Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực trong khoa học tự nhiên (Phân môn Sinh học)

Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực trong khoa học tự nhiên (Phân môn Sinh học)

 - Tình huống không phù hợp với quan niệm thông thường, trái với kinh nghiệm đã có.

 - Tình huống mâu thuẫn giữa lý thuyết và thực tế, giữa thực tế nơi này với nơi kia.

 - Tình huống xung đột, đối nghịch nhau.

 - Tình huống lựa chọn một trong các phương án.

 - Tình huống đột biến, sự kiện phát triển nhanh khác thường.

 - Tình huống giả thuyết cần phải chứng minh.

 - Tình huống nhân quả

 

pptx 62 trang Người đăng Hoài Minh Ngày đăng 15/08/2023 Lượt xem 451Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực trong khoa học tự nhiên (Phân môn Sinh học)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hay biểu đồ 
2/ Hạn chế: Việc định hướng cho học sinh đặt câu hỏi liên quan đến nội dung của bài học chiếm nhiều thời gian, giáo viên cần chuẩn bịu nhiều phương án, kịch bản đa dạng 
3/ Phạm vi ứng dụng: Bài học có nội dung ngắn, bài học có thí nghiệm, thực hành, cấu tạo, nội dung bài học dễ hình thành biểu tượng ban đầu .VD Sinh học 6 khi dạy về cấu tạo rễ, thân, lá , hoa , quả, hạt. Sinh học 7,8: cấu tạo các cơ quan, hệ cơ quan, sinh học 9: cấu tạo NST, ADN,... 
Bài 24: Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa 
 II/ Các cơ quan tiêu hóa 
Cho HS bộc lộ quan niệm ban đầu bằng cách vẽ lại các cơ quan tiêu hóa trong cơ thể người: Hình vẽ hoặc sơ đồ 
PH Ư ƠNG PHÁP SỬ DỤNG PH Ư ƠNG TIỆN TRỰC QUAN 
Bài 59: KHÔI PHỤC MÔI TRƯỜNG VÀ GIỮ GÌN THIÊN NHIÊN HOANG DÃ 
III/ Vai trò của học sinh trong việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã 
Biểu đồ về chênh lệch nhiệt độ trung bình Trái Đất so với nhiệt độ trung bình của thế kỉ 20 (theo Tổng cục Khí tượng và Hải dương Hoa Kỳ - NOAA) ° 
Câu hỏi 1 : Em có nhận xét gì về trữ lượng rừng 5 tỉnh Tây nguyên 2010-2015? 
Câu hỏi 2: Em có nhận xét gì về s ự thay đổi của nhiệt độ trung bình Trái Đất, theo biểu đồ trên? 
Câu hỏi 3: Theo em, nguyên nhân c ơ bản nào làm cho nhiệt độ trung bình Trái Đất có xu h ư ớng ngày càng tăng ? Hậu quả? 
Câu hỏi 4: Làm thế nào bảo vệ rừng ở tây nguyên? H ạn chế sự gia tăng nhiệt độ trung bình Trái Đất ? 
Theo Thầy, cô trong quá trình dạy phương pháp sử dụng phương tiện trực quan có những ưu điểm và hạn chế gì? Phương pháp này áp dụng cho những dạng bài học nào? 
1/ Ưu điểm: 
- HS quan sát phương tiện trực quan và rút ra nhận xét, nhận định dễ dàng 
Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp 
GV không tốn nhiều thời gian chuẩn bị và thiết kế 
2/ Hạn chế: HS chỉ được cảm nhận qua tranh, ảnh, mô nên hình khó mô tả, cần rèn luyện qua một quá trình. 
3/ Phạm vi ứng dụng: Áp dụng hầu hết các bài học. 
PP đặt và giải quyết vấn đề 
Pha 
Nhiệm vụ giáo viên 
Nhiệm vụ học sinh 
1 
 Tạo tình huống có vấn đề, giao nhiệm vụ cho HS 
 Nhận nhiệm vụ được giao, phát biểu vấn đề 
2 
 Tổ chức, hướng dẫn, giúp đỡ HS giải quyết vấn đề 
 HS hành động độc lập, trao đổi tìm tòi để giải quyết vấn đề 
3 
 GV chính xác hóa, bổ sung củng cố, thể chế hóa tri thức 
 HS trình bày, bảo vệ vấn đề đã giải quyết và nhận nhiệm vụ mới đặt ra. 
	 Dạy học đặt và giải quyết vấn đề được hiểu là tổ chức quá trình dạy học bao gồm việc tạo ra tình huống, gợi vấn đề trong giờ học, kích thích ở HS nhu cầu giải quyết vấn đề nảy sinh, lôi kéo các em vào hoạt động nhận thức tự lực, phát triển tính tích cực của trí tuệ và hình thành ở các em năng lực tự mình thông hiểu và lĩnh hội thông tin khoa học mới. 
Cách tạo tình huống 
	- Tình huống không phù hợp với quan niệm thông thường, trái với kinh nghiệm đã có. 
	- Tình huống mâu thuẫn giữa lý thuyết và thực tế, giữa thực tế nơi này với nơi kia. 
	- Tình huống xung đột, đối nghịch nhau. 
	- Tình huống lựa chọn một trong các phương án. 
	- Tình huống đột biến, sự kiện phát triển nhanh khác thường. 
	- Tình huống giả thuyết cần phải chứng minh. 
	- Tình huống nhân quả 
Để tiến hành dạy học nêu và giải quyết vấn đề, có thể lựa chọn các cách tạo tình huống có vấn đề sau: 
Theo Thầy, cô trong quá trình dạy phương pháp đặt và giải quyết vấn đề có những ưu điểm và hạn chế gì? Phương pháp này áp dụng cho những dạng bài học nào? 
1/ Ưu điểm: 
- Tạo tình huống có vấn đề gấy cấn sẽ thu hút được học sinh tập trung suy nghĩ đưa ra những nhận xét hay dự đoán ban đầu 
Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp 
- GV dẫn dắt logic xuyên suốt bài học 
2/ Hạn chế: Cần có thời gian để chuẩn bị và đưa ra tình huống có vấn đề thật sự thu hút học sinh 
3/ Phạm vi ứng dụng: Dạng bài dạy kiến thức thực tế, khoa học kĩ thuật. 
Ví dụ Sinh học 6: Chương IX VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT. Sinh học 8: Bài 7, bài 8, Chương III: TUẦN HOÀN,Sinh học 9: Chương IV: BIẾN DỊ . 
 Bài 60 : BẢO VỆ ĐA DẠNG 
CÁC HỆ SINH THÁI 
II/ Bảo vệ các hệ sinh thái rừng : GV đưa ra tình huống 
Trong hai định hướng dưới đây, lựa chọn nào theo em là thích hợp hơn cả? Nêu lí do lựa chọn. 
- Đốt rừng làm nương rẫ y để mở rộng diện tích đất nông nghiệp. 
- Duy trì và bảo vệ tài nguyên rừng để đảm bảo cân bằng môi trường sinh thái. 
Tình huống lựa chọn 
Tình huống lựa chọn 
Bài 58: SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 
3. Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng 
Có nhà th ơ nhận định rằng: 
“ Hồn tổ quốc nằm trong rừng sâu thẳm 
Khi mất rừng đất n ư ớc tiêu tan” 
Em có đồng ý với nhận định trên không? Vì sao? 
PH Ư ƠNG PHÁP ĐÓNG VAI 
	 Phương pháp đóng vai cho phép học sinh thể hiện hành động, quan điểm, đưa ra quyết định về một vấn đề thực tiễn liên quan đến bài học ngay tại lớp dựa trên việc đóng giả làm các nhân vật có thật trong đời sống. 
Theo Thầy, cô trong quá trình dạy phương pháp đóng vai có những ưu điểm và hạn chế gì? Áp dụng cho các dạng bài học nào? 
1/ Ưu điểm: 
- HS có cơ hội thể hiện khả năng diễn đạt bằng lời nói 
- HS thể hiện được ý kiến cá nhân 
2/ Hạn chế: Gv cần chuẩn bị và đầu tư cho vai diễn để lôi cuốn và đạt hiệu quả cao. 
3/ Phạm vi áp dụng: Á p dụng cho một số dạng bài học mang tính thực tiễn, tính cấp bách về môi trường. 
VD: Sinh học 6: Chương IX VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT 
Sinh học 7: Chương VII: ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI 
Sinh học 9: Chương III: CON NGƯỜI, DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG, chương IV: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 
Bài 55: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ( tiếp theo) 
III/ Hạn chế ô nhiễm môi trường 
1 
2 
Ví dụ : Để tổ chức cho tìm hiểu về các biện pháp cắt giảm lượng phát thải khí thải cac-bon và trong khí quyển, GV có thể sử dụng PP đóng vai để tổ chức cho HS với tình huống cụ thể sau: 
Tại Hội nghị Thượng đỉnh Liên Hợp Quốc COP21 tại Pháp, lần đầu tiên tất cả 195 bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về chống biến đổi khí hậu đã đi đến một Thỏa thuận buộc tất cả các nước cắt giảm lượng phát thải khí thải cac-bon. 
a. Tại sao để chống biến đổi khí hậu, các nước phải cắt giảm lượng phát thải khí cac-bon? 
b Nếu em là đại diện của Việt Nam tại Hội nghị đó thì em sẽ đưa ra các biện pháp nào để cắt giảm lượng phát thải khí cac-bon vào trong khí quyển? 
Bài 59: KHÔI PHỤC MÔI TRƯỜNG VÀ GIỮ GÌN T HIÊN NHIÊN HOANG 
 PP ĐÓNG VAI 
Nếu em là Tr ư ởng ban chỉ đạo phòng chống thiên tai của các tỉnh Tây Nguyên ,em sẽ quan tâm tới những vấn đề nào để giảm thiểu các thiệt hại do hạn hán gây ra đối với vùng này? 
* PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO DỰ ÁN 
 Khi dạy về CÔNG NGHỆ TẾ BÀO và CÔNG NGHỆ GEN 
Cho học sinh đ iều tra về các thành tựu của công nghệ tế bào và công nghệ gen? 
Dự án: “ Tìm hiểu về các thành tựu của công nghệ tế bào và công nghệ gen? 
Xác đinh chủ đề: Mỗi nhóm chọn một lĩnh vực 
2. Kế họach thực hiện 
-Mục đích của việc tìm hiểu 
- Thực trạng 
Giải pháp để hạn chế thực trạng 
Thời gian 
3.Thực hiện dự án: Xử lí thông tin thu thập được và viết báo cáo 
4 . Giới thiệu sản phẩm: các bài viết, tranh ảnh, tờ rơi tuyên truyền, 
5. Đánh giá: 
Tổ chức cho HS tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau về kết quả làm việc 
-GV tổng kết 
Một số hình ảnh về HS thực hiện báo cáo tổng kết 
Theo Thầy, cô trong quá trình dạy phương pháp DH theo dự án có những ưu điểm và hạn chế gì? Phương pháp này áp dụng cho những dạng bài học nào? 
1/ Ưu điểm: 
- Gắn lí thuyết với thực hành, tạo động cơ hứng thú cho người học 
- Rèn kĩ năng tự học và tìm đọc kiến thức 
- Phát huy tính tự lực và trách nhiệm 
2/ Hạn chế: 
- Đòi hỏi nhiều thời gian, phương tiện vật chất và tài chính 
3/ Phạm vi ứng dụng: Bài học có nội dung thực hành, mang tính thực tiễn hay những thành tựu đạt được. Không phù hợp bài học lý thuyết mang tính trừu tượng 
PHƯ Ơ NG PHÁP NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG 
Bài 22: VỆ SINH HÔ HẤP 
Gv cung cấp đoạn thông tin sau: 
Từ đoạn thông tin trên đã gợi em có suy nghĩ gì? 
 ( kết hợp PP nghiên cứu tình huống và kĩ thuật đặt câu hỏi mở ) 
 Đoạn thông tin trên cũng có thể áp dụng cho bài 14 BẠCH CẦU- MIỄN DỊCH khi dạy về phần miễn dịch để HS thấy được tầm quan trọng và sự cần thiết của miễn dịch nhân tạo đó là vacxin 
Theo Thầy, cô trong quá trình dạy phương pháp nghiên cứu tình huống có những ưu điểm và hạn chế gì? Phương pháp này áp dụng cho những dạng bài học nào? 
1/ Ưu điểm: 
-Tạo hứng thú, thu hút sự tập trung chú ý cho người học 
- Phát triển năng lực đáng giá 
2/ Hạn chế: Đòi hỏi GV cần có thời gian chuẩn bị trước nội dung thông tin có liên quan bài học 
3/ Phạm vi ứng dụng: Áp dụng được đa số bài học Sinh học 8 ở các bài liên quan đến vệ sinh cơ thể người , các bài học về môi trường 
PHƯƠNG PHÁP S ử dụng câu hỏi mở 
	 Câu hỏi mở là dạng câu hỏi có thể có nhiều cách trả lời, nên tạo ra nhiều lợi ích cho cả GV và HS trong qua trình dạy học . 
	- Khi sử dụng câu hỏi mở sẽ tạo ra môi trường tương tác thân thiện , cởi mở giữa GV với HS, giữa HS với HS, giữa HS với phương tiện học tập. 
	- Sử dụng câu hỏi mở tạo cơ hội cho HS sẵn sàng chia sẻ ý kiến, quan điểm của cá nhân về một vấn đề nào đó, vượt qua được cản trở tâm lý sợ trả lời sai, nhờ khả năng trao quyền cho người học thông qua cách hỏi như: “ Theo em ......”, “ Em có ý kiến gì ?”, “ Em có suy nghĩ gì ?...”. 
	- Câu hỏi mở giúp HS được chủ động lựa chọn thông tin, trình bày vấn đề một cách logic, thuyết phục và được nói lên quan điểm, suy nghĩ của bản thân. 
KĨ THUẬT ĐẶT CÂU HỎI M Ở 
- Câu hỏi mở là câu hỏi có nhiều đáp án và khuyến khích học sinh suy nghĩ chứ không chỉ khôi phục thông tin từ trong trí nhớ. 
- Câu hỏi mở giúp GV thăm dò, lấy ý kiến của HS, giúp GV biết được rõ hơn mức độ hiểu bài của HS. Câu hỏi mở đòi hỏi HS tư duy nhiều, khuyến khích HS tham gia, thảo luận. 
- Câu hỏi mở thường được dùng trong phần giới thiệu chủ đề, phát triển chủ đề . 
Hình ảnh này 
 muốn nói lên điều gì? 
Hình ảnh này 
 muốn nói lên điều gì? 
Bài 46: THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU 
Kiểu câu hỏi mở lấy thông tin  
- Loại câu hỏi này giúp HS có cái nhìn tổng quan hoặc đưa ra những băn khoăn về tình huống hiện tại. 
- Dạng câu hỏi này thường sử dụng các từ để hỏi như: Động lực nào?, Điều gì khiến.... 
Ví dụ: 
+ Điều gì khiến ADN rất đa dạng và đặc thù ? 
+ Theo em , điều gì khiến mật độ cá thể trong một quần thể được điều chỉnh quanh mức cân bằng ? 
+ Theo em , điều gì sẽ xảy ra nếu môi trường bị ô nhiễm ? 
Kiểu câu hỏi mở giả định 
- Loại câu hỏi này giúp HS suy nghĩ vượt ra khỏi khuôn khổ của tình huống hiện tại. 
- Câu hỏi này thường sử dụng các cụm từ để hỏi sau: Điều gì nếu.... ?; điều gì sẽ xảy ra nếu... ?; hãy tưởng tượng....,; Nếu.....thì.... ? 
Ví dụ: 
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu không có cây xanh trên trái đất ? . 
+ Hãy tưởng tượng xem , điều gì sẽ xảy ra nếu nh ư không ban hành Luật bảo vệ môi trường ? 
Kiểu câu hỏi mở hỏi ý kiến  
- Kiểu câu hỏi này dùng để HS đưa ra ý kiến, suy nghĩ của mình về một sự kiện, vấn đề, chủ đề địa lí nào đó. 
- Câu hỏi này thường sử dụng với các từ và cụm từ để hỏi như: Em nghĩ gì về điều này ?; Ý kiến của em về vấn đề đó như thế nào ? Em quan tâm nhất về...... ? 
Ví dụ: 
- Có nhận định rằng: “ Tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật chỉ gây hậu quả xấu chứ không có vai trò gì trong sản xuất và chọn giống ”. Ý kiến của em về vấn đề đó như thế nào? 
- Có nhận định rằng: “ ”. Ý kiến của em về vấn đề đó như thế nào? 
Kiểu câu hỏi mở về hành động 
- Kiểu câu hỏi này dùng để HS đưa ra ý kiến, suy - Loại câu hỏi này giúp cho HS đưa ra các giải pháp, các ý tưởng,... để sử dụng hiệu quả tài nguyên; phát triển bền vững; thích ứng với môi trường địa lí; thích ứng với sự thay đổi của tự nhiên, của xã hội cũng như các xu hướng phát triển kinh tế, các vấn đề đặt ra đối với bản thân, gia đình, cộng đồng, khu vực và thế giới. 
Ví dụ: 
+ Theo em, để bảo vệ sự đa dạng sinh học chúng ta cần phải làm gì ? 
+ Theo em, để sử dụng hợp lí tài nguyên nước, nước ta cần phải giải quyết những vấn đề nào ? 
+ Nếu em là chủ tịch của Thị xã Buôn Hồ , em sẽ ưu tiên giải quyết vấn đề nào về môi trường để phát triển thị xã này ? 
Phương pháp thảo luận nhóm 
Kĩ thuật “ Khăn trải bàn” 
Kĩ thuật “các mảnh ghép” 
Kĩ thuật “ủng hộ và phản đối” 
Kĩ thuật “các mảnh ghép” 
 Kĩ thuật dạy học “các mảnh ghép” là kĩ thuật dạy học mang tính hợp tác kết hợp giữa hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm. Nhờ có vai trò làm “ chuyên gia ” của kĩ thuật dạy học này nên đã kích thích, thúc đẩy sự tham gia tích cực, tăng cường tính độc lập, trách nhiệm của cá nhân HS, cũng như việc phát huy các lợi thế của tổ chức dạy học theo nhóm.. 
Kĩ thuật “khăn trải bàn” 
Ý kiến chung 
 của nhóm 
1 
2 
3 
4 
CÁ NHÂN VÀ HỢP TÁC 
 Sản phẩm học tập của HS với kĩ thuật “ Khăn trải bàn ” 
K ĩ thuật “ Ủng hộ - phản đối ” 
	 Tranh luận “ ủng hộ - phản đối ” là một kĩ thuật dùng trong thảo luận, trong đó đề cập về một chủ đề có chứa đựng xung đột . Những ý kiến khác nhau và những ý kiến đối lập được đưa ra tranh luận nhằm mục đích xem xét chủ đề dưới nhiều góc độ khác nhau. Mục tiêu của tranh luận không phải nhằm đánh bại ý kiến đối lập mà nhằm xem xét chủ đề dưới nhiều phương diện khác nhau 
Bước 1 : GV chia lớp thành hai nhóm theo hai hướng ý kiến đối lập nhau về một luận điểm cần tranh luận. Chia nhóm có thể theo nguyên tắc ngẫu nhiên hoặc theo nguyện vọng muốn đứng về ủng hộ (thế mạnh, thuận lợi) hay phản đối (khó khăn, hạn chế,..) 
Bước 2: Các thành viên trong các nhóm đưa ra các ý kiến cá nhân, trao đổi trong nhóm và đưa ra các lập luận của nhóm mình. 
Bước 3: GV tổ chức cho các nhóm đưa ra các ý kiến lập luận của nhóm mình, nhóm đồng việc bổ sung. 
Sử dụng kĩ thuật “ Ủng hộ - phản đối ” 
Bài 21: Đột Biến gen 
III/ Vai trò của đột biến gen 
Chia lớp thành hai nhóm : 
Một nhóm nêu và bảo vệ ý kiến của nhóm mình về lợi ích của đột biến gen. 
Một nhóm nêu và bảo vệ ý kiến của nhóm mình về lợi ích của đột biến gen. 
Bài 34: Thoái hóa do tự thụ phấn và giao phối gần 
III/ Vai trò của phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết trong chọn giống 
Một số bà con nông dân cho rằng: Tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phói gần ở động vật chỉ gây hậu quả xấu chứ không có vai trò gì trong sản xuất và chọn giống. Nhận định này đúng hay sai? Giải thích? 
PHẦN II: PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH HƯỚNG CHO HỌC SINH CHUẨN BỊ BÀI MỚI 
Hình ảnh về SGK mới 
 Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp 
Tôi xin nêu những biện pháp, giải pháp cụ thể đã áp dụng trong việc dạy học sinh học 8 ở trường trung học cơ sở.Tùy theo từng câu hỏi đã định hướng cho học sinh chuẩn bị mà giáo viên có thể cho học sinh báo cáo kết quả tìm hiểu của nhóm mình khi tạo tình huống có vấn đề cho bài mới hoặc báo cáo nội dung chuẩn bị khi đi vào từng phần cụ thể của bài học 
Bài 3: TẾ BÀO 
Chuẩn b ị: Trư ớ c khi v à o học b à i tế b à o cần đ ị nh h ướ ng cho học sinh chuẩn bị b à i theo bộ câu hỏi sau: 
1.Cơ thể ngư ờ i c ó bao nhiêu tế bào? C ó bao nhiêu loại tế b à o? 
2.Tế b à o động vật c ó gì giống v à kh á c tế b à o thực vật? 
3.Tế b à o gốc l à gì? Ý nghĩa c ủ a việc tìm ra tế b à o gốc? 
	 C á ch thực hiện: 
	 Mỗi tổ được phân công thực hiện tìm hiểu một câu hỏi và báo cáo trước lớp vào tiết hoc mới, tùy số lượng câu hỏi mà GV phân chia các nhóm nh cho phù hợp 
* Câu 1 : d ù ng để tạo tì huống c ó vấn đề khi v à o b à i mới 
Ở người có khoảng 75 nghìn tỉ tế b à o với khoảng 200 loại tế bào chuyên h ó a kh á c nhau, tế b à o lớn nhất là tế bào trứng 
* Câu 2: d ù ng để dạy hoạt động 2: Cấu tạo tế bào 
Dựa trên sự so sánh giữa tế bào động vật với tế bào thực vật để rút ra kết luận về cấu tạo tế bào động vật 
Câu 3 : Dù ng để m ở r ộ ng khi d ạ y hoạt động 4: Hoạt động sống c ủ a tế bào 
	 Tế b à o gốc tạo ra to à n b ộ nh ữ ng loại tế b à o kh á c trong cơ thể- l à nh à cung cấp tế b à o m ớ i . Khi cơ thể b ị thương, tế b à o trong cơ thể b ị thương ho ặ c chết, tế bà o gốc bắt đầu ho ạ t động s ữ a ch ữ a nh ữ ng tế b à o b ị thương v à thay thế tế b à o m ớ i v ào tế b à o chết gi ú p cơ thể kh ỏ e mạnh chống tho á i hó a không bình thư ờ ng. Mỗi b ộ ph ận trên cơ thể c ó m ộ t loại tế b à o gốc riêng. 
Cấy tế b à o gốc vào 
 cơ thể ngư ờ i để 
 tr ị b ệ nh ung thư, 
 tim, đ ộ t qu ỵ , parkinson,.. 
Chuẩn bị: 
1. Quan sát hiện tượng khi chân bị dẫm gai hoặc khi bị ong chích? Em có những dự doán gì để giải thích cho hiện tượng này? 
2. Tìm hiểu về vacxin: Vacxin là gì? Em đã được tiêm những loại vacxin nào, hiệu quả ra sao? 
3. Tình hình dịch bệnh hiện nay? 
Cách tiến hành 
	 1. Khi chân bị gai đâm chỗ vết thương sưng tấy đỏ có thể bưng mủ- do khi gai đâm vi khuẩn từ môi trường ngoài sẽ theo con đường này xâm nhập vào cơ thể, để chống lại vi khuẩn các mạch máu trong cơ thể nở rộng để bạch cầu chui ra khỏi mạch máu tập trung đến vết thương hình thành chân giả bắt nuốt và tiêu hóa vi khuẩn. Sự tập trung của nhiều bạch cầu tới vết thương nên có biểu hiện sưng to và khi bạch cầu chiến đấu với vi sinh vật...xác chết của bạch cầu chính là mủ từ vết thương 
	 2. Vacxin là chế phẩm có tính kháng nguyên dùng để tạo miễn dịch đặc hiệu chủ động nhằm tăng sức đề kháng của cơ thể đối với tác nhân gây bệnh cụ thể. Vacxin có thể là virut hoặc vi khuẩn sống , giảm độc lực khi đưa vào cơ thể không gậy bệnh hoặc gây bệnh rất nhẹ, có thể là vi sinh vật bị bất hoạt, chết hoặc chỉ là sản phẩm tinh chế từ vi sinh vật 
	 Cơ chế HĐ của vacxin : 
- Hệ miễn dịch nhận diện vacxin là vật lạ nên hũy diệt chúng và ghi nhớ chúng. 
- Về sau khi tác nhân gây bệnh thực thụ xâm nhập vào cơ thể người, hệ miễn dịch ở tư thế sẵn sàng để tấn công tác nhân gây bệnh nhanh chóng hơn và hữu hiệu hơn bằng cách huy động nhiều thành phần của hệ miễn dịch, đặc biệt đánh thức các tế bào limpho nhớ. 	 
Lần đầu tiên trong lịch sử, y học đã chiến thắng được một căn bệnh hiểm nghèo. Ảnh chụp năm 1977, Ali Maow Maalin, người Somalia, 
được xem là bệnh nhân cuối cùng mắc bệnh đậu mùa 
Nuôi cấy virus cúm (chủng gây đại dịch năm 1918) phục vụ nghiên cứu và sản xuất vaccine 
	 Lịch sử ra đời 
	 Vacxin đầu tiên là do bác sĩ người Anh Edward Jenner thực hiện thành công thử nghiệm vacxin phòng bệnh đậu mùa năm 1796. 
	 Những loại vacxin được tiêm chủng mở rộng: Viêm gan B, lao, bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt, thương hàn, sởi, rubella,...Khi được tiêm vacxin ngăn chặn sự lây lan các bệnh thành những trận dịch lớn. 
	 Truyền thuyết vào thế kỉ I Trước công nguyên Vua Mithridate VI - “Vua độc dược” trị vì xứ Pontons nay thuộc Thổ Nhĩ Kì, mỗi ngày đều uống một lượng nhỏ độc chất cho cơ thể quen dần nhằm đối đầu với nguy cơ bị hạ độc ám sát. Về sau khi ông bị thất trận và ông tự sát nhưng liều thuốc độc ông uống vào không chết. Trung Quốc thế kỉ thứ X thầy lang đạo giáo bí mật dùng kĩ thuật phòng bệnh đậu mùa bằng cách lấy vẩy sẹo người bệnh có chứa mầm bệnh cho vào chiếc hộp kín rồi giữ ở nhiệt độ nhất định trong một thời gian để giảm độc tính, sau đó nghiền nhỏ thổi vào mũi người khỏe chưa từng mắc bệnh đậu mùa để ngừa bệnh. 
3. Một số dịch bệnh hiện nay như dịch cúm gia cầm( đã hạn chế được sự bùng phát thành dịch nhờ có vacxin khống chế), dịch bệnh ebola- bệnh này đã phát hiện năm 1976 nhưng hiện nay đang bùng phát ở Tây phi vào tháng 3/2014 đến tháng 9/2014 có 2100 người chết- quỹ từ thiện y tế Anh và tập đoàn dược GSK đang nghiên cứu vacxin, dự đoán khoảng 5-6 tháng nữa mới kiềm chế được dịch bệnh. Virut Zika ruyền bệnh từ muỗi. 
Hình ảnh về sự chuẩn bị bài mới của Học sinh theo định hướng của Giáo viên 
PHẦN 3: KĨ THUẬT DẠY HỌC MỘT SỐ BÀI MANG TÍNH LÝ THUYẾT 
Bài 32: CHUYỂN HÓA ( Sinh học 8) 
I/ Chuyển hóa vật chất và năng lượng: 
- Phần nội 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxsang_kien_kinh_nghiem_phuong_phap_ki_thuat_day_hoc_tich_cuc.pptx