A. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Giáo dục phổ thông giữ vai trò là động lực thúc đẩy quá trình chuyển đổi và
phát triển kinh tế, ổn định xã hội. Để thực hiện được bước đột phá mới trong giai
đoạn hiện nay nhằm đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục phổ thông thì quản lý
hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên phổ thông là nhiệm vụ hàng đầu, là
trọng tâm trong quản lý nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, qua đó nâng
cao chất lượng dạy và học của nhà trường. Giáo dục phổ thông nước ta đang thực
hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng
lực của người học, nghĩa là từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học được cái gì đến
chỗ quan tâm học sinh vận dụng được cái gì qua việc học. Để đảm bảo được điều
đó, nhất định phải thực hiện thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học theo
lối "truyền thụ một chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện
kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm chất; đồng thời phải chuyển cách đánh giá
kết quả giáo dục từ nặng về kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá năng lực vận
dụng kiến thức giải quyết vấn đề, coi trọng cả kiểm tra đánh giá kết quả học tập với
kiểm tra đánh giá trong quá trình học tập để có thể tác động kịp thời nhằm nâng cao
chất lượng của các hoạt động dạy học và giáo dục
2018 – 2019. 2.2.2.2. Về chất lượng giáo dục THPT Chất lượng dạy và học ổn định và có nhiều chuyển biến, thể hiện rõ nhất là phong trào thi đua đổi mới phương pháp dạy học. Hằng năm, tỷ lệ HS lên lớp, HS giỏi các cấp, HS giỏi toàn diện, HS tốt nghiệp và đỗ vào các trường Cao đẳng, Đại học ngày càng cao, đặc biệt là các trường tốp đầu trong cả nước. Trong đó trường THPT Quỳ Hợp 1 được chọn là một trong năm trường THPT trọng điểm của tỉnh Nghệ An. Bảng 2.2. Kết quả xếp loại học lực, hạnh kiểm của học sinh THPT Quỳ Hợp 1 43 Năm học Số học sinh Xếp loại học lực (%) Xếp loại hạnh kiểm (%) Giỏi Khá TB Yếu Kém Tốt Khá TB Yếu 2014-2015 998 5,3 45,7 45,2 3,8 0 74,9 20,9 3,7 0,4 2015-2016 1024 6,9 50,2 40,8 2,1 0 71,8 24,0 4,0 0,2 2016-2017 1067 11,7 57,3 30,3 0,7 0 82,1 15,1 2,5 0,3 2017-2018 1072 15,5 60,1 24,3 0,1 0 87,5 11,2 1,2 0,1 2018-2019 1076 16,8 55,4 27,4 0,4 0 87,1 12,0 1,1 0,2 Bảng 2.3. Kết quả xếp loại học lực, hạnh kiểm của học sinh THPT Quỳ Hợp 2 Năm học Số học sinh Xếp loại học lực (%) Xếp loại hạnh kiểm (%) Giỏi Khá TB Yếu Kém Tốt Khá TB Yếu 2014-2015 1197 3,2 47,3 43,9 5,6 0 79,2 17,3 3,1 0,4 2015-2016 1216 4,1 53,2 39,9 3,4 0 78,8 18,6 2,3 0,3 2016-2017 1227 7,3 52,1 38,9 1,7 0 74,8 20,5 4,2 0,5 2017-2018 1244 11,5 59,7 28,5 0,3 0 81,2 16,7 1,9 0,2 2018-2019 1363 13.79 58.77 27.29 1.01 0 90.32 8.58 0.95 0.15 Bảng 2.4. Kết quả xếp loại học lực, hạnh kiểm của học sinh THPT Quỳ Hợp 3 Năm học Số học sinh Xếp loại học lực (%) Xếp loại hạnh kiểm (%) Giỏi Khá TB Yếu Kém Tốt Khá TB Yếu 2014-2015 875 2,7 44,4 46,2 6,7 0 84,0 13,5 2,2 0,3 2015-2016 866 5,1 45,7 43,7 5,5 0 75,9 20,3 3,2 0,6 2016-2017 900 5,5 47,6 44,3 2,6 0 76,7 19,0 4,1 0,2 2017-2018 962 9,8 57,4 32,6 0,2 0 81,0 16,4 2,3 0,3 2018-2019 968 9,4 57,4 32,0 0,3 0 80,0 17,0 2,7 0,3 2.2.2.3. Tình hình đội ngũ Với các chương trình nâng cao chất lượng đội ngũ, trong nhiều năm qua đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên ngày càng được nâng cao về trình độ và chất lượng, tuy còn chậm. Tỷ lệ GV dạy giỏi cấp tỉnh, cấp trường ngày càng tăng 100% GV THPT đã đều đat chuẩn, tỷ lệ Đảng viên trên 50%. Về xếp loại cán bộ, GV, nhân viên được triển khai tích cực, kiên quyết, bám sát hướng dẫn của cấp trên, tiêu chí rõ ràng, các chính sách đối với ĐN nhà giáo và CBQL được thực hiện đầy đủ. 2.2.2.4. Về cơ sở vật chất, thiết bị trường học Cơ sở vật chất các trường học ngày càng khang trang, số trường lớp kiên cố, cao tầng, nhà học bộ môn, nhà học chức năng tăng, tạo ra một sự thay đổi lớn về môi trường, cảnh quan trường học và trang thiết bị theo hướng đổi mới hiện đại hóa và hội nhập. Hiện trường THPT Quỳ Hợp 1 được công nhận là trường chuẩn quốc gia, 44 trường THPT trọng điểm của tỉnh, các điều kiện phục vụ cho giảng dạy, học tập đã được nhà nước và nhân dân đầu tư có hiệu quả. Phương tiện, thiết bị dạy học được trang bị đầy đủ, hiện đại, các thiết bị thực hành thí nghiệm đảm bảo cho 100% tiết thực hành, tivi, máy chiếu được bố trí hỗ trợ hầu khắp các phòng học, đã có phòng nghe riêng cho môn ngoại ngữ, phòng thực hành tin học đảm bảo 2 em/1 máy. Bảng 2.5. Thông tin về CBQL, giáo viên, nhân viên các trường THPT huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An TT Tên trường Đạt chuẩn quốc gia Tổng số GV, NV Tổng số CBQL Số CBQL đạt chuẩn Số GV đạt chuẩn Trên chuẩn 1 THPT Quỳ Hợp 1 Đạt chuẩn 85 4 4 78 28 2 THPT Quỳ Hợp 2 Chưa đạt 97 3 3 86 17 3 THPT Quỳ Hợp 3 Chưa đạt 65 3 3 58 7 2.3. Thực trạng năng lực chuyên môn của giáo viên các trường trung học phổ thông huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An 2.3.1. Năng lực phát triển chương trình môn học Bảng 2.6. Thực trạng năng lực phát triển chương trình môn học của ĐNGV THPT tại huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An theo tiếp cận năng lực ( n = 50) TT Nội dung Thực trạng thực hiện RTX TX TT KBG ĐTB SL % SL % SL % SL % 1 Xây dựng kế hoạch dạy học 42 84 4 8.0 4 8.0 0 0 3.76 2 Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học 40 80.0 5 10.0 5 10.0 0 0 3.7 3 Dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực 35 70.0 10 20.0 5 10.0 0 0 3.60 4 Tham gia sinh hoạt chuyên môn trên các diễn đàn 29 58.0 13 26.0 8 16.0 0 0 3.42 Tổng điểm TB 152 76.0 32 16.0 16 8.0 0 0.0 3.68 Qua đây ta thấy, việc Xây dựng kế hoạch dạy học là công việc được triển khai thường xuyên nhất ở các trường THPT hiện nay. Hàng năm các nhà trường đều yêu cầu các tổ, nhóm CM rà soát nội dung sách giáo khoa, tinh giản những nội dung dạy học vượt quá mức độ cần đạt về kiến thức, kỹ năng của chương trình GD phổ thông hiện hành, điều chỉnh để tránh trùng lặp nội dung giữa các mon học. Bổ sung, cập nhật những thông tin mới, phù hợp thay cho những thông tin cũ, lạc hậu, sắp xếp lại các tiết học trong SGK thành một số bài học theo chủ đề nhằm tiết kiệm 45 thời gian và tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng các phương pháp và kỹ năng dạy học tích cực. Tiếp đến là Sinh hoạt CM theo nghiên cứu bài học, đây là nhiệm vụ CM xuyên suốt trong năm học, được triển khai trong các buổi họp tổ, nhóm CM. Hàng năm các tổ, nhóm đều cho GV đăng ký thực hiện việc soạn dạy các tiết dạy để cả nhóm tổ dự giờ, góp ý, rút kinh nghiệm, lưu giáo án để thực hiện chung. Hiện nay, Dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lự và tham gia sinh hoạt CM trên các diễn đàn cũng được các nhà trường quan tâm giám sát để GV thực hiện. Tuy nhiên, mức độ có sự phân hóa giữa các môn học trong các nhà trường, việc kiểm tra, đánh giá tuy có nhiều cải tiến, song vẫn còn duy trì và xem trọng những hình thức đánh giá cũ trong các giờ học. Việc sinh hoạt CM trên các diễn đàn còn mang tính đối phó, ít có sự đầu tư do quỹ thời gian hạn chế. 2.3.2. Năng lực lựa chọn và sử dụng phương pháp dạy học hình thành năng lực cho học sinh Bảng 2.7.Thực trạng về lựa chọn và sử dụng phương pháp dạy học hình thành năng lực cho học sinh của ĐNGV THPT huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An (n= 50 ) TT Nội dung Đánh giá Điểm TB Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Không cần thiết SL % SL % SL % SL % 1 Cải tiến các phương pháp dạy học truyền thống 29 58.0 12 24.0 8 16.0 1 2.0 3.38 2 Kết hợp đa dạng các phương pháp dạy học 21 42.0 16 32.0 10 20.0 3 6.0 3.1 3 Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề 16 32.0 22 44.0 8 16.0 4 8.0 3.00 4 Vận dụng dạy học theo tình huống 28 56.0 19 38.0 3 6.0 0 0.0 3.50 5 Vận dụng dạy học định hướng hành động 32 64.0 11 22.0 6 12.0 1 2.0 3.48 6 Tăng cường sử dụng phương tiện dạy học và công nghệ thông 26 52.0 18 36.0 4 8.0 2 4.0 3.36 46 tin hợp lý hỗ trợ dạy học 7 Sử dụng các kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực và sáng tạo 32 64.0 14 28.0 4 8.0 0 0.0 3.56 8 Chú trọng các phương pháp dạy học đặc thù bộ môn 18 36.0 20 40.0 8 16.0 4 8.0 3.04 9 Bồi dưỡng phương pháp học tập tích cực cho học sinh 17 34.0 21 42.0 9 18.0 3 6.0 3.04 Tổng điểm TB 169 48.29 125 35.71 42 12.0 14 4.00 3.28 Thực hiện đổi mới phương pháp dạy học thông qua các hoạt động học tập, từ đó giúp HS tự khám phá những điều chưa biết, không thụ động tiếp thu những tri thức được sắp đặt sẵn theo sự chuẩn bị trước của người thầy. Đây là nhiệm vụ CM hàng năm trong các trường THPT, tuy nhiên, mức độ linh hoạt trong đổi mới phương pháp dạy học còn chậm. Nhóm các phương pháp được áp dụng không đồng nhất ở các môn học, trong các khối học, do học sinh có sự phân hóa, nhận thức của một số GV về đổi mới dạy và học chưa cao. Chưa mạnh dạn và chịu đầu tư trong soạn dạy, chưa sáng tạo trong tổ chức các hoạt động và ít đưa ra các hình thức dạy học mang tính lan tỏa. Qua bảng khảo sát ta cũng thấy được nét khả quan đó là, mặc dù đáng thực hiện chương trình cũ, song chương trình GD phổ thông mới đã có những tác động nhất định vào các nhà trường, đặc biệt trong những năm gần đây. Đó là đã triển khai đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ phương pháp dạy học, đánh giá học sinh nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và rèn luyện phương pháp tự học; tăng cường kỹ năng thực hành, giải quyết các vấn đề thực tiễn; đa dạng hóa các hình thức học tập, chú trọng các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, nghiên cứu khoa học trong học sinh; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học. Song đang từng bước chuyển đổi theo hướng tích cực. Do chất lượng đầu vào của các trường THPT huyện Quỳ Hợp còn thấp nên phần lớn GV chủ yếu tập trung vào việc sử dụng hệ thống câu hỏi, bài tập, giao nhiệm vụ học tập phù hợp với các đối tượng trong tiến trình dạy học; chú trọng rèn luyện cho học sinh những tri thức, phương pháp để học sinh biết cách đọc sách giáo khoa, tài liệu, tự tìm lại những kiến thức đã có, suy luận để tìm tòi, phát hiện kiến thức mới, vận dụng kiến thức, kỹ năng vào giải quyết tình huống. 2.3.3. Năng lực lựa chọn và thực hiện kiểm tra đánh giá năng lực của học sinh 47 Bảng 2.8.Thực trạng về lựa chọn và thực hiện kiểm tra, đánh giá năng lực học sinh của ĐNGV THPT huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An (n= 50 ) TT Nội dung Đánh giá Điểm TB Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Không cần thiết SL % SL % S L % SL % 1 Phải đánh giá được các năng lực khác nhau của học sinh 24 48.0 12 24.0 12 24.0 2 4.0 3.16 2 Đảm bảo tính khách quan 19 38 18 36 9 18 4 8 3.04 3 Đảm bảo sự công bằng 23 46 18 36 7 14 2 4 3.12 4 Đảm bảo tính toàn diện 17 34 21 42 10 20 2 4 3.06 5 Đảm bảo tính công khai 22 44 18 36 9 18 1 2 3.22 6 Đảm bảo tính giáo dục 20 40 21 42 8 16 1 2 3.2 7 Đảm bảo tình phát triển 16 32 19 38 12 24 3 6 2.96 Tổng điểm TB 117 39 11 5 38.33 55 18.33 13 4.34 3.12 Qua khảo sát cho thấy, hàng năm các nhà trường đều tổ chức cho các tổ, nhóm chuyên môn xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá cho từng môn, lớp, thống nhất khung thời gian có số lần điểm kiểm tra thường xuyên tối thiểu, hình thức cho các bài kiểm tra định kỳ ( tự luận / tự luận kết hợp trắc nghiệm khách quan). Tổ, nhóm chuyên môn thảo luận, thống nhất ma trận đề kiểm tra cho các bài kiểm tra định kỳ. Căn cứ vào ma trận đề đã được tổ, nhóm chuyên môn xây dựng, giáo viên biên soạn đề kiểm tra cho từng lớp được phân công giảng dạy (ĐTB: 3.16). Căn cứ chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình mà xác định tỷ lệ cho từng mức độ trong các bài kiểm tra trên nguyên tắc đảm bảo sự phù hợp với đối tượng học sinh và tăng dần tỷ lệ các câu hỏi , bài tập ở mức độ vận dụng, vận dụng cao ( Khoảng 50-60% cho mức độ nhận biết và thông hiểu; 40-50% cho vận dụng và vận dụng cao). Đề kiểm tra có thể tự luận hoặc kết hợp một cách hợp lý giữa hình thức tự luận với trắc nghiệm khách quan thì phải có tối thiểu 30% là tự luận). Chú trọng đánh giá thường xuyên đối với tất cả học sinh: Đánh giá qua các hoạt động trên lớp, đánh giá qua hồ sơ học tập, vở bài tập, qua thí nghiệm, thực hành, thuyết trình, qua nghiên cứu KHKT...( Đảm bảo tính toàn diện ĐTB: 3.06; tính phát triển ĐTB: 2.96) 48 Các hính thức kiểm tra, đánh giá đều phải hướng tới phát triển năng lực người học, coi trọng đánh giá để giúp đỡ học sinh về phương pháp học tập, động viên sự cố gắng, hứng thú học tập của học sinh. Việc kiểm tra đánh giá không chỉ là việc xem học sinh học được cài gì mà quan trọng hơn là biết học sinh học như thế nào, có biết vận dụng không. 2.4. Thực trạng hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên các trường trung học phổ thông huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An 2.4.1. Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên theo tiếp cận năng lực Qua kết quả khảo sát các CBQL, các tổ trưởng chuyên môn và GV thì hầu hết đều cho rằng hoạt động BD chuyên môn cho ĐNGV THPT theo tiếp cận năng lực là quan trọng. Trong đó, 100% tổ trưởng, tổ phó các tổ chuyên môn được hỏi đều cho rằng hoạt động BD chuyên môn cho ĐNGV THPT theo hướng tiếp cận năng lực là rất quan trọng. Điều này chứng tỏ ĐNGV đã có hiểu biết sâu sắc và nắm được tầm quan trọng, sự cần thiết của hoạt động BDCM theo tiếp cận năng lực. Hiện nay, GD theo tiếp cận năng lực là xu hướng hiện đại và tất yếu của GD thế giới, là lực lượng chủ chốt và trực tiếp của ngành GD, CBQL và GV các trường THPT cần có nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của hoạt động này. Bảng 2.9.Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho ĐNGV THPT theo tiếp cận năng lực (n= 180 ) TT Đối tượng Số lượng Kết quả đánh giá ĐTB Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Không quan trọng SL % SL % SL % SL % 1 CBQL 10 8 83.3 2 16.7 0 0 0 0 3.83 2 TT, TPCM 50 50 100 0 0 0 0 0 0 4.00 3 GV 120 41 34.2 60 50.0 19 15.8 0 0 3.18 Tổng điểm TB 180 99 55.5 62 34.1 19 10.4 0 0.0 3.45 Với đối tượng là GV các trường THPT được khảo sát, 34.2% GV được hỏi đánh giá rất quan trọng, 50% cho rằng quan trọng và 15.8% đánh giá bình thường. Không có ai đánh giá hoạt động BD chuyên môn cho ĐNGV THPT theo tiếp cận năng lực là không quan trọng. Như vậy, kết quả khảo sát cho thấy, thành phần CBQL, tổ trưởng, tổ phó các tổ chuyên môn đều đánh giá hoạt động BDCM cho ĐNGV THPT theo tiếp cận năng lực là quan trọng và rất quan trọng. Hai lực lượng chủ chốt của GD THPT huyện Quỳ Hợp có nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của hoạt động BDCM theo tiếp 49 cận năng lực là điều kiện rất thuận lợi để các nhà trường tổ chức, triển khai các hoạt động BD. Các GV ở các trường THPT huyện Quỳ Hợp cũng có những nhận thức ban đầu về hoạt động BDCM cho ĐNGV THPT theo tiếp cận năng lực. Tuy không có đối tượng nào đánh giá là không quan trọng, nhưng vẫn có 15.8% tỷ lệ GV được hỏi đánh giá bình thường. Kết quả này thể hiện rằng có một bộ phận GV chưa có nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của hoạt động này, do đó, các trường THPT tại huyện Quỳ Hợp cần có các hoạt động BD nhận thức và tìm hiểu thêm về hoạt động BDCM cho ĐNGV theo tiếp cận năng lực. Là lực lượng trực tiếp tham gia giảng dạy, quyết định chất lượng GD, CBQL và GV phải có nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của hoạt động BDCM theo tiếp cận năng lực. Từ đó có ý thức tham gia BD và tự BDCM bản thân. 2.4.2. Thực trạng về nhu cầu bồi dưỡng chuyên môn của giáo viên Bảng 2.10.Thực trạng về nhu cầu nhu cầu bồi dưỡng cho ĐNGV THPT huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An theo tiếp cận năng lực (n= 50 ) TT Nội dung Đánh giá Điểm TB Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Không cần thiết SL % SL % SL % SL % 1 Nhu cầu về nội dung bồi dưỡng 30 60.0 15 30.0 5 10.0 0 0.0 3.5 2 Nhu cầu về hình thức bồi dưỡng: Trực tuyến, Hội thảo – tập huấn, bồi dưỡng thường xuyên, tập trung, theo môn, theo cụm trường, theo chuyên đề 36 72.0 9 18.0 5 10.0 0 0.0 3.62 3 Nhu cầu về phương pháp bồi dưỡng: Thuyết trình, giảng dạy trực tiếp, tự nghiên cứu 17 34.0 28 56.0 5 10.0 0 0.0 3.24 4 Nhu cầu về kiểm tra, đánh giá 16 32.0 21 42.0 13 26.0 0 0.0 3.06 5 Nhu cầu về giảng viên 22 44.0 28 26.0 0 0.0 0 0.0 3.44 6 Nhu cầu về quyền lợi được hưởng 15 30.0 13 26.0 18 36.0 4 8.0 2.78 Tổng điểm TB 136 45.3 114 38.0 46 15.3 4 1.4 3.27 50 Qua kết quả thăm dò, khảo sát, nhu cầu BDCM của ĐNGV THPT theo tiếp cận năng lực có sự đánh giá khác nhau ở từng nội dung. Trong đó, được đánh giá cao nhất là Nội dung 2: Nhu cầu về hình thức BD: Nhu cầu về hình thức bồi dưỡng: Trực tuyến, Hội thảo – tập huấn, bồi dưỡng thường xuyên, tập trung, theo môn, theo cụm trường, theo chuyên đề( Điểm TB là 3.62). Xếp thứ 2 là Nội dung 1: Nhu cầu về nội dung BD (Điểm TB: 3.5). Như vậy, các hoạt động BDCM theo tiếp cận năng lực cần phải đáp ứng được nhu cầu về nội dung và hình thức hoạt động BD. ĐNGV THPT đang công tác tại các trường khác nhau, việc tổ chức BD cần có sự xem xét kỹ lưỡng về hình thức và thời gian tổ chức, phù hợp với kế hoạch làm việc của các nhà trường, đảm bảo công tác của GV tại các đơn vị. Xếp thứ 3 là Nhu cầu về giảng viên (Điểm TB: 3.44). Là thành phần tinh anh trong ngành, đội ngũ giảng viên là GV giỏi về nghiệp vụ và có nhiều kinh nghiệm. Vì vậy CBQL các trường cần có sự tìm kiếm, liên hệ, phân công GV giảng dạy trong quá trình BD phù hợp, đảm bảo truyền đạt đầy đủ, chính xác các nôi dung BD. Xếp thứ 4 và thứ 5 là Nhu cầu về phương pháp BD: Thuyết trình, giảng dạy trực tiếp, tự nghiên cứu, (Điểm TB là 3.24) và Nhu cầu về kiểm tra, đánh giá (Điểm TB: 3.06). Đây là kết quả hợp lý với thực trạng tổ chức các hoạt động BD và làm việc của giảng viên hiện nay tại các đơn vị QL. Có kết quả khảo sát thấp nhất (Điểm TB: 2.78) là Nhu cầu về quyền lợi được hưởng. Đây là kết quả phản ánh nhận thức rất cao của ĐNGV THPT tại huyện Quỳ Hợp về sự cần thiết và lợi ích của hoạt độn BD đối với công việc của ĐNGV sau này. Nhờ có sự hiểu biết về tầm quan trọng của hoạt động BD nên ĐNGV đều không đặt nặng vấn đề quyền lợi được hưởng khi tham gia các hoạt động BD. Kết quả khảo sát nhu cầu BD cho ĐNGV THPT tại huyện Quỳ Hợp cho thấy, trong khi ĐNGV đã có nhiều ý kiến khác nhau về mỗi nội dung của quá trinhfBD. Để đảm bảo hoạt động BD có hiệu quả, nội dung DB phải đáp ứng được nhu cầu của đối tượng BD, do đó việc tổ chức lấy ý kiến về nhu cầu BD cho ĐNGV trước khi tổ chức BD là cần thiết. CBQL các trường cần có các biện pháp nắm bắt thông tin về nhu cầu BD, đảm bảo hoạt động BD được tổ chức theo đúng mục tiêu chung của nhà ngành, các nhà trường nhưng vẫn đáp ứng được nhu cầu của ĐNGV. 2.4.3. Thực trạng xác định mục tiêu bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Trong công tác QL, việc xác định mục tiêu là việc làm rất quan trọng, bởi mục tiêu sẽ định hướng cho toàn bộ hoạt động của tổ chức. Để hoạt động BD năng lực CM cho ĐNGV đạt hiệu quả thì việc trước tiên cần làm là chỉ đạo xây dựng đúng mục tiêu BD. Muốn vậy, CBQL phải xác định mục tiêu dựa trên các kiến thức, kỹ năng cần có của GV với trình độ kiến thức, kỹ năng hiện có của GV. 51 Bảng 2.11. Thực trạng về xác định mục tiêu bồi dưỡng chuyên môn cho ĐNGV THPT tại huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An theo tiếp cận năng lực ( n = 50) TT Nội dung Thực trạng thực hiện RTX TX TT KBG ĐTB SL % SL % SL % SL % 1 Nâng cao số lượng nguồn quy hoạch 40 80.0 5 10.0 5 10.0 0 0 3.7 2 Đáp ứng nhu cầu phát triển nghề nghiệp của GV 29 58.0 13 26.0 8 16.0 0 0 3.42 3 Nâng cao chất lượng đội ngũ GV 35 70.0 10 20.0 5 10.0 0 0 3.60 4 Nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường 42 84.0 4 8.0 4 8.0 0 0 3.76 Tổng điểm TB 152 76.0 32 16.0 16 8.0 0 0.0 3.69 Biểu đố 2.1: So sánh thực hiện mục tiêu BDCM cho ĐNGV THPT huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An theo tiếp cận năng lực Từ bảng xử lý kết quả điều tra cho thấy, việc xác định mục tiêu BD được ĐNGV đánh giá khá cao (ĐTB: 3.68) như vậy, CBQL các trường THPT huyện Quỳ Hợp trong thời gian qua đã thường xuyên khảo sát và nắm bắt chính xác nhu cầu của ĐNGV và yêu cầu của Sở giáo dục và đào tạo để xác định mục tiêu BD phù hợp. Mục tiêu Nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường được đánh giá thực hiện 3.7 3.42 3.6 3.76 Nâng cao số lượng nguồn quy hoạch Đáp ứng nhu cầu phát triển nghề nghiệp của GV Nâng cao chất lượng đội ngũ GV Nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Điểm trung bình 52 thường xuyên nhất (ĐTB: 3.76; 84% đánh giá ở mức RTX), còn mục tiêu Đáp ứng nhu cầu phát triển nghề nghiệp của GV thì điểm trung bình chung thấp hơn, nhưng vẫn cho thấy việc phát triển nghề nghiệp của GV đx được các nhà trường quan tâm và triển khai trong các chương trình BD ĐNGV. 2.4.4. Thực trạng về chương trình, nội dung bồi dưỡng. Bảng 2.12. Thực trạng về nội dung, chương trình bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên THPT huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An theo tiếp cận năng lực (n = 50) TT Nội dung Thực trạng thực hiện ĐT B RTX TX TT KBG SL % SL % SL % SL % 1 Các kiến thức về chuẩn nghề nghiệp GV, CBQL THPT 45 90.0 3 6.0 2 4.0 0 0 3.86 2
Tài liệu đính kèm: