khiển phương tiện có tốc độ cao một cách an toàn, thiếu kiến thức về luật an toàn giao thông.

Vì vậy mà nhiều bạn chưa ý thức được sự cần thiết phải đội mũ bảo hiểm khi đi xe đạp điện, xe máy điện. Họ chống đối mạnh mẽ, có bạn còn dùng những lời hỗn láo khi bị thầy cô giáo xử phạt về việc không đội mũ bảo hiểm khi đi xe đạp điện tới trường. Với những học sinh này, bệnh lười đội mũ bảo hiểm đã ăn sâu vào trong máu và sự thiếu ý thức, không tìm hiểu đến những cái có ích, có lợi đối với chính bản thân mình.

 

docx 38 trang Người đăng Bằng Khánh Ngày đăng 09/01/2025 Lượt xem 8Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo khoa học Giải pháp nhằm chấm dứt tình trạng không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông của học sinh THPT hiện nay", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thức hơn một chút là mũ bảo hiểm đội trên đầu nhưng không cài quai. Khi đến gần cổng trường nhìn thấy các thầy các cô đứng bắt phạt những học sinh vi phạm thì những học sinh này mới lấy mũ ra đội ngay lên đầu để tránh bị phạt, “bịp bợm” qua mắt các thầy cô. Phải chăng sự vô ý thức đã ăn sâu và đang hủy hoại một bộ phận học sinh hiện nay.
Hình 2.3. Học sinh đi xe chở quá số người qui định, đội mũ không cài quai
(Nguồn Internet) Không đội mũ bảo hiểm ở học sinh trung học có phải chỉ xuất hiện ở thành thị? Nhóm nghiên cứu chúng tôi đã tiến hành điều tra biểu hiện không đội mũ bảo hiểm
ở học sinh THPT trên địa bàn huyện Kinh Môn­ một huyện miền núi, trường học xa
nơi sinh sống.
Trên cơ sở
phát ra 1000 phiếu khảo sát cho học sinh các trường
THPT Nhị Chiểu, THPT Kinh Môn II, THPT Trần Quang Khải nhóm nghiên cứu thu được kết quả như sau:
Bảng 1: Kết quả khảo sát về cảm xúc, thái độ của học sinh THPT trước một số tình huống có thể xảy ra trong cuộc sống
Luôn luôn đội mũ bảo hiểm
Đội mũ bảo hiểm chống
đối, hình thức
Không bao giờ đội

Số lượng
%
Số lượng
%
Số lượng
%
130
13%
320
32%
550
55%

Bảng số liệu về kết quả điều tra được thể hiện trên biểu đồ dưới đây:
13%
55%
32%
Sau khi tiến hành khảo sát, chúng tôi nhận thấy ý thức chấp hành quy định an toàn khi đi xe đạp điện, xe máy điện của học sinh là chưa cao. Chỉ có 13% số bạn được hỏi là tự nguyện đội mũ bảo hiểm và khi ngồi lên xe là đội mũ bảo hiểm. Còn 32% số bạn thì khẳng định mình đội là do nhà trường xử phạt chứ bản thân thì không muốn đội hoặc đội một cách chống đối hình thức, gần tới cổng trường mới
đội để
được vào trường. Có tới 55% các bạn	phớt lờ
quy định và cương quyết
không đội mũ bảo hiểm.
Không đội mũ bảo hiểm được chọn trên khảo sát phản ánh về nguy cơ cái xấu, cái nguy hại trong ý thức học sinh có chiều hướng gia tăng. Khảo sát trên chưa phải là tất cả nhưng nó cho thấy phần nào ý thức của con người hiện nay đặc biệt là thế hệ trẻ­ thế hệ tương lai của đất nước. Hành vi không tốt này sẽ dần len lỏi các nơi và nhanh chóng phát triển như những hành động không tốt khác nếu chúng ta không có những quy định chặt chẽ và nghiêm khắc hơn.
NGUYÊN NHÂN
Vì sao ngày càng nhiều đối tượng học sinh không đội mũ bảo hiểm khi điều khiển xe đạp điện? Vì lí do nào mà những thế hệ trẻ những chủ nhân tương lai của đất nước lại trở lên thiếu ý thức như vậy? Có rất nhiều nguyên nhân, từ chủ quan đến khách quan được khái quát như sau:
Từ bản thân
Trước hết phải nói ngay rằng, cũng có nhiều học sinh không đội mũ bảo hiểm là
do sự bất tiện của mũ bảo hiểm. Nhiều học sinh đều có ý kiến chung: Mũ bảo
hiểm rất nặng gây vướng víu cho người đội, không những vậy mũ bảo hiểm đảm bảo chất lượng còn còn làm hỏng tóc, gây gàu, tạo ra mùi hôi khó chịu. Khi trời nắng nóng đã vậy còn khi lúc trời mưa xe để ngoài trời mũ bảo hiểm bị ướt đội nên sẽ bị ướt tóc. Ngoài ra mũ bảo hiểm còn to và cứng mang theo rất bất tiện, Từ những lý do mà qua tổng hợp kết quả khảo sát thì có tới 87% tổng số học sinh từ chối chiếc “ nồi cơm điện”, bày tỏ rõ thái độ không thích đội mũ bảo hiểm.
Hiện nay, mũ bảo hiểm đã được cải tiến, ngày càng nhẹ hơn, mẫu mã đa dạng với nhiều màu sắc hơn nhưng vẫn có nhiều học sinh vẫn không muốn chấp hành quy định đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông. Bạn Trần Xuân Quỳnh, học sinh lớp 10A trường THPT Nhị Chiểu nói rõ quan điểm: “ Mặc dù mũ bảo hiểm được cải tiến và mẫu mã đẹp hơn, thời trang hơn nhưng quy định bắt buộc đội mũ bảo hiểm khi đi xe đạp điện là quy định mới nên việc hàng ngày phải đội chiếc mũ đó mình chưa quen. Nhiều bạn học sinh cũng không đội nên mình đội thì lại bị coi là lập dị, kì quái.
Một lý do khác nữa là: khi được bố mẹ mua cho chiếc xe đạp điện, xe máy điện­ một tài sản lớn đối với những học sinh chưa làm ra tiền nên nhiều bạn thích
ra oai, thể
hiện. Vậy nếu đội mũ bảo hiểm thì sẽ
không được thời trang, giảm
phong độ. Thậm chí có bạn thích thể hiện mình bằng cách phóng nhanh, lạng lách,
đánh võng, bốc đầu đi xe một bánhHọ muốn khẳng định cái tôi của bản thân
nhưng lại thiếu kỹ năng về điều khiển phương tiện có tốc độ cao một cách an toàn, thiếu kiến thức về luật an toàn giao thông.
Vì vậy mà nhiều bạn chưa ý thức được sự cần thiết phải đội mũ bảo hiểm khi đi xe đạp điện, xe máy điện. Họ chống đối mạnh mẽ, có bạn còn dùng những lời hỗn láo khi bị thầy cô giáo xử phạt về việc không đội mũ bảo hiểm khi đi xe đạp điện tới trường. Với những học sinh này, bệnh lười đội mũ bảo hiểm đã ăn sâu vào trong máu và sự thiếu ý thức, không tìm hiểu đến những cái có ích, có lợi đối với chính bản thân mình.
Từ gia đình
Đúc kết kinh nghiệm gia đình­ con cái, ông cha ta đã khuyên: “ Dạy con từ tuổi còn thơ”, cũng tựa như uốn cây phải uốn từ lúc cây vẫn còn non. Nhưng thử hỏi hiện nay, có bao nhiêu phụ huynh thường xuyên nhắc nhở, quan tâm đến việc con em mình đội mũ bảo hiểm đi xe đạp điện, xe máy điện tới trường? Phải chăng vì quá bận rộn trong việc mưu sinh hay vì chính bản thân họ cũng chưa có ý thức chấp hành quy định an toàn giao thông?
Ta không khó bắt gặp hình ảnh cha mẹ khi đi làm hay chở con đi học không đội mũ bảo hiểm dần dần cũng tạo lên thói quen cho con trẻ. Thói quen này sẽ theo trẻ đến khi trưởng thành và trở thành nếp sống lẫn hành động. Con em họ sẽ không ý thức được tác dụng và lợi ích của việc đội mũ bảo hiểm và coi đó là việc làm không cần thiết. Điều này đã ảnh hưởng rất lớn đến nếp nghĩ của trẻ. Thử hỏi với
những tấm gương tốt, chấp hành một cách nghiêm túc luật đội mũ bảo hiểm thì sao trẻ không thể không có thói quen đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông gia đình.
Hình 2.4. Phụ huynh không chấp hành quy định đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông	(Nguồn vtv)
Hơn nữa, nhiều phụ huynh còn không muốn cho con em mình đội mũ bảo hiểm. Một phần là vì giá của một chiếc mũ bảo hiểm đạt chuẩn chất lượng khá cao. Còn một phần vì họ nghĩ rằng đội mũ bảo hiểm sẽ làm xấu vẻ đẹp bề ngoài của con, làm vướng víu, và nhà ở gần trường thì không cần phải đội
Sáng thứ Hai, trước cổng một trường trung học trong khu vực huyện Kinh Môn.
Một người mẹ
chở
con (là học sinh trường này) trên xe máy dừng trước cổng
trường. Trong khi xe còn nổ máy, đứa con vịn tay vào hông người mẹ bước xuống đi vào sân trường. Cả hai mẹ con không ai đội mũ bảo hiểm. Khi cô bé đi ngang qua cổng, một cô bé khác mang băng đỏ trên tay gọi lại, ghi tên vào sổ vì ngồi trên xe máy mà không đội mũ bảo hiểm Người mẹ nhìn thấy lập tức tắt máy xe, đá chân chống rồi bước đến nói với cô bé cờ đỏ: “Nhà cô ở gần trường, đâu cần phải đội mũ bảo hiểm. Cháu không được ghi tên con cô vào sổ”.
Nét mặt cô bé cờ đỏ căng thẳng: “Bạn không đội mũ bảo hiểm, con phải ghi tên bạn theo quy định của nhà trường”.
Ngay lập tức vị phụ huynh lớn tiếng: “Nhà cô ở gần, không cần đội mũ bảo hiểm, con không được ghi tên con cô vào sổ Quy định gì lạ vậy? Cô cấm con ghi đó!
”.
Cô bé cờ đỏ òa khóc, chạy vào trong sân trường.
Người mẹ quay lại nói lớn như thanh minh với mọi người xung quanh: “Nhà cách
trường có mấy mét, cần gì đội mũ bảo hiểm!”. Nói xong, phụ phóng xe đi.
huynh này rồ ga
Đó là thực tế đang diễn ra và cũng là cách hành xử của rất nhiều phụ huynh hiện nay. Khi phụ huynh lớn tiếng biện minh cho hành vi sai của mình là đã tác động xấu
đến con mình, là gây tổn thương cho em học sinh cờ
đỏ, khiến trẻ
con dần mất
niềm tin vào người lớn, vào những điều em đã được học.
Chúng ta hô hào, mong muốn con em chúng ta sống văn minh, tự

giác hành động
theo lẽ đúng, vì vậy chúng ta đừng hành xử ngược lại, vì như thế là chà đạp lên niềm tin của con trẻ. Có thể nói những suy nghĩ trên của các bậc phụ huynh là mầm mống sâu xa của việc không đội mũ bảo hiểm.
2.2.3: Từ phía nhà trường
Bấy lâu nay, nhà trường luôn được coi là nơi rèn đức luyện tài cua thếhê

trẻ.
Nhưng giờđây trong nhàtrươǹ g, giaó
duc
đạo đức, kĩnăng sống chưa được quan
tâm đuń g mưć , một sốnơi coǹ bỏ ngỏ. Viêc̣	thiêú kĩnăng sống đãkhiêń một bộ phâṇ
học sinh hiện nay không ýthức được tầm quan trong cua miǹ h trong xãhội. Biểu hiện tiêu cực như không đội mũbảo hiểm khi đi xe đạp điện ngày càng nhiều.
Ở trươǹ g cać em chỉ đươc̣	hoc trên lýthuyêt́ màkhông aṕ dung vaò thưc̣	tê.́ Có
nhiêù
điều traí ngược ở thưc
tếcác em bắt gặp với các nội dung được dạy từtrươǹ g
học. Nhưñ g mâu thuẫn ấy do ngươì lơń
xung quanh thưc
hiện thường xuyên màcác
em đêù đươc̣	chứng kiên:́	Đi hang̀	ba, bốn, vươṭ qua đeǹ đo, đi xe đạp điện không
đội mũ bảo hiểm Như vậy cać
em không hoaǹ
toaǹ
tin tương vaò
nhưñ g điều thầy
cô chỉ dạy. Vìvậy, hiǹ h ảnh học sinh đội mũbảo hiểm khi tham gia giao thông ngày
càng it́ đi. Thậm chíkhi nhiǹ thâý học tròcủa miǹ h không châṕ hanh̀	đúng quy đinh
các thầy cô vẫn dửng dưng không nhắc nhở. Phải chăng không đội mũbảo hiểm cua
học sinh coǹ
bắt nguồn từnguyên nhân nhàtrường coǹ
long lẻo trong việc quản lý,
giaó
dục ýthưć
học sinh của miǹ h.
2.2.4.Tư`xa~hội
Tại sao một học sinh của trươn` g trung hoc

phổ thông chỉ tâ`m tư`15 ­> 18 tuổi lại
điêu`
khiển xe may´
điện, xe đạp điện vơi´ tô´c độ cao trên đươ`ng ma`đâ`u không đội mu~
bảo hiểm? Tại sao nhưn~ g cô cậu hoc tro`mơi´ lơn´ laị lang lac´h đanh´	vo~ng khi tham gia
giao thông? Tại sao co´nhưn~ g vụ tai nan
tham
khô´c khiê´n ngươ`i đi ngang qua phải
run` g min` h? Thực tế này đã, đang xảy ra và sẽ xảy ra nếu chúng ta không có biện pháp mạnh mẽ để phòng chống, giảm thiểu nó.
Ta rất dễ dàng nhận thấy trong cuộc sôn´ g ngày hôm nay đã thiê´u đi nhiê`u tâ´m
gương tôt´ để cho thê´hệ ca´c em noi theo, lam`
cho cac´
em không biê´t nhi`n va`o ai, trông
va`o đâu để sửa đổi va`hoan`
thiện min` h. Thật phản cảm khi giưa~
phô´đông ngươ`i tư`ng
đoa`n xe đạp điện xe may´ điêṇ	đơi` mơ´i đua nhau lươ´t ngang qua măṭ ngươi` đi đươ`ng
khoi´ bụi mu`mit, hay canh đe`o 3 đe`o 4 vơi´ nhiê`u kiểu ngô`i

Tài liệu đính kèm:

  • docxbao_cao_khoa_hoc_giai_phap_nham_cham_dut_tinh_trang_khong_do.docx