A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Sau khi học song bài này học sinh phải:
- Nêu được vai trò của quá trình thoát hơi nước đối với đời sống của thực vật
- Nêu được cơ quan thoát hơi nước chủ yếu của cây là lá.
- Trình bày được cơ chế điều tiết độ mở của khí khổng và các tác nhân ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước.
- Giải thích được tại sao thoát hơi nước qua khí khổng là con đường chủ yếu
- Nêu được sự cân bằng nước cần được duy trì bằng tưới tiêu hợp lí mới đảm bảo được sinh trưởng của cây trồng.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh, khái quát vấn đề và liên hệ kiến thức với thực tiễn cuộc sống.
3. Thái độ:
- Giải thích được ảnh hưởng của các tác nhân môi trường đối với quá trình thoát hơi nước và các phương pháp tưới tiêu hợp lý cho cây trồng
- Giáo dục học sinh có ý thức tham gia các phong trào trồng cây xanh, bảo vệ cây xanh ở trường học, nơi ở và đường phố.
II. Chuẩn bị của thầy và trò
1. Chuẩn bị của thầy:
- Tranh vẽ các hình 3.1; 3.4 sách giáo khoa.
2. Chuẩn bị của trò:
- Học bài cũ, nghiên cứu bài mới và trả lời các lệnh trong sách giáo khoa theo yêu cầu.
III. Tiến trình bài giảng
1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu đặc điểm cấu tạo và thành phần cña mạch gỗ ?
- Động lực nào giúp dòng nước và iôn khoáng di chuyển được từ rễ lên lá những cây gỗ cao lớn hàng chục mét ?
- Nêu điểm khác biệt giữa mạch gỗ và mạch rây?
hành nhận thức về môi trường qua việc cung cấp kiến thức về môi trường. - Giáo dục trong môi trường: Hình thành các kỹ năng hoạt động trong môi trường. - Giáo dục vì môi trường: Hình thành ý thức, thái độ và hành vi vì môi trường , bảo vệ môi trường, cách cư xử đối với môi trường. Bộ môn sinh học là một môn khoa học thực nghiệm nghiên cứu các hoạt động sống và các yếu tố có liên quan đến hoạt động sống. Vì vậy , nhiều vấn đề liên quan đến môi trường, bảo vệ môi trường thường xuyên được lồng ghép trong các bài học. Vậy người giáo viên đã thực hiện lồng ghép và lồng ghép như thế nào cho có hiệu quả. Chúng tôi mạnh dạn đưa ra một số phương pháp của mình trong việc thực hiện phương pháp lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường vào trong các bài học sinh học. b) Nội dung cụ thể của sáng kiến b.1) Phương pháp chung - Tự trau dồi kiến thức về sự thay đổi của môi trường và sưu tầm tài liệu, tranh ảnh về môi trường. - Dự giờ thường xuyên, học hỏi các đồng nghiệp có kinh nghiệm - Tham khảo ý kiến đóng góp thực hiện và kết quả từ các đồng nghiệp. - Đánh giá kết quả học tập của học sinh. - Động viên, khuyến khích học sinh cùng tham gia và thực hiện. - Để thực hiện được và thực hiện thành công hoạt động giảng dạy nói chung, tích hợp nội dung giáo dục môi trường nói chung, cần lưu ý các vấn đề sau: + Người thầy phải nắm chắc kiến thức về chuyên môn. + Xác định mục tiêu và trọng tâm bài lên lớp. + Xác định nội dung bài học có liên quan đến vấn đề giáo dục bảo vệ môi trường hay không để từ đó định hướng câu hỏi cần đưa ra. + Có kỹ năng soạn giáo án điện tử và phải thực hiện thường xuyên. + Chuẩn bị đầy đủ phương tiện thông tin như máy tính, máy chiếu Biết triển khai phần trọng tâm : khi nào thì cho học sinh tự nghiên cứu, khi nào thì trình chiếu. + Thiết kế bài giảng tỉ mỉ đầy đủ, khoa học dễ hiểu, phù hợp với thời gian và trình độ của học sinh. + Trong các bài học phải đồng thời chú ý lồng ghép rèn luyện kỹ năng cho học sinh: kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, tư duy lôgic, hoạt động nhóm, kỹ năng vận dụng lý thuyết vào thực tiễn đời sống. + Đặc biệt phải chú ý quan sát biểu hiện của học sinh nhất là những học sinh yếu, kém để từ đó định hướng tốt cho bài học. + Có những bài chỉ có thể áp dụng công nghệ thông tin để sơ đồ hóa, có những bài dùng hình ảnh trực quan Tuy nhiên, không phải tất cả các bài giảng , tất cả các nội dung đều sử dụng lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường mà tuỳ thuộc vào từng bài mà nội dung lồng ghép nhiều hay ít, theo hướng giáo dục môi trường nào. Người giáo viên cần tận dụng công nghệ thông tin khi có thể để cho bài giảng của mình sao cho có hiệu quả nhất. b.2) Một số bài soạn cụ thể trong chương trình Sinh học (ban cơ bản) Chương trình sinh học lớp 10, lớp 11, lớp 12 ban cơ bản có nhiều bài học có nội dung để lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ sự đa dạng sinh học. Chúng tôi đã thực hiện lồng ghép tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong nhiều bài học khác nhau trong chương trình Sinh học lớp 10, 11, 12. Tuy nhiên, trong giới hạn đề tài chúng tôi chỉ trình bày phương pháp lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường ở một số bài đơn cử cho cả ba khối lớp 10, 11 12 mà chúng tôi đã áp dụng. b.2.1) Một số bài trong Sinh học lớp 10 (ban cơ bản) * Tiết 14 - Bài 14: Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất. Với bài này chủ yếu lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường ở phần I.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim. Bài soạn cụ thể đối với nội dung này như sau: Tiết 14 Bài 14: ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - HS nắm được về khái nệm, cấu trúc và chức năng của enzim trong tế bào. - Nêu được cơ chế và các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim. - Nêu được vai trò điều hòa hoạt động trao đổi chất trong tế bào của enzim. 2. Kĩ năng: - Giải thích được cơ chế điều hoà chuyển hoá vật chất của tế bào bằng các enzim. 3. Giáo dục: - Giáo dục cho học sinh ý nghĩa của sự tác động của các enzim đến quá trình chuyển hoá vật chất. - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường sống thông qua việc giúp học sinh nhận thức được ảnh hưởng của một số loại thuốc trừ sâu như DDTlà một chất ức chế một số enzim quan trọng trong hệ thần kinh ở người và động vật..-> cần hạn chế sử dụng. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Chuẩn bị của giáo viên - Hình vẽ sgk ( nếu có) 2. Chuẩn bị của học sinh - Chuẩn bị bài theo yêu cầu. C. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: (?) Thế nào là năng lượng? Năng lượng được dữ trữ trong tế bào như thế nào ? (?) ATP là gì ? Cấu trúc và chức năng của ATP ? 3. Nội dung bài mới Slide 1 Slide 2 Slide 3 Slide 4 Slide 5 Slide 6 Slide 7 Slide 8 Slide 9 Slide 10 Slide 11 Slide 12 Slide 13 Slide 14 Slide 15 4. Củng cố: - GV giải đáp các vấn đề HS thắc mắc. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài theo nội dung câu hỏi sgk. - Đọc trước nội dung bài mới sgk theo y/c. VI.Rút kinh nghiệm: ---------Hết--------- * Tiết 25 - Bài 24: Thực hành: Len men etylic và lactic. Với bài này chủ yếu lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường ở phần II: Quá trình phân giải ở vi sinh vật và mục em có biết trong nội dung bài 23 ( theo Hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học của Bộ Giáo dục và Đào tạo, mục này được chuyển sang bài 24). Bài soạn cụ thể đối với nội dung này như sau: Tiết 25 Bài 24: THỰC HÀNH: LÊN MEN ÊTILIC VÀ LĂCTIC A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Qua bài thực hành, HS phải: - Nêu được đặc điểm chung của quá trình phân giải ở vsv và ứng dụng của quá trình này trong đời sống và sản xuất. - Nêu được các bước làm sữa chua và muối chua rau quả. 2. Kĩ năng: - Biết làm một số sản phẩm lên men ( sữa chua, muối chua rau quả và lên men rượu). 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức về vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để vận dụng vào thực tiễn đời sống. - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ những vi sinh vật quý, phân loại rác thải và lên án những hành động xả rác bừa bãi. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên - Kính hiển vi, lam kính. - Tranh hình sơ đồ thí nghiệm lên men rượu, hình dạng nấm men rượu. - Ống nghiệm(có đánh số 1,2,3) đặt vào giá, ống đong. - Giã nhỏ bánh men và rây lấy bột mịn. - Pha dung dịch đường kính 10%. - Nếu có điều kiện, làm trước khoảng 3 đến 4 giờ thí nghiệm lên men êtilic. 2. Học sinh - Chuẩn bị nội dung, dụng cụ, vật liệu theo yêu cầu. C. Tiến trình tổ chức bài học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: (Không -> Kiểm tra phần chuẩn bị thực hành của học sinh). 3. Nội dung bài mới HĐ CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 2 (?) Phân biệt quá trình phân giải ngoài và trong ở TB vi sinh vật ? HS: thảo luận GV: nhận xét, bổ sung (?) Khái quát sơ đồ phân giải Prôtein vàPolysaccarit? GV: Lưu ý thêm về hiện tượng khử amin và hiện tượng lên men tạo axit. II. Quá trình phân giải: 1. Đặc điểm chung: - Qt phân giải các chất ở vsv gồm 2 giai đoạn: phân giải ngoại bào và phân giải nội bào. - Sơ đồ TQ: VSV tiết enzim Các chất phức ------> Các chất đơn -> vsv tạp ở mt PG ngoại bào giản hấp thụ để sinh tổng hợp các thành phần tế bào hoặc phân giải nội bào lấy năng lượng (hô hấp hiếu khí, kị khí lên men) 2. Sơ đồ phân giải protein và poli saccarit vsv tiết prôtêaza - Prôtein mt ------> xit amin -> vsv hấp PG ngoại bào thụ để tổng hợp prôteein cho cơ thể hoặc phân giải nội bào tạo năng lượng ( qúa trình lên men thối ) (?) Ứng dụng các qúa trình phân giải Prôtein và Pôlysaccarit trong sản xuất và đời sống? HS: làm rượu, giấm, làm sữa chua.... + làm dấm... làm tương, nước mắm vsv tiết enz - Polisaccarit mt --> mono saccarit -> vsv hấp (tinh.bột, xenlu...) PG ngoại bào thụ vào TB và phân giải nội bào -> năng lượng. * Lưu ý: Khi môi trường thiếu cácbon và thừa nitơ -> vi sinh vật khử amin và sử dụng axit hữu cơ làm nguồn cacbon -> NH3 (mùi thối); Khi môi trường thiếu nitơ, thừa cacbon -> Lên men tạo axit (chua). 3. Ứng dụng: - Ứng dụng quá trình phân giải prôtein: làm tương, làm nước mắm - Ứng dụng qúa trình phân giải poli saccarit: + Lên men êtylic: Nấm đường hóa Nấm men rượu Tinh bột -> Glucôzơ -> êtanôl + CO2 + Lên men lăctic: có 2 trường hợp: VK lactic ĐH Glucôzơ -> Axít Lăctic VK lactic DH Glucôzơ -> Axít Lăctic + CO2 + êtanôl + Axít axêtic + Phân giải xenlulôzơ -> xử lí rác thực vật. + Phân giải tinh bột để sản xuất kẹo, xirô, rượu + Tận dụng bã thải thực vật làm nấm ăn. + Làm thức ăn cho gia súc. (?) Từ ứng dụng của quá trình phân giải các chất ở vi sinh vật, cần có những hoạt động nào để giúp cho việc bảo vệ môi trường, đặc biệt là đối với môi trường sinh hoạt tập thể trong trường nội trú? => Để góp phần bảo vệ môi trường -> cần bảo vệ những vi sinh vật quý, phân loại rác thải để thuận tiện cho việc xử lí và lên án những hành động xả rác bừa bãi. III.Thí nghiệm lên men Êtilic a) Nội dung tiến hành: + Trình bày cách thí nghiệm lên men rượu. + Chia nhóm học sinh. - Lưu ý về các thắc mắc của học sinh để giải thích. - GV hỏi: Quá trình lên men rượu cần điều kiện gì? b) Thu hoạch - Đành giá kết quả của các nhóm và nhắc nhở cả lớp để nguyên thí nghiệm để theo dõi tiếp. - Kiểm tra các mẫu thực hành của nhóm, nếu nhóm nào làm sai yêu cầu làm lại , nhóm làm đúng yêu cầu làm bài thu hoạch theo mẫu trong sách. IV. Thí nghiệm lên men lactic ( Hướng dẫn lý thuyết cho học sinh; còn phần thực hành các em tiến hành ở nhà sau một tuần nộp mẫu) a) Làm sữa chua - Giải thích cơ sở khoa học của quá trình lên men lactic. - Cách tiến hành: Hướng dẫn học sinh làm giống theo sách giáo khoa. b) Muối chua rau quả - Giải thích cơ sở khoa học của quá trình muối chua rau quả. - Cách tiến hành: Hướng dẫn học sinh làm theo quy trình sách giáo khoa. - Yêu cầu học sinh trình bày cách làm sữa chua ở nhà , so sánh với cách trình bày trong sách. - Trình bày cơ sở khoa học của quá trình muối chua. - Yêu cầu học sinh trình bày cách làm sữa chua ở nhà , so sánh với cách trình bày trong sách. 4. Củng cố: - Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ các kỳ theo đúng trình tự xuất hiện trong chu kỳ tế bào. 5. Hướng dẫn về nhà: - Hoàn thành bài thu hoạch. - Soạn trước bài: Dinh dưỡng, chuyển hoá vật chất và năng lượng ở vi sinh vật theo yêu cầu. D. Rút kinh nghiệm: ---------Hết---------- b.2.2) Một số bài trong Sinh học lớp 11 (ban cơ bản) * Bài 3 - Tiết 3: Thoát hơi nước. Với bài này tập trung lồng ghép bảo vệ môi trường ở phần I-Vai trò của thoát hơi nước và phần III - Các tác nhân ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước. TIẾT 3 Bài 3: THOÁT HƠI NƯỚC A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Sau khi học song bài này học sinh phải: - Nêu được vai trò của quá trình thoát hơi nước đối với đời sống của thực vật - Nêu được cơ quan thoát hơi nước chủ yếu của cây là lá. - Trình bày được cơ chế điều tiết độ mở của khí khổng và các tác nhân ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước. - Giải thích được tại sao thoát hơi nước qua khí khổng là con đường chủ yếu - Nêu được sự cân bằng nước cần được duy trì bằng tưới tiêu hợp lí mới đảm bảo được sinh trưởng của cây trồng. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh, khái quát vấn đề và liên hệ kiến thức với thực tiễn cuộc sống. 3. Thái độ: - Giải thích được ảnh hưởng của các tác nhân môi trường đối với quá trình thoát hơi nước và các phương pháp tưới tiêu hợp lý cho cây trồng - Giáo dục học sinh có ý thức tham gia các phong trào trồng cây xanh, bảo vệ cây xanh ở trường học, nơi ở và đường phố. II. Chuẩn bị của thầy và trò 1. Chuẩn bị của thầy: - Tranh vẽ các hình 3.1; 3.4 sách giáo khoa. 2. Chuẩn bị của trò: - Học bài cũ, nghiên cứu bài mới và trả lời các lệnh trong sách giáo khoa theo yêu cầu. III. Tiến trình bài giảng 1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu đặc điểm cấu tạo và thành phần cña mạch gỗ ? - Động lực nào giúp dòng nước và iôn khoáng di chuyển được từ rễ lên lá những cây gỗ cao lớn hàng chục mét ? - Nêu điểm khác biệt giữa mạch gỗ và mạch rây? 3. Nội dung bài mới: Slide 1 Slide 2 Slide 3 Slide 4 Slide 5 Slide 6 Slide 7 Slide 8 Slide 9 Slide 10 Slide 11 IV. Rút kinh nghiệm bài dạy ...........Hết............ *Bài 6 - Tiết 5: Dinh dưỡng nitơ ỏ thực vật. Theo hướng dẫn về điều chỉnh nội dung dạy học của bộ giáo duc và đào tạo, bài này được ghép thêm mục I của bài 5 về vai trò sinh lí của nguyên tố nitơ. Tuy nhiên, với bài này tập trung lồng ghép bảo vệ môi trường ở phần V.3 – Phân bón và môi trường. TIẾT 5 Bài 6: DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Sau khi học song bài này học sinh phải: - Trình bày được vai trò của nguyên tố nitơ. - Trình bày được các nguồn cung cấp nitơ tự nhiên cho cây và các dạng nitơ cây hấp thụ từ đất. - Trình bày được sự đồng hóa nitơ khoáng và nitơ tự do ( N2) trong khí quyển. - Nêu được mối liên hệ giữa liều lượng phân hợp lí với sinh trưởng của cây và với môi trường. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, kĩ năng làm việc theo nhóm và kĩ năng làm việc độc lập với sách giáo khoa. 3. Thái độ: - Biết vận dụng các kiến thức lý thuyết vào cuộc sống. - Thực hiện bón phân hợp lí cho cây trồng từ đó góp phần bảo vệ môi trường. II. Chuẩn bị của thầy và trò: 1. Chuẩn bị của thầy: - Bài soạn với hệ thống câu hỏi cụ thể. 2. Chuẩn bị của trò: - Học bài cũ, nghiên cứu bài mới và trả lời các lệnh trong SGK theo yêu cầu. III. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu trong cơ thể thực vật? - Nêu vai trò của các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây? Ví dụ minh họa? 3. Nội dung bài mới: HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG - Rễ cây hấp thụ được nitơ từ môi trường ở những dạng nào? GV: Cho hs quan sát h.5.1, 5.2 - Từ TN rút ra nhận xét gì về vai trò của nitơ đối với sự phát triển của cây? HS: Nêu nhận xét: Khi thiếu nitơ cây phát triển không bình thường HS: nêu được: Nitơ có trong tp các hợp chất của cây: prôtêin, axit nuclêic, ATP ....Nitơ còn có vai trò điều tiết quá trình trao đổi chất GV: Nhận xét, bổ sung và kết luận GV: Cho học sinh đọc mục III- sgk - Trong tự nhiên, nitơ có mặt ở những môi trườngnào? I. Vai trò sinh lí của nguyên tố nitơ: - Dạng nitơ mà cây có thể hấp thụ được từ môi trường là: NH4+, NO3-. * Vai trò chung: - Nitơ là nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu - Nitơ có vai trò quan trọng bậc nhất đối với sự sinh trưởng và phát triển của thực vật, quyết định đến năng suất và chất lượng sản phẩm. * Vai trò cụ thể: - Vai trò cấu trúc: Nitơ là thành phần cấu trúc bắt buộc của hầu hết các chất quan trọng trong cây (prôtêin, axit nuclêic, diệp lục, ATP ...) cấu tạo nên tế bào, cơ thể. * Vai trò điều tiết : Nitơ là thành phần cấu tạo các enzim, Côenzim, hoocmon, ATP...vì vậy nitơ tham gia điều tiết các quá trình sinh lý, sinh hóa trong tế bào, cơ thể. * Dấu hiệu thiếu nitơ trong cây: lá có màu vàng nhạt. II. Nguồn cung cấp nitơ tự nhiên cho cây 1. Nitơ trong không khí: - Tồn tại ở các dạng N2, NO, NO2. Hs: + Nitơ trong đất ( thạch quyển) + Nitơ trong không khí. Cho hs nghiên cứu mục III.1 - Trong kkhông khí nitơ tồn tại ở dạng nào? Cây có trực tiếp hấp thụ được các dạng niơ đó không? - Vậy làm thế nào để cây có thể sử dụng được nguồn nitơ dồi dào từ không khí? HS: trả lời. GV: Nhận xét, bổ sung GV: - Trong đất có những dạng nitơ nào? Loại nào cây có thể hấp thụ được? HS: trả lời. GV: Nhận xét, bổ sung GV : cho hs quan sát hình 6.1 - Hãy chỉ ra vai trò của vi khuẩn đất trong quá trình chuyển hoá nitơ trong tự nhiên? GV: Nhận xét, bổ sung và kết luận + dạng N2, chiếm gần 80% thành không khí, cây không hấp thụ được, phải nhờ các vi sinh vật cố định và chuyển hoá thành NH3 thì cây mới hấp thụ được + NO, NO2 gây độc đối với cây. 2. Nitơ trong đất. - Đất là nguồn cung cấp nitơ chủ yếu cho cây. - Các dạng tồn tại của nitơ trong đất: + Nitơ vô cơ (nitơ khoáng): dạng hoà tan ( NH4+, NO3-) cây có thể hấp thụ trực tiếp + Nitơ hữu cơ: cây không sử dụng trực tiếp được, phải có qúa trình chuyển hoá nitơ hữu cơ thành nitơ vô cơ cây mới hấp thụ được: VSV phân giải Nitơ xác SV à NH+4 , NO3- III. Quá trình chuyển hoá nitơ trong đất và cố định nitơ: 1. Quá trình chuyển hoá nitơ trong đất: -Vật chất hữu cơ chứa nitơ ® VK amôn hoá ® NH4+: được cây hấp thụ hoặc - Hãy trình bày các con đường cố định nitơ phân tử? HS: căn cứ nội dung sgk để trả lời. GV: Nhận xét, bổ sung và kết luận - Sđ qt cố định nito phân tử: 2H 2H 2H N≡NàNH=NHàNH2-NH2à NH3 GV: Yêu cầu HS đọc thông tin ở mục V trả lời các câu hỏi sau: - Thế nào là bón phân hợp lí cho cây trồng? - Cho biết các phương pháp bón phân cho cây trồng? NH4+ được VSV nitrat hoá (trong điều kiện hiếu khí) ® NO3- rồi cây hấp thụ. - Trong điều kiện kị khí -> xảy ra qúa trình phản nitrat hóa: VK phản nitrat hoá NO3- -> N2 à đất mất nitơ à cần đảm bảo độ thoáng cho đất để ngăn chặn sự mất nitơ. 2. Quá trình cố định nitơ phân tử: - Là qúa trình liên kết N2 + H2 à NH3 - Nhờ các vi sinh vật cố định nitơ trong đất + Vk sống tự do: vk lam (Cyanobacteria) + Vk cộng sinh (Rhizobium...) - Diễn ra trong điều kiện: có lực khử mạnh, được cung cấp ATP, có sự tham gia của ez nitrogenaza, trong điều kiện kị Khí Nitrogenaza - Sđ: N2+ H2 à NH3 (Con đường hoá học: 200 0C, 200 atm N2 + H2 à NH3) 1. Bón phân hợp lý và năng suất cây trồng: - K/n bón phân hợp lý: ( SGK) HS: trả lời. GV: Nhận xét, bổ sung và kết luận - Có phải cứ bón nhiều phân thì năng suất cây trồng sẽ cao không? - Phân tích mối quan hệ giữa liều lượng phân bón với năng suất cây trồng và môi trường? HS: trả lời. GV: Nhận xét, bổ sung và kết luận. Gv: Giải thích thêm ảnh hưởng của bón phân vượt quá mức tối ưu đến môi trường. - Tác dụng: Tăng năng suất cây trồng, không gây ô nhiễm môi trường 2. Các phương pháp bón phân: - Bón phân cho rễ: c/s KH: sgk - Bón phân cho lá: c/s KH: sgk 3. Phân bón và môi trường: - Bón thiếu: cây sinh trưởng, phát triển kém, năng suất thấp. - Bón quá nhiều: + Làm biến đổi tính chất lí hoá của đất + Gây ô nhiễm môi trường +Mất vệ sinh an toàn thực phẩm. 4. Củng cố: - Nêu mối quan hệ giữa nitơ môi trường với thực vật? Vì sao khi trồng các cây họ đậu người ta chỉ bón 1 lượng phân đạm rất ít? 5. Hướng dẫn về nhà: - Học và trả lời các câu hỏi trong SGK - Chuẩnn bị bài thực hành theo yêu cầu. IV. Rút kinh nghiệm bài dạy ...........HÕt............ b.2.3. Một số bài trong Sinh học lớp 12 (ban cơ bản) *Tiết 14 - Bài 13: Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen. Với bài này giáo dục lồng ghép bảo vệ môi trường ở phần II: Sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường và ở phần củng cố. A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Học xong bài này HS phải: - Giải thích được thế nào là mức phản ứng, cách xác định mức phản ứng. - Giải thích được mối qua hệ giữa kiểu gen và môi trường trong việc hình thành kiểu hình. - Hình thành năng lực khái quát hoá. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng kĩ năng nghiên cứu khoa học: quan sát nhận biết, thu thập số liệu, đưa ra giả thuyết và làm thí nghiệm chứng minh giả thuyết. 3. Thái độ: - Học sinh yêu thích bộ môn, thích tìm hiểu, khám phá các quy luật biểu hiện tính trạng. - Hiểu biết về các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sự biểu hiện của gen từ đó có ý thức, thái độ đúng đắn với môi trường, bảo vệ và cải tạo hợp lí môi trường. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Hình 13 SGK, các hình ảnh liên quan sưu tầm từ Internet. - Máy tính, máy chiếu và phi
Tài liệu đính kèm: