Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường THPT ban hành
kèm theo quyết định số 80/2008/ QĐ-BGDĐT ngày 30/12/2008, theo đó tổ trưởng, tổ
phó chuyên môn dự giờ của giáo viên trong tổ chuyên môn ít nhất 4 tiết dạy/1giáo
viên/năm học. Mỗi giáo viên thực hiện ít nhất 2 bài giảng có ứng dụng công nghệ
thông tin/năm; 2 tiết hội giảng hoặc thao giảng/năm; 18 tiết dự giờ đồng nghiệp/năm.
3.7 Tổ trưởng chuyên môn trực tiếp quản lý phân công giáo viên dạy thay đồng
nghiệp đi công tác hoặc nghỉ theo chế độ bảo hiểm, lưu giữ hồ sơ phân công dạy thay.
3.8 Tổ trưởng chuyên môn quản lý giáo viên tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi,
giáo viên tham gia ôn thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng và phụ đạo học sinh yếu trên
cơ sở kế hoạch nhiệm vụ năm học của nhà trường và của tổ chuyên môn.
3.9 Tổ trưởng chuyên môn tham gia quản lý thanh tra chuyên môn đối với các
thành viên trong tổ theo kế hoạch chung của nhà trường, theo đó thanh tra toàn diện
(hồ sơ chuyên môn và giảng dạy), thanh tra chuyên đề (hồ sơ chuyên môn hoặc giảng
dạy), báo cáo kết quả thanh tra giáo viên của tổ chuyên môn với Hiệu trưởng vào cuối
kỳ học, năm học và ghi kết quả thanh tra giáo viên vào sổ đánh giá của Hiệu trưởng.
3.10 Tổ trưởng chuyên môn quản lý kế hoạch bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho
các thành viên trong tổ, trước hết cần quán triệt các văn bản pháp quy liên quan đến
cán bộ quản lý và giáo viên ở trường THPT.
3.11 Tổ trưởng chuyên môn quản lý ngân hàng câu hỏi, đề kiểm tra trắc nghiệm,
đề kiểm tra tự luận trên cơ sở chuẩn kiến thức - kỹ năng thuộc chương trình môn học
do Bộ giáo dục và đào tạo quy định, phân công giáo viên thẩm định ngân hàng câu
hỏi, đề kiểm tra được sử dụng kiểm tra đánh giá học sinh.
3.12 Tổ trưởng chuyên môn tham gia quản lý cơ sở vật chất, tài sản của tổ
chuyên môn do Hiệu trưởng quy định. Tổ trưởng chuyên môn cùng với tổ trưởng công
đoàn tham gia tổ chức và quản lý tài chính của tổ bao gồm: tài chính hoạt động chuyên
môn do nhà trường cấp và quỹ tự có của các thành viên trong tổ. Đầu năm học tổ
trưởng chuyên môn lập bảng dự toán tài chính phục vụ hoạt động chuyên môn.
3.13 Tổ trưởng chuyên môn quản lý việc đánh giá thi đua cá nhân, tổ chuyên
môn mỗi kỳ học, năm học theo kế hoạch và nhiệm vụ năm học đầu năm. Tham dự hội
nghị đánh giá thi đua trong hội đồng thi đua khen thưởng của nhà trường ở cuối kỳ"Một số biện pháp quản lí, chỉ đạo của tổ trưởng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chuyên môn cấp THPT” Tháng 3_2015
Bùi Văn Tiến-Trường THPT Buôn Ma Thuột-Email: buivantienbmt@gmail.com 14
học, năm học và hội nghị rà soát công tác đánh giá thi đua trước khi mở đầu năm học
mới.
hội nghị cán bộ công chức, tổ trưởng chuyên môn dự thảo và thông qua tổ về kế hoạch hoạt động chung, báo cáo Hiệu trưởng và được hiệu trưởng duyệt. Tổ trưởng chuyên môn căn cứ kế hoạch tổ đã được duyệt, hướng dẫn và yêu cầu các tổ viên lập kế hoạch cá nhân, đăng ký thi đua, đăng ký đề tài khoa học, đề tài sáng kiến kinh nghiệm. 3.3 Quản lý phân công nhiệm vụ đầu năm học Tổ trưởng chuyên môn dự kiến phân công chuyên môn cho các thành viên trong tổ phải căn cứ thông tư số 28/2009/TT-BGDĐT ngày 21/10/2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định về chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông, theo đó định mức tiết dạy giáo viên THPT là 17 tiết/tuần; định mức tiết dạy đối với Hiệu trưởng 2 tiết/tuần, Phó hiệu trưởng 4 tiết/tuần; giáo viên chủ nhiệm được giảm 4 tiết/tuần; giáo viên phụ trách thiết bị hoặc thư viện được giảm từ 2-3 tiết/tuần; tổ trưởng chuyên môn được giảm 3 tiết/tuần; giáo viên làm Bí thư chi bộ nhà trường hoặc chủ tịch công đoàn trường hạng 1 được giảm 4 tiết/tuần, hạng trường còn lại giảm 3 tiết/tuần; giáo viên kiêm công tác đoàn: Bí thư đoàn trường được giảm 17 x 70% tiết/tuần; Phó bí thư đoàn trường được giảm 17 x 35% tiết/tuần; giáo viên kiêm thư ký hội đồng hoặc kiêm trưởng ban thanh tra nhân dân trường học được giảm 2 tiết/tuần; giáo viên được tuyển dụng lần đầu được giảm 2 tiết/tuần; giáo viên nữ có con nhỏ 12 tháng tuổi trở xuống được giảm 3 tiết/tuần. Tổ trưởng chuyên môn nhận nghị quyết chỉ đạo của Hiệu trưởng, tổ chức hội nghị dân chủ bàn bạc phân công nhiệm vụ đầu năm học, báo cáo hiệu trưởng đề nghị "Một số biện pháp quản lí, chỉ đạo của tổ trưởng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chuyên môn cấp THPT” Tháng 3_2015 Bùi Văn Tiến-Trường THPT Buôn Ma Thuột-Email: buivantienbmt@gmail.com 12 phân công chuyên môn của tổ trên cơ sở kế hoạch nhiệm vụ năm học của nhà trường. Tổ trưởng chuyên môn tham gia quản lý các kế hoạch dạy học và giáo dục (Thời khoá biểu) của các tổ viên. 3.4 Tổ trưởng chuyên môn quản lý việc đăng ký chất lượng giáo dục và đề tài sáng kiến kinh nghiệm, khoa học sư phạm ứng dụng đầu năm học cần quán triệt quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường THPT ban hành kèm theo quyết định số 80/2008/ QĐ-BGDĐT ngày 30/12/2008, theo đó điều 10 - tiêu chuẩn 7 yêu cầu đáp ứng mục tiêu giáo dục THPT: học sinh các khối lớp có học lực trung bình đạt 80% trở lên trong đó xếp loại khá - giỏi từ 25% trở lên, loại yếu - kém không quá 20%, học sinh lớp 12 đủ điều kiện dự thi tốt nghiệp ít nhất 90%, kết quả môn học giáo dục quốc phòng đạt trung bình ít nhất 90%, trong đó khá - giỏi ít nhất 40%. Đánh giá xếp loại hạnh kiểm loại khá - tốt đạt ít nhất 80%, loại yếu không quá 20%. Tỷ lệ học sinh tham gia học nghề phổ thông đạt ít nhất 90%, xếp loại môn học nghề phổ thông đạt trung bình ít nhất 90%. Ngoài ra, theo quy định của Hiệu trưởng, giáo viên bộ môn, giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp còn đăng ký chỉ tiêu học sinh đạt giải học sinh giỏi cấp tỉnh, chỉ tiêu học sinh thi đỗ Đại học, Cao đẳng ở các lớp khối 12. Tổ trưởng chuyên môn tham gia quản lý giáo viên đăng ký đề tài khoa học, SKKN theo hướng dẫn của Sở khoa học-công nghệ và Sở Giáo dục và đào tạo. 3.5 Quản lý thiết kế bài soạn (giáo án) và kiểm tra đánh giá học sinh Tổ trưởng chuyên môn tham gia quản lí giáo án cho các thành viên trước khi giảng dạy, tham gia quản lý việc kiểm tra đánh giá học sinh, chấm trả bài của giáo viên theo quy chế đánh giá xếp loại học sinh trung học ban hành kèm theo quyết định số 40/2006/QĐ - BGDĐT ngày 05/10/2006 (có sửa đổi bổ sung) và sau này là thông tư số 58/2011/TT- BGDĐT ngày 12/12/2011, theo đó cần quán triệt đầy đủ nội dung thông tư 58, đặc biệt là các quy định tại chương II (đánh giá xếp loại hạnh kiểm), chương III (đánh giá xếp loại học lực), chương IV (sử dụng kết quả đánh giá, xếp loại) và chương V (trách nhiệm của giáo viên và cán bộ quản lý). 3.6 Tổ chức và quản lý kế hoạch thao giảng cấp tổ theo điều lệ hội thi giáo viên dạy giỏi các cấp học phổ thông ban hành kèm theo thông tư số 21/2010/ TT-BGDĐT ngày 20/07/2010. Trên cơ sở kế hoạch chung của nhà trường, tổ trưởng chuyên môn "Một số biện pháp quản lí, chỉ đạo của tổ trưởng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chuyên môn cấp THPT” Tháng 3_2015 Bùi Văn Tiến-Trường THPT Buôn Ma Thuột-Email: buivantienbmt@gmail.com 13 tham gia tổ chức và quản lý thao giảng cấp tổ và cấp trường theo chỉ đạo của Hiệu trưởng. Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường THPT ban hành kèm theo quyết định số 80/2008/ QĐ-BGDĐT ngày 30/12/2008, theo đó tổ trưởng, tổ phó chuyên môn dự giờ của giáo viên trong tổ chuyên môn ít nhất 4 tiết dạy/1giáo viên/năm học. Mỗi giáo viên thực hiện ít nhất 2 bài giảng có ứng dụng công nghệ thông tin/năm; 2 tiết hội giảng hoặc thao giảng/năm; 18 tiết dự giờ đồng nghiệp/năm. 3.7 Tổ trưởng chuyên môn trực tiếp quản lý phân công giáo viên dạy thay đồng nghiệp đi công tác hoặc nghỉ theo chế độ bảo hiểm, lưu giữ hồ sơ phân công dạy thay. 3.8 Tổ trưởng chuyên môn quản lý giáo viên tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi, giáo viên tham gia ôn thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng và phụ đạo học sinh yếu trên cơ sở kế hoạch nhiệm vụ năm học của nhà trường và của tổ chuyên môn. 3.9 Tổ trưởng chuyên môn tham gia quản lý thanh tra chuyên môn đối với các thành viên trong tổ theo kế hoạch chung của nhà trường, theo đó thanh tra toàn diện (hồ sơ chuyên môn và giảng dạy), thanh tra chuyên đề (hồ sơ chuyên môn hoặc giảng dạy), báo cáo kết quả thanh tra giáo viên của tổ chuyên môn với Hiệu trưởng vào cuối kỳ học, năm học và ghi kết quả thanh tra giáo viên vào sổ đánh giá của Hiệu trưởng. 3.10 Tổ trưởng chuyên môn quản lý kế hoạch bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho các thành viên trong tổ, trước hết cần quán triệt các văn bản pháp quy liên quan đến cán bộ quản lý và giáo viên ở trường THPT. 3.11 Tổ trưởng chuyên môn quản lý ngân hàng câu hỏi, đề kiểm tra trắc nghiệm, đề kiểm tra tự luận trên cơ sở chuẩn kiến thức - kỹ năng thuộc chương trình môn học do Bộ giáo dục và đào tạo quy định, phân công giáo viên thẩm định ngân hàng câu hỏi, đề kiểm tra được sử dụng kiểm tra đánh giá học sinh. 3.12 Tổ trưởng chuyên môn tham gia quản lý cơ sở vật chất, tài sản của tổ chuyên môn do Hiệu trưởng quy định. Tổ trưởng chuyên môn cùng với tổ trưởng công đoàn tham gia tổ chức và quản lý tài chính của tổ bao gồm: tài chính hoạt động chuyên môn do nhà trường cấp và quỹ tự có của các thành viên trong tổ. Đầu năm học tổ trưởng chuyên môn lập bảng dự toán tài chính phục vụ hoạt động chuyên môn. 3.13 Tổ trưởng chuyên môn quản lý việc đánh giá thi đua cá nhân, tổ chuyên môn mỗi kỳ học, năm học theo kế hoạch và nhiệm vụ năm học đầu năm. Tham dự hội nghị đánh giá thi đua trong hội đồng thi đua khen thưởng của nhà trường ở cuối kỳ "Một số biện pháp quản lí, chỉ đạo của tổ trưởng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chuyên môn cấp THPT” Tháng 3_2015 Bùi Văn Tiến-Trường THPT Buôn Ma Thuột-Email: buivantienbmt@gmail.com 14 học, năm học và hội nghị rà soát công tác đánh giá thi đua trước khi mở đầu năm học mới. Tổ trưởng chuyên môn quản lý việc tự đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học theo qui định tại chương II từ Điều 4 đến Điều 9 về qui định chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học kèm theo Thông tư số 30 ngày 22/10/2009. Tổ trưởng thay mặt tổ đề nghị danh hiệu thi đua năm học, hình thức khen cho tập thể và cá nhân trên cơ sở nghị quyết trong hội nghị đánh giá thi đua của tổ chuyên môn cuối kỳ học, năm học: + Danh hiệu thi đua cá nhân: Lao động tiên tiến, chiến sỹ thi đua cấp cơ sở, chiến sỹ thi đua cấp tỉnh. + Danh hiệu thi đua tập thể tổ: Tổ lao động tiên tiến, tập thể tổ lao động xuất sắc. + Hình thức khen: Giấy khen, bằng khen. 3.14 Tổ trưởng chuyên môn quản lý việc thu nộp hồ sơ của tổ chuyên môn và cá nhân trong tổ về văn phòng nhà trường vào cuối năm học gồm có: Sổ nghị quyết tổ nhóm chuyên môn, sổ điểm cá nhân, sổ chủ nhiệm, kế hoạch tổ chuyên môn, kết quả thao giảng năm học, kết quả thanh tra giáo viên, bảng phân công giáo viên dạy thay, đề kiểm tra học kỳ, kết quả thẩm định sáng kiến kinh nghiệm và báo cáo sơ kết học kỳ, tổng kết cuối năm II.2 Thực trạng biện pháp quản lí, chỉ đạo của Tổ trưởng chuyên môn đối với hoạt động dạy học ở trường THPT Buôn Ma Thuột: II.2.1 Thực trạng về đội ngũ TTCM ở trường THPT Buôn Ma Thuột: 1. Ưu điểm: Hầu hết các đồng chí TTCM đã công tác nhiều năm trong ngành, có năng lực và phẩm chất tốt của người lãnh đạo, nắm vững kiến thức về chuyên môn. TTCM đã đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn về chuyên môn. Trong số 10 TTCM có 04 đồng chí là nữ, chiếm tỷ lệ 40%, điều đó khẳng định vị trí và vai trò của nữ giới đã làm tốt công tác quản lý chuyên môn ở nhà trường. Về thâm niên công tác, 3/4 số TTCM đã có kinh nghiệm quản lí tổ chuyên môn từ 10 – 15 năm. 1.2 Hạn chế: Nhiều TTCM có tuổi đời cao (cao nhất hiện nay 55 tuổi đối với cả nam và nữ) nên việc quản lý hoạt động chuyên môn còn gặp nhiều khó khăn do nhận thức, do sức khỏe, do quản lý còn chủ yếu dựa vào kinh nghiệm. Vì vậy, việc vận dụng các kiến "Một số biện pháp quản lí, chỉ đạo của tổ trưởng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chuyên môn cấp THPT” Tháng 3_2015 Bùi Văn Tiến-Trường THPT Buôn Ma Thuột-Email: buivantienbmt@gmail.com 15 thức khoa học, kiến thức quản lý vào đối tượng giáo dục, đổi mới quản lý hoạt động dạy và học còn nhiều hạn chế. Việc điều động đội ngũ cán bộ cấp dưới đi học nâng cao trình độ chuyên môn, trình độ quản lý, lý luận chính trị chưa là việc làm thường xuyên ở các trường THPT. II.2.2 Thực trạng về đội ngũ giáo viên ở trường THPT Buôn Ma Thuột: Bảng thống kế chất lượng đội ngũ giáo viên Trường THPT Buôn Ma Thuột Stt Tiêu chí Năm học 2010-2011 Năm học 2011-2012 Năm học 2012-2013 Năm học 2013-2014 1 Tổng số cán bộ giáo viên, nhân viên 106 100 103 104 2 Đạt lao động tiên tiến 106 88 103 104 3 Đạt Chiến sỹ thi đua cấp cơ sở 19 17 19 24 4 Đạt Chiến sỹ thi đua cấp Tỉnh 01 02 02 02 5 Số đề nghị tặng Bằng khen của Bộ/Thủ tướng 01 02 01 01 6 Số đề nghị tặng Bằng khen của Tỉnh 02 02 03 03 7 Số đề nghị tặng Giấy khen của Sở 12 13 16 17 8 Tổ lao động xuất sắc 03 03 03 03 2.1 Thực trạng về hoạt động dạy của giáo viên: Bảng thực trạng việc thực hiện khâu chuẩn bị hoạt động dạy của giáo viên Stt Nội dung khảo sát Mức độ thực hiện (%) Mức độ đánh giá (%) Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ Tốt Khá Trung bình Yếu 1 Soạn đầy đủ trước khi lên lớp 54,2 41,6 4,2 0 83,3 16,7 0 0 2 Giáo án thể hiện đúng nội dung chương trình 100,0 0 0 0 100,0 0 0 0 3 Sử dụng nhóm phương pháp dạy học truyền thống 0 80,0 20,0 0 80,0 20,0 0 0 4 Sử dụng nhóm phương pháp dạy học tích cực 52,5 37,5 10,0 0 33,3 66,7 0 0 5 Giáo án thể hiện tính phân hóa và phù hợp với đối tượng học sinh 25,0 58,3 16,7 0 25,0 75,0 0 0 (Bảng thống kê cho thấy thực trạng đa số giáo viên đều có ý thức nghề nghiệp và thực hiện các nội dung trên đạt kết quả tốt) Bảng thực trạng việc thực hiện khâu hoạt động dạy trên lớp của giáo viên Stt Nội dung khảo sát Mức độ thực hiện (%) Mức độ đánh giá (%) Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ Tốt Khá Trung bình Yếu 1 Thực hiện đúng mục tiêu và nội dung giáo án 100,0 0 0 0 82,3 17,7 0 0 2 Sử dụng hiệu quả 75,0 25,0 0 0 75,0 25,0 0 0 "Một số biện pháp quản lí, chỉ đạo của tổ trưởng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chuyên môn cấp THPT” Tháng 3_2015 Bùi Văn Tiến-Trường THPT Buôn Ma Thuột-Email: buivantienbmt@gmail.com 16 Stt Nội dung khảo sát Mức độ thực hiện (%) Mức độ đánh giá (%) Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ Tốt Khá Trung bình Yếu phương tiện dạy học 3 Phối hợp sư dụng hiệu quả 2 nhóm phương pháp dạy học 75,0 25,0 0 0 75,0 25,0 0 0 4 Hiệu quả của giờ day: học sinh tích cực, chủ động, hào hứng, năm vững kiến thức, kĩ năng. 66,4 33,7 0 0 66,4 33,7 0 0 (Bảng thống kê cho thấy việc thực hiện bài học trên lớp bám sát bài soạn đã chuẩn bị trước giúp giáo viên tự tin, biết được mạch kiến thức trọng tâm, từ đó truyền tải kiến thức và không bị dàn trải. Giáo viên cũng phối hợp sử dụng được các phương pháp dạy học và hình thức tổ chức dạy học hợp lí. Nhờ vậy, tiết học sôi nổi, hào hứng; Học sinh hoạt động tích cực nắm vững kiến thức, kĩ năng bài học) Bảng thực trạng thực hiện khâu đánh giá, cải tiến hoạt động dạy của giáo viên Stt Nội dung khảo sát Mức độ thực hiện (%) Mức độ đánh giá (%) Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ Tốt Khá Trung bình Yếu 1 Đánh giá công bằng, khách quan kết quả hoạt động của học sinh 74,2 21,6 0 0 100,0 0 0 0 2 Kiểm tra đánh giá ngay trong tiết học 66,6 16,7 0 0 55,0 45,0 0 0 3 Đánh giá chung, rút kinh nghiệm sau khi kết thúc tiết học 80,5 15,5 0 0 65,5 34,5 0 0 (Bảng thống kê cho thấy việc đánh giá, cải tiến hoạt động dạy của giáo viên đã được thể hiện tích cực. Kiểm tra, đánh giá hoạt động học của học sinh để giáo viên có thông tin ngược, điều chỉnh quá trình dạy học của mình) 2.2 Thực trạng về hoạt động học tập của học sinh: Bảng thống kế chất lượng học sinh Trường THPT Buôn Ma Thuột Stt Tiêu chí Năm học 2010-2011 Năm học 2011-2012 Năm học 2012-2013 Năm học 2013-2014 1 Tổng số học sinh 1884 1907 1911 1774 2 Học sinh tiên tiến 1356-71,8% 1273-66,75% 1272-66,56% 1194-67,30% 3 Học sinh đạt hạnh kiểm Khá, Tốt 98,4% 1887-99,05% 1907-99,79% 1760-99,20% 4 Tỉ lệ lên lớp 99,3% 98,58% 99,11% 99,55% 5 Học sinh giỏi cấp trường 100-10% 100-10% 102-11% 117-14% 6 Học sinh giỏi cấp tỉnh 42-2,2% 42-2,20% 35-1,8% 40-2,6% "Một số biện pháp quản lí, chỉ đạo của tổ trưởng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chuyên môn cấp THPT” Tháng 3_2015 Bùi Văn Tiến-Trường THPT Buôn Ma Thuột-Email: buivantienbmt@gmail.com 17 Stt Tiêu chí Năm học 2010-2011 Năm học 2011-2012 Năm học 2012-2013 Năm học 2013-2014 7 Học sinh giỏi Quốc gia 01-0,05% 01-0,05% 0-0,0% 04-1,0% 8 Học sinh giỏi toàn diện 102-5,6% 79-4,1% 75-3,95% 82-4,62% 9 Tỷ lệ tốt nghiệp 100% 100% 100% 100% *Qua số liệu thống kê ta thấy còn một số hạn chế như: tỉ lệ học sinh giỏi toàn diện vẫn còn khiêm tốn so với một trường THPT chuẩn quốc gia, học sinh giỏi quốc gia chiếm số lượng và tỉ lệ thấp, có năm không có học sinh giỏi quốc gia. 2.3 Thực trạng các điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học: - 03 dãy phòng học kiên cố với 45 phòng, các phòng học đảm bảo yêu cầu về tiêu chuẩn và ánh sáng học đường. - 01 khu hiệu bộ : gồm phòng làm việc của Ban Giám hiệu, phòng sinh hoạt các tổ chuyên môn, phòng truyền thống, phòng hội họp, có đầu đủ bàn ghế, tủ hồ sơ, máy tính kết nối mạng Internet - 01 nhà đa năng. - 01 khu giáo dục thể chất. - 01 thư viện đạt chuẩn. - 03 phòng bộ môn Lý, Hoá, Sinh đúng quy cách. - 04 phòng máy vi tính học sinh và 01 phòng máy giáo viên. *Qua số liệu ta thấy rõ vẫn còn một số hạn chế như: số lượng máy tính khi học sinh thực hành chưa đủ 1 học sinh/1 máy, số phòng máy ít: 04/45 lớp học. Số bộ đồ dùng thiết bị dạy học / khối còn ít, không đủ dùng cho 1 lớp thực hành. Thiếu nhân viên phòng thiết bị, phải lấy giáo viên kiêm nhiệm. Chưa có phòng Lab cho học ngoại ngữ II.2.3 Thực trạng quản lí của TTCM ở trường THPT Buôn Ma Thuột: 3.1 Thực trạng quản lí khâu chuẩn bị giảng dạy của giáo viên: Bảng thực trạng quản lí khâu chuẩn bị giảng dạy của giáo viên Stt Nội dung khảo sát Mức độ đánh giá (%) Tốt Khá TB Yếu CBQL GV CBQL GV CBQL GV CBQL GV 1 Xây dựng kế hoạch giảng dạy cho tổ chuyên môn từ đầu năm học (trong đó có kế hoạch tuần, tháng, học kỳ) 100,0 85,0 0 15,0 0 0 0 0 2 Lên kế hoạch và phân công viết chuyên đề 68,5 67,5 22,5 13,5 0 19,0 0 0 3 Thực hiện việc lập ngân hàng 100,0 85,0 0 15,0 0 0 0 0 "Một số biện pháp quản lí, chỉ đạo của tổ trưởng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chuyên môn cấp THPT” Tháng 3_2015 Bùi Văn Tiến-Trường THPT Buôn Ma Thuột-Email: buivantienbmt@gmail.com 18 đề thi theo khối lớp 4 Thống nhất quy chế soạn giảng, quy chế kiểm tra, sửa chữa điểm, quy chế lên lớp 100,0 0 0 0 0 0 0 0 5 Phổ biến các quy định chuẩn nghề nghiệp, quy chế chuyên môn và thực hiện việc kiểm tra nội bộ 100,0 0 0 0 0 0 0 0 (Kết quả khảo sát cho thấy, công tác quản lí của TTCM đối với khâu chuẩn bị giảng dạy của giáo viên ở các tổ chuyên môn là thường xuyên và sát với yêu cầu. Đây là thực tế để các TTCM có cái nhìn toàn diện hơn về công tác quản lí của mình) 3.2 Thực trạng quản lí khâu thực thi hoạt động dạy của giáo viên: Bảng thực trạng quản lí khâu thực thi hoạt động dạy của giáo viên Stt Nội dung khảo sát Mức độ đánh giá (%) Tốt Khá TB Yếu CBQL GV CBQL GV CBQL GV CBQL GV 1 Quản lí việc thực hiện quy chế chuyên môn (soạn bài, lên lớp, ra đề, chấm trả bài) 100,0 84,4 0 15,6 0 0 0 0 2 Quản lí nề nếp lên lớp, giảng dạy hàng ngày (ngày giờ công, giờ giấc ra vào lớp) 100,0 100,0 0 0 0 0 0 0 3 Dự giờ thăm lớp, khảo sát chất lượng học sinh 66,7 75,0 33,3 25,0 0 0 0 0 4 Quản lí việc thực hiện nội dung chương trình, tiến trình thực hiện giảng dạy của giáo viên 83,3 83,3 16,7 16,7 0 0 0 0 5 Chỉ đạo thực hiện dạy học giảm tải, sử dụng đồ dùng dạy học 67,0 34,0 33,0 46,0 0 20,0 0 0 6 Tham mưu với BGH tạo động lực phấn đấu cho học sinh, giáo viên (nêu gương, khen thưởng, động viên, biểu dương) 67,0 34,0 33,0 46,0 0 20,0 0 0 7 Đổi mới hình thức và nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn 50,0 25,0 33,3 58,3 16,7 4,2 12,5 (Kết quả bảng khảo sát cho thấy, việc quản lí khâu thực thi hoạt động dạy của giáo viên được TTCM thực hiện tốt ở các nội dung quản lí quy chế chuyên môn, theo dõi nề nếp giảng dạy của giáo viên. Còn các nội dung đổi mới hình thức và nội dung sinh hoạt chuyên môm, chỉ đạo thực hiện sử dụng đồ dùng dạy học, tham mưa với BGH tạo động lực phấn đấu cho học sinh và giáo viên còn có sự chênh lệch trong đánh giá giữa TTCM và giáo viên) 3.3 Thực trạng quản lí khâu đánh giá, cải tiến hoạt động dạy của giáo viên: "Một số biện pháp quản lí, chỉ đạo của tổ trưởng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chuyên môn cấp THPT” Tháng 3_2015 Bùi Văn Tiến-Trường THPT Buôn Ma Thuột-Email: buivantienbmt@gmail.com 19 Bảng thực trạng quản lí khâu kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy của giáo viên Stt Nội dung khảo sát Mức độ đánh giá (%) Tốt Khá TB Yếu CBQL GV CBQL GV CBQL GV CBQL GV 1 Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học và rút kinh nghiệm (hình thức kiểm tra: đột xuất, định kỳ, thường xuyên) 100,0 62,5 0 29,2 0 8,3 0 0 2 Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học 100,0 58,3 0 25,0 16,7 0 0 0 3 Tổ chức đánh giá kết quả học tập của học sinh 100,0 58,3 0 25,0 16,7 0 0 0 4 Tổ chức đánh giá kết quả giảng dạy của giáo viên 100,0 58,3 0 25,0 16,7 0 0 0 (Qua bảng số liệu kết hợp với phỏng vấn, trao đổi nhiều chiều giữa TTCM với TTCM, giữa TTCM với Giáo viên, có thể thấy thực trạng quản lí khâu đánh giá, cải tiến hoạt động dạy của giáo viên hiện nay đã bắt đầu đi vào nề nếp. Cán bộ quản lí đánh giá hoạt động dạy của giáo viên và học sinh chủ yếu qua việc kiểm tra đột xuất, thường xuyên, định kì, kiểm tra kết quả công việc. Kiểm tra, đánh giá giáo viên thông qua báo cáo thường kì của tổ chuyên môn, qua giáo viên chủ nhiệm lớp, kiểm tra sách vở của học sinh, qua dự giờ thăm lớp để đánh giá chất lượng dạy học, đánh giá việc thực hiện chương trình, duy trì nề nếp học tập) II.2.4 Đánh giá kết quả nghiên cứu thực trạng và nguyên nhân thực trạng các biện pháp quản lí của TTCM ở trường THPT Buôn Ma Thuột: 4.1 Những ưu điểm chính: Phần lớ
Tài liệu đính kèm: