Phương pháp gợi mở vấn đáp.
PPDH gợi mở - vấn đáp là quá trình tương tác giữa GV và HS, được thực hiện thông qua hệ thống câu hỏi và câu trả lời tương ứng về một chủ đề nhất định được GV đặt ra. Qua việc trả lời hệ thống câu hỏi dẫn dắt của GV, HS thể hiện được suy nghĩ, ý tưởng của mình, từ đó khám phá và lĩnh hội được đối tượng học tập.
Đây là PPDH mà GV không trực tiếp đưa ra những kiến thức hoàn chỉnh mà hướng dẫn HS tư duy từng bước để các em tự tìm ra kiến thức mới phải học. Căn cứ vào tính chất hoạt động nhận thức của HS, người ta phân biệt các loại: vấn đáp tái hiện, vấn đáp giải thích minh họa và vấn đáp tìm tòi.
-Ưu điểm:
+ Vấn đáp là cách thức tốt để kích thích tư duy độc lập của HS, dạy HS cách tự suy nghĩ đúng đắn. Bằng cách này HS hiểu nội dung học tập hơn là học vẹt, thuộc lòng.
+ Gợi mở vấn đáp giúp lôi cuốn HS tham gia vào bài học, làm cho không khí lớp học sôi nổi, sinh động, kích thích hứng thú học tập và lòng tự tin của HS, rèn luyện cho HS năng lực diễn đạt sự hiểu biết của mình và hiểu ý diễn đạt của người khác.
+ Tạo môi trường để HS giúp đỡ nhau trong học tập. HS yếu kém có điều kiện học tập các bạn trong nhóm, có điều kiện tiến bộ trong quá trình hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
+ Giúp GV thu nhận tức thời nhiều thông tin phản hồi từ phía người học,duy trì sự chú ý của HS; giúp kiểm soát hành vi của HS và quản lí lớp học.
- Nhược điểm:
+ Hạn chế lớn nhất của phương pháp vấn đáp là rất khó soạn thảo và sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở và vấn đáp cho HS the một chủ đề nhất quán. Vì vậy đòi hỏi GV phải có sự chuẩn bị rất công phu, nếu không, kiến thức mà HS thu nhận được qua trao đổi sẽ thiếu tính hệ thống, tản mạn, thậm chí vụn vặt.
+ Nếu GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi không tốt, sẽ dẫn đến tình trạng đặt câu hỏi không rõ mục đích, đặt câu hỏi mà HS dễ dàng trả lời có hoặc không. Hiện nay nhiều GV thường gặp khó khăn khi xây dựng hệ thống câu hỏi do không nắm chắc trình độ của HS vì vậy ngay sau khi đặt câu hỏi thường là nêu ngay gợi ý câu trả lời khiến HS rơi vào trạng thái bị động, không thực sự làm việc, chỉ ỷ lại vào gợi ý của GV.
+ Khó kiểm soát quá trình học tập của HS (có nhiều tình huống bất ngờ trong câu trả lời, thậm chí câu hỏi từ phía người học, vì vậy giờ học dễ lệch hướng do câu hỏi vụn vặt, không nhất quán).
+ Khó soạn và xây dựng đáp án cho các câu hỏi mở (vì phương án trả lời của HS sẽ không giống nhau).
Mỗi một phương pháp dạy học lại có những ưu điểm và tồn tại nhất định. Muốn nâng cao chất lượng giờ dạy, theo kịp với nền giáo dục hiện đại người giáo viên cần phải đổi mới phương pháp dạy học, sử dụng các phương pháp dạy học một cách nhuần nhuyễn và kết hợp các phương pháp dạy học sao cho phù hợp và đem lại hiệu quả cao nhất, đồng thời khắc phục được những hạn chế trong dạy học.
Bên cạnh việc áp dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học thì việc đánh giá học sinh trong học tập là một phần vô cùng quan trong trong tiết dạy, trong cả quá trình học giúp người giáo viên kiểm định được chất lượng giờ dạy, hiệu quả giảng dạy của mình. Vì vậy tùy từng thời điểm kiểm tra, đánh giá, tùy vào mục tiêu đánh giá, giáo viên sẽ sử dụng việc kiểm tra, đánh giá học sinh cho phù hợp.
học tập. - Phương pháp thực hành luyện tập. - Phương pháp dạy học lý thuyết gắn liền với thực hành 3.1. Phương pháp trực quan: Phương pháp trực quan là phương pháp mà trong đó giáo viên trình bày những thao tác mẫu trên máy chủ hoặc trên máy chiếu để học sinh trực tiếp quan sát nhằm rõ ràng và thực tế hoặc các thao tác thuộc kĩ năng, kĩ xảo nghề nghiệp. - Ưu điểm: + Rèn luyện cho học sinh óc quan sát, học sinh tiếp thu một cách chính xác + Phát triển năng lực quan sát, tăng cường sự chú ý từ đó giúp học sinh phát triển trí nhớ và kích thích học tập. + Làm cơ sở để rèn luyện tay nghề, kĩ năng, kĩ xảo. -Nhược điểm: + Đòi hỏi phải có đầy đủ đồ dùng dạy học phù hợp với nội dung bài học. + Đòi hỏi giáo viên phải quản lí tốt để ồn định lớp. 3.2. Phương pháp dạy học lý thuyết gắn liền với thực hành: Phương pháp dạy học lý thuyết gắn liền với thực hành là phương pháp dạy học mà trong đó học sinh vừa được học lý thuyết, tiếp thu lý thuyết vừa quan sát và thực hiện lại các nội dung dưới sự hướng dẫn của giáo viên nhằm giúp học sinh rèn luyện kĩ năng. -Ưu điểm: + Rèn luyện kĩ năng và hình thành thói quen lao động. + Phát huy được năng lực quan sát. + Giúp học sinh nắm vững được nội dung bài học tạo hứng thú cho việc học. -Nhược điểm: + Giáo viên khó quản lí lớp. + Đòi hỏi phải có đầy đủ các dụng cụ, vật liệu thực hành. + Tốn nhiều thời gian để rèn luyện kĩ năng. Để giảng dạy tốt các giờ lý thuyết kết hợp thực hành, giúp học sinh rèn luyện kĩ năng tốt thì đòi hỏi giáo viên phải vận dụng một cách linh hoạt các phương pháp dạy học nêu trên nhằm phát huy ưu điểm và khắc phục các nhược điểm. 3.3. Phương pháp giảng giải minh họa. Phương pháp giảng giải minh họa là phương pháp giáo viên vừa giảng, vừa giải thích rồi sau đó minh họa trực tiếp bằng các thao tác để các em quan sát. Phương pháp này giúp các em có thể nắm bắt kiến thức một cách rất tốt -Ưu điểm: + Các em có thể nắm bắt được kiến thức tốt + Rèn cho các em kỹ năng tư duy quan sát và ghi nhớ -Nhược điểm: + Giáo viên khó quản lí lớp. + Các em cần phải ghi nhớ các thao tác một cách tốt nhất để có thể tự mình thực hành. 3.4. Phương pháp thảo luận nhóm. Phương pháp thảo luận nhóm là phương pháp học tập theo nhóm. Ở phương pháp này các em sẽ được thảo luận đưa ra các ý kiến, các nội dung cho bài học, từ đó xây dựng bài một cách tốt nhất. -Ưu điểm: + Các em được rèn luyện về khả năng tư duy, được đưa ra các ý kiến bàn bạc, thảo luận giúp tiếp thu bài học một cách hiệu quả. -Nhược điểm: + Giáo viên sẽ khó quản lớp vì mất trật tự. + Phải sắp xếp chỗ ngồi một cách hợp lý giúp việc thảo luận nhóm được hiệu quả. 3.5. Phương pháp trò chơi học tập. Là phương pháp học tập qua các hoạt động trò chơi do giáo viên thiết kế. Là phương pháp học tập rất sinh động. Phương pháp này giúp các em rất hứng thú trong quá trình học tập - Ưu điểm: + Các em được tham gia vào các trò chơi trong bài học vì vậy tạo hứng thú cho các em rất nhiều trong quá trình học. -Nhược điểm: + Nếu giáo viên không có phương pháp quản lí tổ chức tốt nhất, thì sẽ xả ra tình trạng học sinh lộn xộn trong quá trình học. 3.6. Phương pháp thực hành luyện tập. Là phương pháp học tập qua quá trình thực hành. Phương pháp này học sinh sẽ được thực hành bằng chính khả năng của bản thân, bằng những kiến thức đã học qua quá trình hướng dẫn của giáo viên. - Ưu điểm: + Học sinh được thực hành bằng chính khả năng của mình, được luyện kỹ năng thực hành cho bản thân. + Giáo viên cần kiểm soát học sinh một cách tốt nhất. 3.7. Phương pháp gợi mở vấn đáp. PPDH gợi mở - vấn đáp là quá trình tương tác giữa GV và HS, được thực hiện thông qua hệ thống câu hỏi và câu trả lời tương ứng về một chủ đề nhất định được GV đặt ra. Qua việc trả lời hệ thống câu hỏi dẫn dắt của GV, HS thể hiện được suy nghĩ, ý tưởng của mình, từ đó khám phá và lĩnh hội được đối tượng học tập. Đây là PPDH mà GV không trực tiếp đưa ra những kiến thức hoàn chỉnh mà hướng dẫn HS tư duy từng bước để các em tự tìm ra kiến thức mới phải học. Căn cứ vào tính chất hoạt động nhận thức của HS, người ta phân biệt các loại: vấn đáp tái hiện, vấn đáp giải thích minh họa và vấn đáp tìm tòi. -Ưu điểm: + Vấn đáp là cách thức tốt để kích thích tư duy độc lập của HS, dạy HS cách tự suy nghĩ đúng đắn. Bằng cách này HS hiểu nội dung học tập hơn là học vẹt, thuộc lòng. + Gợi mở vấn đáp giúp lôi cuốn HS tham gia vào bài học, làm cho không khí lớp học sôi nổi, sinh động, kích thích hứng thú học tập và lòng tự tin của HS, rèn luyện cho HS năng lực diễn đạt sự hiểu biết của mình và hiểu ý diễn đạt của người khác. + Tạo môi trường để HS giúp đỡ nhau trong học tập. HS yếu kém có điều kiện học tập các bạn trong nhóm, có điều kiện tiến bộ trong quá trình hoàn thành các nhiệm vụ được giao. + Giúp GV thu nhận tức thời nhiều thông tin phản hồi từ phía người học,duy trì sự chú ý của HS; giúp kiểm soát hành vi của HS và quản lí lớp học. - Nhược điểm: + Hạn chế lớn nhất của phương pháp vấn đáp là rất khó soạn thảo và sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở và vấn đáp cho HS the một chủ đề nhất quán. Vì vậy đòi hỏi GV phải có sự chuẩn bị rất công phu, nếu không, kiến thức mà HS thu nhận được qua trao đổi sẽ thiếu tính hệ thống, tản mạn, thậm chí vụn vặt. + Nếu GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi không tốt, sẽ dẫn đến tình trạng đặt câu hỏi không rõ mục đích, đặt câu hỏi mà HS dễ dàng trả lời có hoặc không. Hiện nay nhiều GV thường gặp khó khăn khi xây dựng hệ thống câu hỏi do không nắm chắc trình độ của HS vì vậy ngay sau khi đặt câu hỏi thường là nêu ngay gợi ý câu trả lời khiến HS rơi vào trạng thái bị động, không thực sự làm việc, chỉ ỷ lại vào gợi ý của GV. + Khó kiểm soát quá trình học tập của HS (có nhiều tình huống bất ngờ trong câu trả lời, thậm chí câu hỏi từ phía người học, vì vậy giờ học dễ lệch hướng do câu hỏi vụn vặt, không nhất quán). + Khó soạn và xây dựng đáp án cho các câu hỏi mở (vì phương án trả lời của HS sẽ không giống nhau). Mỗi một phương pháp dạy học lại có những ưu điểm và tồn tại nhất định. Muốn nâng cao chất lượng giờ dạy, theo kịp với nền giáo dục hiện đại người giáo viên cần phải đổi mới phương pháp dạy học, sử dụng các phương pháp dạy học một cách nhuần nhuyễn và kết hợp các phương pháp dạy học sao cho phù hợp và đem lại hiệu quả cao nhất, đồng thời khắc phục được những hạn chế trong dạy học. Bên cạnh việc áp dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học thì việc đánh giá học sinh trong học tập là một phần vô cùng quan trong trong tiết dạy, trong cả quá trình học giúp người giáo viên kiểm định được chất lượng giờ dạy, hiệu quả giảng dạy của mình. Vì vậy tùy từng thời điểm kiểm tra, đánh giá, tùy vào mục tiêu đánh giá, giáo viên sẽ sử dụng việc kiểm tra, đánh giá học sinh cho phù hợp. 4. Công tác chuẩn bị cho tiết dạy đạt hiểu quả cao: Nghiên cứu bài dạy kĩ, xác định mục tiêu bài học theo chuẩn kiến thức kĩ năng của bài học, từ đó làm cơ sở định hướng cho việc soạn giảng đạt mục tiêu đề ra. Mục tiêu của bài phải dựa vào chuẩn kiến thức kĩ năng của từng bài học, ngoài ra phải định rõ mức độ tiếp thu kiến thức và hoàn thành công việc của học sinh làm căn cứ để đánh giá chất lượng, hiệu quả bài học. Chuẩn bị dạy học: + Nghiên cứu kĩ nội dung kiến thức của dạy. Xác định mục tiêu kiến thức, kỹ năng, thái độ HS cần đạt. + Nghiên cứu kĩ quy trình thực hiện bài dạy. + Lựa chọn hình thức tổ chức dạy bài lý thuyết kết hợp thực hành (thực hành cá nhân hay thực hành nhóm), lựa chọn và kết hợp linh hoạt các phương pháp dạy học sao cho phù hợp, hiệu quả. + Lường trước những những khó khăn hay những tình huống có thể xảy ra. + Chuẩn bị phòng máy và phương tiện dạy học chu đáo thu hút hứng thú học tập của các em, tạo điều kiện tốt để các em nắm vững nội dung bài học ngay tại lớp. + Kiểm tra dụng cụ, máy móc để tổ chức dạy lý thuyết và thực hành (phòng học, phòng thực hành). 4.1. Tiến hành các hoạt động dạy học: - Nêu mục đích yêu cầu bài thực hành và cấu trúc bài dạy. - Hướng dẫn học sinh học phần lý thuyết(sử dụng kết hợp các phương pháp dạy học ở trên). - Nêu quy trình thực hành, yêu cầu học sinh nắm vững các bước thực hành, biết cách sử dụng máy tính. - Giáo viên thao tác mẫu, yêu cầu học sinh quan sát. - Giới thiệu sản phẩm hoàn chỉnh để học sinh có định hướng khi thực hành. - Lưu ý các lỗi thường gặp phải khi thực hiện quy trình kĩ thuật, nhắc nhở học sinh về an toàn lao động, giữ vệ sinh khi làm thực hành. - Yêu cầu học sinh làm thực hành trong khoảng thời gian quy định. - Giáo viên theo dõi uốn nắn kịp thời các thao tác sai của học sinh, hình thành cho học sinh tác phong công nghiệp, làm việc theo đúng quy trình kĩ thuật. - Giáo viên phải bao quát lớp, nắm được năng lực của từng học sinh. - Đối với học sinh trung bình, yếu, không có năng khiếu, thiếu kiên nhẫn: kịp thời giúp đỡ các em, tạo niềm đam mê học tập ở các em. Với đối tượng học sinh này chỉ cần hướng dẫn các em hoàn thành sản phẩm đạt yêu cầu. Để làm được điều đó đòi hỏi giáo viên phải nhiệt tình, tận tâm với nghề. Nếu thời gian lên lớp không đủ để hướng dẫn các em hoàn thành sản phẩm giáo viên có thể phụ đạo thêm. Khi học sinh làm được sản phẩm sẽ có niềm tin vào năng lực của mình kèm theo lời động viên của giáo viên các em sẽ có thái độ học tập tốt hơn đối với bộ môn này. + Đối với học sinh khá, giỏi: nhóm học sinh này tiếp thu bài nhanh chóng, chỉ cần quan sát thao tác mẫu của giáo viên có thể làm được sản phẩm. Giáo viên cần động viên, khuyến khích các em làm tốt hơn nữa để phát triển năng khiếu, yêu cầu sản phẩm đúng kĩ thuật, đẹp mắt. Qua đây các em có thể định hướng được nghề nghiệp trong tương lai. - Thu dọn các dụng cụ, máy móc. - Yêu cầu học sinh nhận xét chéo các sản phẩm. - GV nhận xét các sản phẩm của học sinh, hướng dẫn thêm học sinh chưa hoàn thiện sản phẩm cần cố gắng, tuyên dương học sinh thực hành tốt. 2.2/ Ví dụ minh hoạ: Khi dạy bài “Chèn và điều chỉnh tranh ảnh trong văn bản” giáo v
Tài liệu đính kèm: