1. Quyết định số 1400/QĐ-TTG ngày 30 tháng 9 năm 2008 của Thủ tướng Chính
phủ: Về việc phê duyệt Đề án ‘Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục
quốc dân giai đoạn 2008-2020’
2. Quyết định 3321 của Bộ GDĐT về việc ban hành chương trình thí điểm Tiếng
Anh tiểu học ngày 12/8/2010 có quy định về mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể,
mục tiêu thể hiện về năng lực ngôn ngữ ở bậc tiểu học. Mục tiêu thể hiện được
mô tả tương đối cụ thể đối với từng lớp thông qua bốn kĩ năng giao tiếp: nghe,
nói, đọc, viết.
3. Thông tư 01/2014 của Bộ GDĐT về việc ban hành Khung năng lực ngoại ngữ 6
bậc dùng cho Việt Nam.
4. Thông tư số 31/2015 của Bộ GDĐT về Quy định bộ tiêu chí đánh giá sách giáo
khoa Tiếng Anh giáo dục phổ thông.
Thông tƣ 22 và môn Tiếng Anh T R Ầ N H Ƣ Ơ N G Q U Ỳ N H N G U Y Ễ N T H Ị H Ƣ Ơ N G L A N Đ À O T H Ị B Í C H N G U Y Ê N KHOA TIẾNG ANH-TRƢỜNG ĐHSP HÀ NỘI * Yêu cầu về sản phẩm của các nhóm theo trường và nhóm theo môn học Các nhóm xây dựng được kế hoạch và chương trình tập huấn nhân rộng cho cán bộ cốt cán trường tiểu học theo các gợi ý sau: 1. Xác định rõ mục tiêu, đối tượng đợt tập huấn cho cán bộ cốt cán tại địa phương. 2. Xác định rõ nội dung tập huấn và các hoạt động tập huấn (tập trung làm rõ những điểm thay đổi, bổ sung của Thông tư 22 so với Thông tư 30 và cách thức triển khai thế nào để đem lại hiệu quả thực tiễn). 3. Xác định phương pháp, cách thức, kĩ thuật đánh giá thường xuyên cần ưu tiên hướng dẫn cho cán bộ cốt cán để các trường tiểu học thực hiện hiệu quả những điểm thay đổi bổ sung của Thông tư 22. 4. Xác định phương pháp cách thức lượng hoá các năng lực cho giáo viên tiểu học vào giữa và cuối mỗi học kì. 5. Xác định cách thức lượng hoá kết quả đánh giá thường xuyên các môn học vào giữa và cuối mỗi học kì dựa trên các bảng tham chiếu chuẩn đánh giá để giáo viên tiểu học làm được. 6. Sử dụng hiệu quả tài liệu tập huấn và bổ sung thêm ví dụ hay chọn lọc kĩ thuật đánh giá thường xuyên trên lớp phù hợp. 7. Sử dụng kết quả đánh giá ghi học bạ và Bảng tổng hợp kết quả đánh giá giáo dục của lớp. Mục tiêu ngày tập huấn thứ 2 1. Xác định được các qui định được điều chỉnh trong thông tư 22 về đánh giá học sinh tiểu học môn Tiếng Anh. 2. Tập huấn được cách tiếp cận và sử dụng bảng tham chiếu đánh giá thường xuyên. 3. Tập huấn được các kỹ thuật đánh giá thường xuyên kết quả học tập của học sinh. 4. Xây dựng kế hoạch tập huấn nhân rộng tại địa phương cho các đối tượng cốt cán thuộc Phòng giáo dục và các trường tiểu học về môn tiếng Anh về sửa đổi và bổ sung của thông tư 22. Điểm sửa đổi, bổ sung liên quan đến môn Tiếng Anh Hoạt động 1 1. Các thầy/cô làm việc cá nhân trong 10 phút. 2. Yêu cầu ghi được 3 điểm sửa đổi, bổ sung của TT 22 đối với môn Tiếng Anh mà các thầy cô thấy là điểm quan trọng nhất. 3. Các thầy/ cô thảo luận theo nhóm để hiểu rõ những điểm sửa đổi, bổ sung của TT 22 đối với môn Tiếng Anh Điểm sửa đổi, bổ sung liên quan đến môn Tiếng Anh Điểm sửa đổi, bổ sung liên quan đến môn Tiếng Anh giáo viên xếp học sinh vào ba mức (HTT, HT, CHT) Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành Định kì 4 lần đánh giá thành 3 mức • Hoàn thành • Chưa hoàn thành TT 30 • Hoàn thành tốt • Hoàn thành • Chưa hoàn thành TT 22 Điểm sửa đổi, bổ sung liên quan đến môn Tiếng Anh Theo 4 mức: nhận biết, hiểu, biết vận dụng, vận dụng linh hoạt Cuối kì 1 Cuối kì 2 Thay cho 3 mức trong TT30 Điểm sửa đổi, bổ sung liên quan đến môn Tiếng Anh Các thay đổi khác có liên quan đến môn Tiếng Anh (xếp ba mức trong định kì đánh giá hình thành, phát triển NL, PC; khen thưởng có tiêu chí rõ ràng hơn, Hồ sơ Đánh Giá (Bảng tổng hợp KQ ĐGGD của lớp, Học bạ) tăng cường trách nhiệm của HT, của GVCN, ) Không có sổ theo dõi chất lượng GD, GV làm thế nào để đánh giá học sinh ở ba mức? Hoạt động 2 1. Liệt kê các công cụ giáo viên có thể sử dụng để đánh giá học sinh theo ba mức: Hoàn thành Tốt, Hoàn thành, Chưa hoàn thành để ghi vào bảng tổng hợp. 2. Chia sẻ các công cụ giữa các nhóm. Không có Sổ theo dõi chất lượng GD, GV làm thế nào? 1. Mục đích là giảm tính hành chính, đi vào thực chất là giúp đỡ học sinh tiến bộ 2. GV phải có minh chứng khi đƣợc yêu cầu trả lời câu hỏi tại sao lại xếp HS vào một mức nào đó 3. Minh chứng có thể là sản phẩm học tập của HS, của nhóm, ghi chép của cá nhân GV, 4. Việc ĐGTX vẫn tiến hành nhƣ trƣớc đây: quan sát, trao đổi, hỗ trợ bằng lời nói, ghi chép lên sản phẩm học tập của HS, 5. Dựa vào bảng tham chiếu đánh giá thƣờng xuyên. Thảo luận về bảng tham chiếu đánh giá thường xuyên Hoạt động 3 - Học viên chia thành 6 nhóm nghiên cứu tài liệu về Bảng tham chiếu đánh giá thường xuyên - Thảo luận nhóm yêu cầu làm rõ: 1. Cách tiếp cận các tiêu chí và chỉ báo để lượng hóa kết quả đánh giá thường xuyên. 2. Những kĩ thuật lượng hóa kết quả đánh giá thường xuyên. 3. Các ý kiến đóng góp đối với bảng tham chiếu để có thể giúp giáo viên tiểu học lượng hóa được kết quả đánh giá một cách có hiệu quả. - Trình bày đại diện theo nhóm. Căn cứ xây dựng bảng tham chiếu 1. Quyết định số 1400/QĐ-TTG ngày 30 tháng 9 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ: Về việc phê duyệt Đề án ‘Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020’ 2. Quyết định 3321 của Bộ GDĐT về việc ban hành chương trình thí điểm Tiếng Anh tiểu học ngày 12/8/2010 có quy định về mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể, mục tiêu thể hiện về năng lực ngôn ngữ ở bậc tiểu học. Mục tiêu thể hiện được mô tả tương đối cụ thể đối với từng lớp thông qua bốn kĩ năng giao tiếp: nghe, nói, đọc, viết. 3. Thông tư 01/2014 của Bộ GDĐT về việc ban hành Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam. 4. Thông tư số 31/2015 của Bộ GDĐT về Quy định bộ tiêu chí đánh giá sách giáo khoa Tiếng Anh giáo dục phổ thông. Mã tham chiếu Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Mức độ CHT (1) HT (2) HTT (3) 3.1.1.3 Nghe hiểu sơ bộ các đoạn hội thoại ngắn khoảng 10-20 từ có sử dụng các từ va ̀ cấu trúc câu trong các chu ̉ đề đã học. Học sinh không hiểu được thông tin, từ vựng để trả lời phần lớn các câu hỏi của giáo viên hoặc khi làm bài tập. Học sinh hiểu được phần lớn thông tin, từ vựng trong hội thoại; trả lời đúng phần lớn các câu hỏi của giáo viên hoặc khi làm bài tập. Học sinh hiểu chính xác các thông tin và từ vựng trong hội thoại, và trả lời được hầu hết các câu hỏi của giáo viên hoặc khi làm bài tập. Mã tham chiếu Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Mức độ CHT (1) HT (2) HTT (3) 3.1.1.4 Nghe đƣợc các âm đã học là âm đầu của từ trong các chủ đề đã học. Học sinh không nhận ra đƣợc âm đầu đã học của từ để trả lời phần lớn câu hỏi của giáo viên hoặc khi làm bài tập. Học sinh nhận ra đƣợc âm đầu đã học; trả lời đúng phần lớn các câu hỏi của giáo viên hoặc khi làm bài tập. Học sinh nhận ra đƣợc các âm đầu đã học và trả lời đƣợc hầu hết các câu hỏi đƣợc giáo viên hỏi hoặc trong bài tập. Mã tham chiếu Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Mức độ CHT (1) HT (2) HTT (3) 3.1.2.4 Biết đƣa ra và thực hiện các chỉ dẫn đơn giản trong lớp học. Học sinh không nói đƣợc hầu hết các chỉ dẫn hoặc không thực hiện đƣợc các chỉ dẫn đơn giản trên lớp học. Học sinh nói đƣợc phần lớn các chỉ dẫn đúng tình huống và thực hiện đƣợc các chỉ dẫn trên lớp học. Học sinh nói đƣợc các chỉ dẫn đúng hầu hết tình huống và thực hiện đƣợc các chỉ dẫn trên lớp học. Mã tham chiếu Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Mức độ CHT (1) HT (2) HTT (3) 3.1.3.3 Đọc hiểu nghĩa câu ngắn, đơn giản trong chủ đề đã học về chào hỏi, giới thiệu tên, tuổi và bạn. Học sinh không hiểu đƣợc thông tin và từ vựng trong câu để trả lời câu hỏi của giáo viên, bạn hoặc khi làm bài tập Học sinh hiểu đƣợc phần lớn thông tin và từ vựng trong câu; trả lời đƣợc phần lớn câu hỏi của giáo viên, bạn, hoặc khi làm bài tập. Học sinh hiểu chính xác thông tin và từ vựng trong câu; trả lời đƣợc hầu hết các câu hỏi của giáo viên, bạn, hoặc khi làm bài tập. Mã tham chiếu Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Mức độ CHT (1) HT (2) HTT (3) 4.1.6.1 Đọc đúng chữ cái trong bảng chữ cái, chữ cái trong từ. Học sinh không đọc đúng chữ cái trong bảng chữ cái, chữ cái trong từ Học sinh đọc đúng phần lớn chữ cái trong bảng chữ cái, chữ cái trong từ Học sinh đọc đúng hầu hết chữ cái trong bảng chữ cái, chữ cái trong từ Mã tham chiếu Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Mức độ CHT (1) HT (2) HTT (3) 4.1.6.2 Đọc hiểu các câu ngắn, rất đơn giản liên quan đến bản thân và bạn bè nhƣ: nơi sinh sống, khả năng, . Học sinh không hiểu đƣợc thông tin, từ vựng trong câu để trả lời phần lớn các câu hỏi của giáo viên hoặc khi làm bài tập. Học sinh hiểu đƣợc phần lớn thông tin, từ vựng trong câu; trả lời đúng phần lớn các câu hỏi của giáo viên hoặc khi làm bài tập. Học sinh hiểu chính xác các thông tin và từ vựng trong câu, và trả lời đƣợc hầu hết các câu hỏi của giáo viên hoặc khi làm bài tập. . Mã tham chiếu Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Mức độ CHT (1) HT (2) HTT (3) 4.1.6.3 Đọc hiểu các văn bản ngắn, rất đơn giản khoảng 30-40 từ về các chủ đề liên quan đến bản thân và bạn bè nhƣ: nơi sinh sống, khả năng, Học sinh không hiểu đƣợc thông tin và từ vựng trong văn bản để trả lời câu hỏi của giáo viên, bạn hoặc khi làm bài tập Học sinh hiểu đƣợc phần lớn thông tin và từ vựng trong văn bản; trả lời đƣợc phần lớn câu hỏi của giáo viên, bạn hoặc khi làm bài tập Học sinh hiểu chính xác thông tin và từ vựng trong văn bản; trả lời đƣợc hầu hết câu hỏi của giáo viên, bạn hoặc khi làm bài tập Mã tham chiếu Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Mức độ CHT (1) HT (2) HTT (3) 5.1.1.1 Nghe và nhận biết đƣợc trọng âm từ. Học sinh không xác định đƣợc trọng âm của hầu hết các từ đƣợc nghe Học sinh xác định đƣợc trọng âm của đa số các từ đƣợc nghe (60 – 70%) nhƣng chƣa nhắc lại đƣợc chính xác các từ đƣợc nghe Học sinh xác định đƣợc trọng âm của phần lớn các từ đƣợc nghe và có thể nhắc lại tƣơng đối chính xác các từ đƣợc nghe (70 – 80%) Mã tham chiếu Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Mức độ CHT (1) HT (2) HTT (3) 5.1.2.3 Nói về một số chủ đề trong quen thuộc nhƣ bản thân, bạn bè (có sự trợ giúp). Học sinh chỉ có thể nói các cụm từ riêng lẻ, ngắt quãng, rời rạc về chủ đề; phát âm chƣa rõ các từ/ cụm từ, thƣờng xuyên ngắc ngứ hoặc dừng lại để tìm từ; không thể sử dụng đƣợc gợi ý hoặc trợ giúp của giáo viên để tiếp tục phát triển ý khi gặp khó khan. Học sinh có thể trình bày ở dạng độc thoại ngắn về chủ đề, thƣờng xuyên cần đến sự trợ giúp dƣới dạng câu hỏi gợi ý hoặc cung cấp mẫu câu (ví dụ: phát âm tƣơng đối chính xác phần lớn các từ quan trọng, đôi khi còn ngắc ngứ; chủ yếu dung các cụm từ, chƣa kết hợp đƣợc thành câu đơn) Học sinh có tự thể trình bày ở dƣới dạng độc thoại ngắn với phát âm và từ vựng ở mức cơ bản, đơn giản (ví dụ: phát âm tƣơng đối chính xác các từ đơn lẻ, nhƣng có thể chƣa phát âm đƣợc câu một cách chính xác, tự nhiên, tốc độ nói chậm; có khả năng kết hợp một số cụm từ quen thuộc thành câu đơn giản – phần lớn là các cấu trúc học thuộc) Mã tham chiếu Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Mức độ CHT (1) HT (2) HTT (3) 5.1.3.2 Đọc hiểu các đoạn văn bản ngắn, đơn giản khoảng 60-80 từ về các chủ đề quen thuộc nhƣ cá nhân, bạn bè. Học sinh chƣa hiểu đƣợc nội dung cơ bản, đơn giản của văn bản mặc dù có sự trợ giúp. Học sinh có thể đọc hiểu đƣợc một số nội dung cơ bản, đơn giản của văn bản. Học sinh có thể đọc hiểu đƣợc phần lớn đƣợc thông tin của văn bản Mã tham chiếu Tiêu chí và chỉ báo hành vi (biểu hiện cụ thể) Mức độ CHT (1) HT (2) HTT (3) 5.1.4.1 Viết các cụm từ, câu đơn giản về các chủ đề quen thuộc nhƣ bản thân, bạn bè, . Học sinh có thể viết đƣợc các cụm từ đơn giản nhƣng chƣa viết đƣợc thành câu về các chủ đề quen thuộc mặc dù có sự trợ giúp. Học sinh có thể viết đƣợc các cụm từ cố định và một vài cấu trúc câu cơ bản về chủ đề quen thuộc khi có sự trợ giúp dƣới dạng gợi ý (sắp xếp từ tạo thành câu có ý nghĩa, v.v) Học sinh có thể viết đƣợc tƣơng đối chính xác các cụm từ và các câu đơn giản về chủ đề quen thuộc, mặc dù vẫn mắc lỗi về ngữ pháp, chính tả hoặc dấu câu. Kỹ thuật đánh giá thường xuyên Hoạt động 4 Các thầy/cô làm việc cá nhân trước khi thảo luận theo nhóm. - Hồi tưởng các trải nghiệm của mình về các kỹ thuật đánh giá thường xuyên và lựa chọn một kỹ thuật được cho là phù hợp nhất. - Yêu cầu viết mô tả kỹ thuật đánh giá thường xuyên đó trên một tờ giấy nhỏ. - Các thầy / cô trao đổi kỹ thuật đánh giá thường xuyên theo nhóm. - Các thầy cô dán các kỹ thuật đánh giá thường xuyên của nhóm mình vào sơ đồ trên bảng. Kỹ thuật đánh giá thường xuyên 5 phút hồi tưởng và suy nghĩ Viết vào giấy ghi nhớ 01 kỹ thuật đánh giá thường xuyên mà các thầy/cô đã dùng và thấy hiệu quả nhất. Chia sẻ kỹ thuật đánh giá thường xuyên của mình theo 6 nhóm và lựa chọn vị trí thích hợp trong sơ đồ. 1. Dùng được cho lớp đông (50-60 học sinh) 2. Giáo viên dễ thực hiện 3. Tiết kiệm thời gian Khác 1 2 3 Các kỹ thuật đánh giá thường xuyên Thảo luận tiếp theo 6 nhóm Nghiên cứu tài liệu từ trang 23 đến trang 31 về các kỹ thuật đánh giá thường xuyên. Lựa chọn một số kỹ thuật phù hợp để giúp giáo viên đánh giá thường xuyên trong môn Tiếng Anh và có thể bổ sung các kỹ thuật khác. Xây dựng một số ví dụ cụ thể dựa trên các kỹ thuật đánh giá thường xuyên này. Chia sẻ các kỹ thuật với cả lớp. Các thời điểm giáo viên đánh giá thường xuyên Đánh giá trước bài học Đánh giá qua các hoạt động học trên lớp Đánh giá cuối bài học Là gì? Là đánh giá dùng để thu được các mình chứng về năng lực ngôn ngữ/ kỹ năng trước bài học. Là đánh giá dùng để thu được các minh chứng về năng lực ngôn ngữ/ kỹ năng của học sinh trong quá trình học Là đánh giá dùng để thu được các minh chứng về năng lực ngôn ngữ/ kỹ năng mà học sinh có được sau bài học. Khi nào? Tiến hành trước các bài học hay trước khi dạy kiến thức/ kỹ năng mới. Tiến hành trong quá trình học thông qua các hoạt động học, hoạt động trải nghiệm giữa giáo viên và học sinh, giữa học sinh với học sinh, và học sinh làm bài độc lập. Tiến hành vào cuối bài học hoặc nhóm bài học. Để làm gì? Để xác định mức sẵn sàng về năng lực ngôn ngữ / kỹ năng của học sinh. Từ đó giúp giáo viên xây dựng hoạt động học phù hợp. Để theo dõi quá trình học của học sinh, xác định năng lực ngôn ngữ/ kỹ năng của học sinh để kịp thời phát hiện những cố gắng, tiến bộ của học sinh và phát hiện những khó khăn của học sinh để giúp đỡ. Để có minh chứng về năng lực ngôn ngữ/kỹ năng mà học sinh đã học được. Các kỹ thuật đánh giá thường xuyên Phát hiện các học sinh ở mức chưa hoàn thành và hoàn thành tốt - Nhận định qua quan sát - Kiểm tra nhanh - Phỏng vấn nhanh - Đánh giá sản phẩm Các kỹ thuật đánh giá thường xuyên Liệt kê: Yêu cầu học sinh chia sẻ dạng nói/ viết về các từ vựng đã học về một chủ đề. Bảng đánh dấu: có thể xây dựng bảng với từng nhóm học sinh, tập trung vào học sinh yếu/CHT Unit 1 Nghe hiểu từ/ cụm từ đã học Làm được các chỉ dẫn đơn giản trong lớp học Nghe hiểu sơ bộ nội dung hội thoại Nghe được các âm Học sinh A Học sinh B Học sinh C Học sinh D Học sinh E Học sinh F Etc. Các kỹ thuật đánh giá thường xuyên * Trả lời đồng thanh: đặt câu hỏi, trả lời đồng thanh và chú ý vào các học sinh yếu. * Phiếu hoàn thành exit cards: yêu cầu học sinh thực hiện một nhiệm vụ trước khi kết thúc bài và quan sát xem tốc độ học sinh hoàn thành như thế nào. Chú ý đến các học sinh CHT và HTT. * Hoạt động ngôn ngữ trong 1 phút: Một phút đọc lưu loát, một phút liệt kê từ, một phút hỏi đáp với bạn. * Đặt câu hỏi trong các hoạt động học: * Thẻ trả lời/ Bảng trả lời: Các kỹ thuật đánh giá thường xuyên Kỹ thuật đèn giao thông: Đèn xanh, đèn vàng, đèn đỏ Hoặc Các kỹ thuật đánh giá thường xuyên Thẻ ABCD Các kỹ thuật đánh giá thường xuyên Xây dựng kế hoạch tập huấn nhân rộng Hoạt động 5 Xây dựng kế hoạch tập huấn nhân rộng cho các đối tượng cốt cán thuộc Phòng giáo dục và các trường tiểu học về sửa đổi và bổ sung của Thông tư 22 đối với môn Tiếng Anh để hoàn thiện kế hoạch tập huấn nhân rộng chung của địa phương. * Yêu cầu về sản phẩm của các nhóm theo trường và nhóm theo môn học Các nhóm xây dựng được kế hoạch và chương trình tập huấn nhân rộng cho cán bộ cốt cán trường tiểu học theo các gợi ý sau: 1. Xác định rõ mục tiêu, đối tượng đợt tập huấn cho cán bộ cốt cán tại địa phương. 2. Xác định rõ nội dung tập huấn và các hoạt động tập huấn (tập trung làm rõ những điểm thay đổi, bổ sung của Thông tư 22 so với Thông tư 30 và cách thức triển khai thế nào để đem lại hiệu quả thực tiễn). 3. Xác định phương pháp, cách thức, kĩ thuật đánh giá thường xuyên cần ưu tiên hướng dẫn cho cán bộ cốt cán để các trường tiểu học thực hiện hiệu quả những điểm thay đổi bổ sung của Thông tư 22. 4. Xác định phương pháp cách thức lượng hoá các năng lực cho giáo viên tiểu học vào giữa và cuối mỗi học kì. 5. Xác định cách thức lượng hoá kết quả đánh giá thường xuyên các môn học vào giữa và cuối mỗi học kì dựa trên các bảng tham chiếu chuẩn đánh giá để giáo viên tiểu học làm được. 6. Sử dụng hiệu quả tài liệu tập huấn và bổ sung thêm ví dụ hay chọn lọc kĩ thuật đánh giá thường xuyên trên lớp phù hợp. 7. Sử dụng kết quả đánh giá ghi học bạ và Bảng tổng hợp kết quả đánh giá giáo dục của lớp. Thảo luận Làm sao cho tốt nhất cho giáo viên và giúp ích cho học sinh? Trân trọng cảm ơn!!! Điểm sửa đổi, bổ sung liên quan đến môn Tiếng Anh Không quy định hàng tháng GV ghi vào Sổ theo dõi chất lượng giáo dục (cũng như các môn học và HĐGD khác) Thông qua đánh giá thường xuyên, giáo viên xếp học sinh vào ba mức (HTT, HT, CHT) tại các thời điểm giữa kì 1, cuối kì 1, giữa kì 2 và cuối kì 2 đối với môn Tiếng Anh: giáo viên xếp học sinh vào ba mức (HTT, HT, CHT) Đề bài KTĐK môn Tiếng Anh (cuối học kì, cuối năm học) theo 4 mức (thay cho 3 mức trong TT30 trước đây). Các thay đổi khác có liên quan đến môn Tiếng Anh (xếp ba mức trong định kì đánh giá hình thành, phát triển NL, PC; khen thưởng có tiêu chí rõ ràng hơn, Hồ sơ Đánh Giá (Bảng tổng hợp KQ ĐGGD của lớp, Học bạ) tăng cường trách nhiệm của HT, của GVCN, ) Định kì 4 lần đánh giá thành 3 mức Thông tư 30 quy định đánh giá học sinh về học tập theo hai mức: Hoàn thành hoặc Chưa hoàn thành. Qua thực tiễn cho thấy việc quy định như vậy phần nào chưa động viên được những học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập, hoạt động giáo dục ở mức độ tốt, mức cao hơn so với yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ năng. Mặt khác, tâm lí cha mẹ học sinh vẫn còn băn khoăn con mình đã hoàn thành nhưng muốn biết hoàn thành ở mức nào. Thông tư 22: Ba mức Hoàn thành tốt, Hoàn thành, Chưa hoàn thành. Việc quy định như vậy nhằm xác định rõ mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập của học sinh so với chuẩn kiến thức, kĩ năng để động viên học sinh phấn đấu trong học tập, để cả giáo viên và học sinh cùng điều chỉnh hoạt động, phương pháp dạy và học, đồng thời giúp cha mẹ học sinh nắm bắt rõ hơn mức độ đạt được của con mình và có biện pháp giúp đỡ để các em tiếp tục vươn lên.
Tài liệu đính kèm: