Một phương pháp hợp tác để xây dựng “Hướng dẫn hành vi ứng xử cho học sinh” hoặc “Nội quy lớp học” là phải hướng dẫn học sinh thảo luận những quy định nào chúng muốn có trong lớp học. Tạo điều kiện cho các em tham gia vào các quyết định về những nội quy nào nên có. Ví dụ, tổ chức thảo luận về nội dung “Đây là lớp học của chúng ta. Tôi muốn các em tham gia xây dựng nội quy lớp. Vậy, các em muốn các nội quy đó phải như thế nào?”.
Hãy lắng nghe những gì học sinh nói và giúp chúng đưa ra các nội quy theo cách tích cực. GVCN có thể chọn hình thức trình bày dưới dạng Powerpoint rất sinh động hấp dẫn hoặc thông qua các group,nhóm zalo ,mesenge giúp giáo viên dễ dàng hơn trong việc truyền tải các quy tắc, những nội quy cho học sinh khi tham gia vào lớp học online.
Sau quá trình tìm hiểu ,tham khảo ý kiến học sinh và phụ huynh, dựa trên các quy định của nhà trường về thực hiện nội quy của HS ,chúng tôi đưa ra một số quy đinh như sau :
Đối với học sinh
Một là , học sinh chuẩn bị máy tính hoặc điện thoại, đăng nhập sẵn tài khoản vào lớp học trước 10 phút
Hai là, nghỉ học hoặc vào muộn PHHS phải xin phép GVCN và GVBM.
Ba là, học sinh phải dùng tên thật của mình trong suốt quá trình học trực tuyến.
Bốn là, học sinh bật/tắt camera và microphone theo sự chỉ dẫn của thầy cô trong lớp.
Năm là, tuyệt đối không chat những nội dung không liên quan đến bài học trên cửa sổ
Sáu là, tuyệt đối không cho ID cho các bạn trường khác hoặc người lạ vào trong lớp học.
Bảy là, cuối mỗi giờ học, học sinh chụp lại vở và gửi cho thầy cô (địa chỉ gửi theo yêu cầu của GV)
Tám là, tuyệt đối không quay lại và chụp ảnh tiết dạy.
văn phòng quản lý) Sử dụng phần mềm liên lạc điện tử bằng tin nhắn vnedu với gia đình HS Sổ kỉ luật của lớp (giao ban cán sự lớp ghi chép) Học bạ học sinh (học bạ điện tử cùng với bộ phận văn phòng quản lý) Giữa học kỳ I: Thường xuyên theo dõi giáo dục học sinh. Ghi kết quả học tập và rèn luyện của học sinh trong 2 tháng đầu năm, và báo cho cha mẹ HS bằng sổ liên lạc điện tử. Đề nghị nhà trường xét miễn giảm học phí và cấp học bổng cho HS nghèo học khá, giỏi Cuối học kì I: học kì I từ tháng 8 năm trước đến tháng 12 Xếp loại 2 mặt giáo dục HS, tham gia Hội đồng xét duyệt, ghi kết quả xét duyệt Thông báo kết quả học lực và hạnh kiểm của HS cho cha mẹ HS biết (sổ liên lạc điện tử.) Tổ chức Hội nghị cha mẹ học sinh lớp (theo kế hoạch và hướng dẫn của BGH). Sơ kết ,báo cáo kết quả đạt được ,nhận xét sự tiến bộ của học sinh , nhắc nhở những mặt hạn chế và tìm biện pháp khắc phục Cuối năm học: Kế hoạch Tổng kết năm học (Dự kiến: Nội dung đã thực hiện , thành công , tồn tại , khen thưởng , kỷ luật ) Xếp loại 2 mặt giáo dục hs, tham gia Hội đồng xét duyệt, ghi kết quả xét duyệt ,nhận xét và ký học bạ của học sinh. Tổ chức Hội nghị cha mẹ học sinh lớp và thông báo kết quả học lực và hạnh kiểm cuối năm của HS cho cha mẹ học sinh biết. Yêu cầu HS trả SGK, sách tham khảo cho thư viện. Bàn giao cho văn thư-lưu trữ của trường các loại hồ sơ, sổ sách chủ nhiệm sau khi đã hoàn chỉnh đầy đủ. B. Kế hoạch hàng tháng: Kế hoạch từng tháng (từ tháng 8 năm trước đến tháng 5 năm sau)- (Dự kiến: Nội dung – Phân công – Thời gian thực hiện) Đầu tháng căn cứ kế hoạch hàng tháng của trường và tình hình cụ thể của lớp, GVCN lên kế hoạch của lớp trong tháng và phổ biến cho HS trong tiết sinh hoạt chủ nhiệm đầu tháng. Trong tháng: Tổ chức học sinh thực hiện kế hoạch của lớp. Cuối tháng: Sơ kết công tác trong tháng, biểu dương những học sinh thực hiện tốt, phê bình những học sinh thực hiện chưa tốt nội quy nhà trường. C . Kế hoạch hàng tuần: Nhận kế hoạch hàng tuần của nhà trường để bàn bạc và triển khai trên lớp Trong tiết sinh hoạt chủ nhiệm cuối tuần : Kiểm điểm tình hình lớp trong tuần( ¼ thời gian) do cán bộ lớp lần lượt báo cáo tình hình lớp trong tuần về học tập, lao động, vệ sinh, văn thể , chấp hành nội quy, thi đua,mức độ hoàn thành nhiệm vụ dược giao. GVCN tổng kết phát biểu, nhận xét Sinh hoạt tập thể theo chủ đề ,chủ điểm : ¾ thời gian D. Những công việc khác trong công tác quản lý, giáo dục học sinh của GVCN: Phối hợp chặt với Đoàn TNCSHCM nhà trường và chi đoàn lớp: Thường xuyên trao đổi với Đoàn trường để theo sát về tình hình hoạt động của chi đoàn, cán bộ chi đoàn và biết những kế hoạch hoạt động của chi đoàn. Phát huy vai trò của chi đoàn lớp, tạo điều kiện cho chi đoàn hoạt động để phát huy ý thức tự quản của lớp, đấu tranh với những thiếu sót và những hiện tượng tiêu cực trong lớp Tham gia ý kiến với chi đoàn về việc phát triển ĐV mới, về kế hoạch công tác đoàn. Phối hợp với Đoàn trường tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp, các sinh hoạt ngoại khóa và sinh hoạt cộng đồng cho HS. Phối hợp với Ban đại diện CMHS lớp : Thường xuyên liên hệ phối hợp với ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, làm việc với cha mẹ của những học sinh chưa thực hiện tốt nề nếp, nội quycó thể thông tin cho CMHS qua điện thoại hoặc gặp trực tiếp cha mẹ học sinh tại trường (hoặc đến nhà) tùy tính chất và mức độ để phối hợp giáo dục. Có kế hoạch đi thăm hoặc liên hệ bằng điện thoại với gia đình những học sinh có hoàn cảnh khó khăn đặc biệt, học lực yếu, hạnh kiểm chưa tốt để phối hợp giáo dục HS. Phối hợp với ban an ninh giám thị để kịp thời uốn nắn những sai phạm của HS 4.Phối hợp với giáo viên bộ môn: Thường xuyên liên hệ với GVBM để nắm tình hình học tập của học sinh trong lớp Bàn bạc và thống nhất với GVBM về biện pháp phụ đạo cho những HS yếu, kém. Thường xuyên trao đổi thông tin hai chiều với lãnh đạo nhà trường: Phản ánh kịp thời với Hiệu trưởng hoặc phó hiệu trưởng những kiến nghị của cha mẹ học sinh về tình hình trường, lớp. Đề xuất với lãnh đạo nhà trường về việc khen thưởng hoặc kỉ luật học sinh. Xây dựng “bộ” quy chế lớp học trực tuyến Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 gây ra đang diễn biến phức tạp và học sinh đang tiếp tục nghỉ ở nhà để đảm bảo an toàn sức khỏe, việc học trực tuyến là một giải pháp thay thế tạm thời khi các lớp học trực tiếp không thể thực hiện. Tuy nhiên trong quá trình học trực tuyến các em cần tuôn thủ các nội quy của giáo viên đề ra để học đạt hiệu quả cao nhất. Nhờ có nội quy này, giáo viên sẽ dễ dàng hơn trong việc quản lý học sinh, quản lý lớp học,gia tăng mối quan hệ hợp tác và ý thức tự chủ của học sinh. . Các em học sinh cũng nhanh chóng nắm được các quy định mình phải thực hiện thi học trực tuyến. Nội quy lớp học trực tuyến được soạn thảo dựa trên nội quy của nhà trường và đặc điểm của lớp chủ nhiệm . Ngoài ra, học sinh cũng học được những kỹ năng giao tiếp và khám phá về mặt nhận thức tại sao một số nội quy là quan trọng. Trong khoảng hai tuần đầu tiên của lớp học, giáo viên cũng muốn học sinh tham gia vào các quyết định khác, ví dụ xem chúng muốn tổ chức lớp học như thế nào và chúng muốn làm gì ở lớp học online Một phương pháp hợp tác để xây dựng “Hướng dẫn hành vi ứng xử cho học sinh” hoặc “Nội quy lớp học” là phải hướng dẫn học sinh thảo luận những quy định nào chúng muốn có trong lớp học. Tạo điều kiện cho các em tham gia vào các quyết định về những nội quy nào nên có. Ví dụ, tổ chức thảo luận về nội dung “Đây là lớp học của chúng ta. Tôi muốn các em tham gia xây dựng nội quy lớp. Vậy, các em muốn các nội quy đó phải như thế nào?”. Hãy lắng nghe những gì học sinh nói và giúp chúng đưa ra các nội quy theo cách tích cực. GVCN có thể chọn hình thức trình bày dưới dạng Powerpoint rất sinh động hấp dẫn hoặc thông qua các group,nhóm zalo ,mesenge giúp giáo viên dễ dàng hơn trong việc truyền tải các quy tắc, những nội quy cho học sinh khi tham gia vào lớp học online. Sau quá trình tìm hiểu ,tham khảo ý kiến học sinh và phụ huynh, dựa trên các quy định của nhà trường về thực hiện nội quy của HS ,chúng tôi đưa ra một số quy đinh như sau : Đối với học sinh Một là , học sinh chuẩn bị máy tính hoặc điện thoại, đăng nhập sẵn tài khoản vào lớp học trước 10 phút Hai là, nghỉ học hoặc vào muộn PHHS phải xin phép GVCN và GVBM. Ba là, học sinh phải dùng tên thật của mình trong suốt quá trình học trực tuyến. Bốn là, học sinh bật/tắt camera và microphone theo sự chỉ dẫn của thầy cô trong lớp. Năm là, tuyệt đối không chat những nội dung không liên quan đến bài học trên cửa sổ Sáu là, tuyệt đối không cho ID cho các bạn trường khác hoặc người lạ vào trong lớp học. Bảy là, cuối mỗi giờ học, học sinh chụp lại vở và gửi cho thầy cô (địa chỉ gửi theo yêu cầu của GV) Tám là, tuyệt đối không quay lại và chụp ảnh tiết dạy. Hình ảnh mẫu nội quy lớp học trực tuyến bằng pp Đối với phụ huynh HS Một là, sắp xếp góc học tập cố định, yên tĩnh tại gia đình. Hai là, hỗ trợ giáo viên giám sát, nhắc nhở các con tham gia học tập, làm bài tập nghiêm túc. Ba là, phụ huynh cần thông báo với giáo viên chủ nhiệm/giáo viện bộ môn khi con không thể tham gia tiết học và nêu rõ lý do. Bốn là, phản hồi lại với giáo viên ngay sau buổi học nếu thấy con gặp khó khăn khi học tập. Đổi mới về nội dung , phƣơng pháp và cách thức thực hiện: Xuất phát từ vai trò, chức năng, nhiệm vụ của GVCN thì việc đổi mới nội dung, phương pháp, kỹ năng tổ chức thực hiện tiết sinh hoạt chủ nhiệm lớp là hết sức quan trọng và cần thiết nhằm đáp ứng yêu cầu của chương trình giáo dục mới cũng như yêu cầu của xã hội hiện nay về phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh. Trong những năm gần đây chúng ta đang xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”, hướng đến “ Trường học hạnh phúc” là nơi mà HS luôn cảm thấy mình được quan tâm, yêu thương, chia sẻ, động viên và luôn cảm thấy hạnh phúc, vui vẻ khi đến trường. Vì vậy nội dung công tác chủ nhiệm cần được đổi mới một cách mạnh mẽ, đi vào chiều sâu. Mục đích là phát huy chủ thể học sinh, lấy học sinh làm trung tâm dưới sự hướng dẫn của giáo viên chủ nhiệm” (Trích CT GDPT năm 2018 . Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT, ngày 26/12/2018) Đặc biệt trong trong năm học 2021-2022 trước diễn biến biến phức tạp của dịch Covid19 nhiều trường, nhiều địa phương nói chung, trường THPT Tân kỳ 3 nói riêng phải xây dựng kế hoạch giảng dạy và giáo dục online phù hợp với tình hình, điều kiện thực tế của nhà trường trong đó có tiết sinh hoạt chủ nhiệm lớp Để tiết sinh hoạt chủ nhiệm lớp bằng hình thức học online đạt chất lượng hiệu quả thực sự giáo viên gặp rất nhiều khó khăn vì điều kiện phương tiện học tập, sự tương tác của học sinhĐứng trước tình hình đó thì “Đổi mới về nội dung là một trong những vấn đề bức thiết nhằm đưa ra những định hướng, những khâu việc làm cụ thể cho công tác chủ nhiệm. Trên cơ sở đó, GVCN có thể vận dụng sáng tạo, năng động vào điều kiện, hoàn cảnh, thời điểm của lớp mình. Đổi mới về nội dung đòi hỏi người GVCN cần có tinh thần trách nhiệm cao đối với công việc. Bên cạnh đó là ý chí, nghị lực và có một năng lực sư phạm vững vàng; hiểu thấu tâm sinh lý lứa tuổi sâu sắc” (Trích CT GDPT năm 2018 . Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT, ngày 26/12/2018) GVCN vừa là nhà sư phạm, vừa là nhà quản lý, nhà tổ chức mọi hoạt động của học sinh trong lớp. Vì thế GVCN phải thường xuyên tự trang bị những kiến thức cần thiết, cơ bản cho bản thân (như kỹ năng tổ chức lớp; kỹ năng điều khiển thảo luận chuyên đề; kỹ năng tổ chức các trò chơi, kỹ năng giải quyết các tình huống sư phạm) Mặt khác, GVCN cần tích luỹ vốn sống thực tế, vốn kinh nghiệm để tạo lập các kỹ năng cho bản thân để có thể hướng dẫn, chỉ đạo các em làm tốt .Giáo dục học sinh của GVCN là tổng hợp các kỹ năng, là cả một nghệ thuật giáo dục; đòi hỏi GVCN không ngừng tự hoàn thiện mình, tự nâng cao mình trước yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục. Một trong những biện pháp để thay đổi nội dung, phương pháp kỹ năng để đưa tiết sinh hoạt chủ nhiệm trở thành giờ học mong đợi của học sin
Tài liệu đính kèm: