SKKN Kiểm tra nội bộ để thúc đẩy hoạt động của tổ chuyên môn ở trườngTrung học Phổ thông Buôn Ma Thuột

SKKN Kiểm tra nội bộ để thúc đẩy hoạt động của tổ chuyên môn ở trườngTrung học Phổ thông Buôn Ma Thuột

Phân tích thực trạng kiểm tra nội bộ để thúc đẩy hoạt động tổ

chuyên môn ở trường THPT Buôn Ma Thuột:

- Hiệu trưởng nhà trường được tham dự tập huấn về quản lý đổi mới giáo dục

trường học theo dự án SREM là yếu tố thuận lợi trong việc chỉ đạo chặt chẽ kiểm

tra nội bộ trường học.

- Ban giám hiệu và các tổ trưởng chuyên môn có sự chuyển biến về nhận

thức, tích cực tổ chức các hoạt động giáo dục, xây dựng đội ngũ giáo viên giỏi cốt

cán, tăng cường thiết bị hỗ trợ dạy học cho giáo viên.

- Việc lập kế hoạch kiểm tra nội bộ của hiệu trưởng chưa có hệ thống, chỉ

dừng lại ở một vài nhiệm vụ chủ yếu, chưa khai thác đầy đủ các nguồn lực để thực

hiện.

- Công tác chỉ đạo thực hiện kế hoạch của hiệu trưởng đối với việc kiểm tra

nội bộ tuy có định hướng từ đầu năm học nhưng không sát với từng tổ chuyên môn

nên dẫn đến hiệu quả quản lý và tác động đến tổ chuyên môn chưa cao.

- Công tác xây dựng kế hoạch còn thiếu quy trình khoa học, thiếu các yếu tố

kinh tế, xã hội, nguồn lực tác động đến việc tổ chức thực hiện nên tính khả thi

không cao.

- Trong công tác kiểm tra nội bộ trường học chưa xây dưng đầy đủ các tiêu

chí, tiêu chuẩn, thời điểm kiểm tra cụ thể để các tổ chuyên môn có thể tiến hành

kiểm tra thuận lợi.

- Từ những đặc điểm trên ( thuận lợi và khó khăn), hiệu trưởng nhà trường đã

xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ trường học, trong đó có những tiêu chuẩn quyKiểm tra nội bộ để thức đẩy hoạt động tổ chuyên môn

định theo các văn bản được ngành giáo dục ban hành như: Thông tư 58 về đánh giá,

xếp loại hạnh kiểm, kết quả học tập của học sinh, Chuẩn nghề nghiệp của giáo viên,

Tiêu chí xếp loại giờ dạy.

pdf 26 trang Người đăng thuquynh91 Lượt xem 716Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Kiểm tra nội bộ để thúc đẩy hoạt động của tổ chuyên môn ở trườngTrung học Phổ thông Buôn Ma Thuột", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g của việc kiểm tra 
nội bộ trường học không quan tâm đúng mức hoặc chưa được trang bị một cách có 
hệ thống, bài bản về cách thức kiểm tra nội bộ nên còn lúng túng, thiếu hiệu quả. 
II.2.2 Thực trạng việc kiểm tra nội bộ để thúc đẩy hoạt động tổ chuyên 
môn ở trường THPT Buôn Ma Thuột: 
 - Đặc điểm của trường THPT Buôn Ma Thuột: 
Thành phố Buôn Ma Thuột là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của 
tỉnh Đắk Lắk, có diện tích tự nhiên 37.718 ha, với dân số khoảng 338.794 người, 
gồm 40 dân tộc anh em sinh sống, trong đó dân tộc thiểu số có 54.413 người chiếm 
16,36%, có 13 phường và 8 xã. 
 Kiểm tra nội bộ để thức đẩy hoạt động tổ chuyên môn 
Phan Văn Vinh-Trường THPT Buôn Ma Thuột; Email: phanvinhnbk@gmail.com 
8 
Trường THPT Buôn Ma Thuột thành lập trước năm 1975. Sau giải phóng 
được nhà nước tiếp quản và trở thành trường công lập đầu tiên của tỉnh Đắk Lắk. 
Từ đó cho đến nay, trường THPT Buôn Ma Thuột vẫn là loại hình trường công lập 
do nhà nước quản lý, với chức năng nhiệm vụ đào tạo chất lượng cao bậc giáo dục 
THPT của tỉnh. 
- Học sinh: 
Số liệu Toàn trường Khối 10 Khối 11 Khối 12 
Số lớp 43 14 13 16 
Số học sinh 1774 553 571 650 
Trong đó (Nữ) 1063 320 347 396 
Dân tộc 74 19 25 30 
Nữ dân tộc 51 13 17 21 
Con Liệt sĩ 0 0 0 0 
Con TB 38 8 16 14 
Con hộ nghèo 8 3 3 2 
Mồ côi cha lẫn mẹ 3 0 1 2 
- Cán bộ, giáo viên: Năm học 2015-2016 
 + Tổng số: 101, trong đó Nữ: 57 
 + Giáo viên : 93 
+ Ban giám hiệu: 04 
+Văn phòng: 04 
II.2.3 Những thuận lợi của việc thực hiện kiểm tra nội bộ để thúc đẩy hoạt 
động tổ chuyên môn ở trường THPT Buôn Ma Thuột: 
- Sở Giáo dục à Đào tạo Đắk Lắk và nhà trường ngay từ đầu năm học đã chỉ 
đạo các trường THPT tăng cường việc kiểm tra nội bộ trường học. 
- Trong các đợt kiểm tra thi đua, các đoàn Thanh tra chuyên ngành, thẩm định 
và đánh giá đều đề cập việc thực hiện kiểm tra nội bộ trường học 
- Tổ trưởng chuyên môn đều có kinh nghiệm quản lý và giảng dạy, được 
tham gia tập huấn các chuyên đề Tổ trưởng chuyên môn trong trường trung học do 
Bộ hoặc Sở Giáo dục Đào tạo tổ chức nên hiểu rõ vai trò quan trọng của tổ chuyên 
môn. 
- Cơ sở vật chất nhà trường như phòng học bộ môn, các thiết bị tin học, đồ 
dùng dạy học, thiết bị thực hành được bổ sung thường xuyên, đáp ứng nhu cầu dạy 
 Kiểm tra nội bộ để thức đẩy hoạt động tổ chuyên môn 
Phan Văn Vinh-Trường THPT Buôn Ma Thuột; Email: phanvinhnbk@gmail.com 
9 
và học. 
- Qui trình tổ chức kiểm tra nội bộ trường học được tổ chức qui mô và bài 
bản hơn. 
- Các yếu tố đảm bảo chất lượng giáo dục ngày càng được cải thiện, trong đó 
quan trọng nhất là đội ngũ giáo viên. 
- Học sinh trúng tuyển vào trường có số điểm tuyển sinh khá cao, đáp ứng 
các yêu cầu chủ yếu trong việc học tập và tiếp thu phương pháp học mới. 
 II.2.4 Những hạn chế của việc thực hiện kiểm tra nội bộ để thúc đẩy hoạt 
động tổ chuyên môn ở trường THPT Buôn Ma Thuột: 
- Ngoài những hạn chế, bất cập của đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra 
đánh giá giống như ở các trường THPT khác, thì ở trường THPT Buôn Ma Thuột có 
một số tổ trưởng chuyên môn, giáo viên chưa nhận thức đầy đủ vai trò và vị trí của 
việc kiểm tra nội bộ trường học. 
- Nhìn chung, một số tổ trưởng, giáo viên chưa thấy rõ tác dụng thúc đẩy 
trong công tác kiểm tra nội bộ, coi đó là một việc làm nhàm chán, hình thức, ràng 
buộc, thậm chí cho rằng kiểm tra là để kiểm điểm nên dẫn đến kiểm tra chiếu lệ, đối 
phó làm giảm tính tích cực của công việc. 
- Công tác chỉ đạo chưa có kế hoạch đầy đủ, thường xuyên và thống nhất từ 
hiệu trưởng đến tổ trưởng chuyên môn và các thành viên trong nhà trường. 
- Tổ chuyên môn thiếu bản kế hoạch kiểm tra nội bộ nhằm cụ thể, chi tiết nội 
dung kiểm tra nội bộ do hiệu trưởng chỉ đạo. Việc đôn đốc, đánh giá đối tượng kiểm 
tra chưa khuyến khích tạo sự tiến bộ. 
- Trong công tác kiểm tra nội bộ trường học, việc đánh giá, nhận xét được 
chú ý nhiều nhưng việc tư vấn sát thực, khả thi và thúc đẩy phát hiện, phổ biến kinh 
nghiệm (của đối tượng kiểm tra và của người khác...) chưa quan tâm đúng mức. 
Do những hạn chế đó, dẫn đến hiệu quả quản lý tổ chuyên môn, giáo viên, 
chất lượng học tập của giáo viên sẽ giảm sút. Trước tình hình đó, nhà trường cần 
phải có những đổi mới cấp thiết trong việc kiểm tra nội bộ trường học. 
II.2.5 Nguyên nhân: 
Thực trạng nêu trên, xuất phát từ nhiều nguyên nhân, có thể chỉ ra những 
nguyên nhân cơ bản sau: 
 Kiểm tra nội bộ để thức đẩy hoạt động tổ chuyên môn 
Phan Văn Vinh-Trường THPT Buôn Ma Thuột; Email: phanvinhnbk@gmail.com 
10 
 - Công tác quản lý, chỉ đạo kiểm tra nội bộ trường học của các cơ quan quản 
lý giáo dục, hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn còn hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu. 
- Việc tổ chức các hoạt động kiểm tra nội bộ trường học không thường 
xuyên, kịp thời nên tính hiệu quả không cao. 
- Sự động viên, khuyến khích về chế độ, khen thưởng cho giáo viên tích cực 
đổi mới kiểm tra nội bộ trường học chưa cụ thể, thiết thực.[8] 
- Hình thức kiểm tra thiếu sự đa dạng, phong phú, thời gian kiểm tra còn tập 
trung vào một thời điểm nhất định nên đối tượng kiểm tra chưa bộc lộ hết khả năng 
của mình. 
II.2.6 Phân tích thực trạng kiểm tra nội bộ để thúc đẩy hoạt động tổ 
chuyên môn ở trường THPT Buôn Ma Thuột: 
- Hiệu trưởng nhà trường được tham dự tập huấn về quản lý đổi mới giáo dục 
trường học theo dự án SREM là yếu tố thuận lợi trong việc chỉ đạo chặt chẽ kiểm 
tra nội bộ trường học. 
- Ban giám hiệu và các tổ trưởng chuyên môn có sự chuyển biến về nhận 
thức, tích cực tổ chức các hoạt động giáo dục, xây dựng đội ngũ giáo viên giỏi cốt 
cán, tăng cường thiết bị hỗ trợ dạy học cho giáo viên. 
- Việc lập kế hoạch kiểm tra nội bộ của hiệu trưởng chưa có hệ thống, chỉ 
dừng lại ở một vài nhiệm vụ chủ yếu, chưa khai thác đầy đủ các nguồn lực để thực 
hiện. 
- Công tác chỉ đạo thực hiện kế hoạch của hiệu trưởng đối với việc kiểm tra 
nội bộ tuy có định hướng từ đầu năm học nhưng không sát với từng tổ chuyên môn 
nên dẫn đến hiệu quả quản lý và tác động đến tổ chuyên môn chưa cao. 
- Công tác xây dựng kế hoạch còn thiếu quy trình khoa học, thiếu các yếu tố 
kinh tế, xã hội, nguồn lực tác động đến việc tổ chức thực hiện nên tính khả thi 
không cao. 
- Trong công tác kiểm tra nội bộ trường học chưa xây dưng đầy đủ các tiêu 
chí, tiêu chuẩn, thời điểm kiểm tra cụ thể để các tổ chuyên môn có thể tiến hành 
kiểm tra thuận lợi. 
- Từ những đặc điểm trên ( thuận lợi và khó khăn), hiệu trưởng nhà trường đã 
xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ trường học, trong đó có những tiêu chuẩn quy 
 Kiểm tra nội bộ để thức đẩy hoạt động tổ chuyên môn 
Phan Văn Vinh-Trường THPT Buôn Ma Thuột; Email: phanvinhnbk@gmail.com 
11 
định theo các văn bản được ngành giáo dục ban hành như: Thông tư 58 về đánh giá, 
xếp loại hạnh kiểm, kết quả học tập của học sinh, Chuẩn nghề nghiệp của giáo viên, 
Tiêu chí xếp loại giờ dạy... 
- Nhằm mục đích biến quá trình kiểm tra thành tự kiểm tra ở tổ chuyên môn, 
hiệu trưởng phổ biến kế hoạch, kỹ năng kiểm tra, đua ra những hình thức kiểm tra 
khác nhau: 
+ Theo thời gian: Kiểm tra đột xuất, định kỳ. 
+ Theo nội dung: toàn diện, chuyên đề. 
+ Theo phương pháp: Trực tiếp, gián tiếp. 
Từ đó, các tổ chuyên môn sẽ vận dụng 4 nhiệm vụ cơ bản: Kiểm tra, đánh 
giá, tư vấn và thúc đẩy một cách linh hoạt trong công viêc của mình. 
 II.3 Biện pháp, giải pháp kiểm tra nội bộ để thúc đẩy hoạt động tổ 
chuyên môn ở trường THPT Buôn Ma Thuột: 
II.3.1 Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức về công tác kiểm tra nội bộ để thúc 
đẩy hoạt động tổ chuyên môn cho cán bộ quản lý và giáo viên: 
Ở góc độ quản lý, người hiệu trưởng ở trường THPT phải quan tâm chỉ đạo 
lập kế hoạch và tổ chức thực hiện kiểm tra nội bộ trường học. Đó là yêu cầu cấp 
thiết, sống còn, uy tín về chất lượng giáo dục của nhà trường. Người hiệu trưởng 
chịu trách nhiệm lớn hơn trong việc triển khai kế hoạch năm học, chiến lược phát 
triển của nhà trường, trong đó yêu cầu tập thể cán bộ quản lý, tổ trưởng, giáo viên 
đổi mới kiểm tra nội bộ trường học tạo nên chất lượng giáo dục bền vững. 
II.3.2 Giải pháp 2: Hiệu trưởng tích cực tổ chức, chỉ đạo chặt chẽ công tác 
kiểm tra nội bộ để thúc đẩy hoạt động tổ chuyên môn : 
Hiệu trưởng là người đi đầu trong việc kiểm tra nội bộ trường học, chủ động 
xây dựng đội ngũ kiểm tra, tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, ứng dụng 
công nghệ thông tin. Cán bộ quản lý phải tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chuyên môn 
kiểm tra nội bộ ở đơn vị tổ. Hiệu trưởng cần huy động sự tham gia của các lực 
lượng trong và của cụm chuyên môn, thanh tra Sở Giáo dục và Đào tạo phối hợp để 
chất lượng mỗi kỳ thanh tra tốt hơn. 
“Công tác kiểm tra được tiến hành thông qua việc thực hiện các chức năng 
 Kiểm tra nội bộ để thức đẩy hoạt động tổ chuyên môn 
Phan Văn Vinh-Trường THPT Buôn Ma Thuột; Email: phanvinhnbk@gmail.com 
12 
Quản lý, tức là việc xây dựng kế hoạch đến tổ chức, chỉ đạo và tổng kết, điều 
chỉnh theo các bước sau: 
- Bước 1: Căn cứ kế hoạch năm học và hướng dẫn của Thanh tra cấp trên, 
Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ nhà trường. 
- Bước 2: Họp liên tịch thông qua kế hoạch, tiêu chí, xây dựng lực lượng 
kiểm tra. 
- Bước 3: Hiệu trưởng ban hành quyết định ban kiểm tra và kế hoạch kiêm tra 
nội bộ cho các thành viên trong cơ quan được biết. 
- Bước 4: Ban kiểm tra tiến hành kiểm tra theo kế hoạch định kỳ và đột xuất 
theo yêu cầu của công việc, kiện toàn hồ sơ kiểm tra và báo cáo cho hiệu trưởng. 
- Bước 5: Hiệu trưởng xem xét kết quả kiểm tra, xác minh lại khi cần thiết, 
sau đó ban hành văn bản thông báo kết quả kiểm tra cho đối tượng kiểm tra bộ phận 
tổ chuyên môn và cá nhân. 
- Bước 6: Hiệu trưởng chỉ đạo xử lý sau kiểm tra, tổng hợp kết quả kiểm tra 
thông báo trong cuộc họp bằng văn bản tới toàn trường nhằm phổ biến rộng rãi tiến 
độ và kết quả thực hiện kế hoạch của nhà trường..[7] 
II.3.3 Giải pháp 3: Thực hiện công tác kiểm tra nội bộ nhà trường thành 
một hệ thống phản hồi : 
Kiểm tra nội bộ trong quản lý trường học là một hệ thống phản hồi vừa theo 
kế hoạch định sẵn vừa có độ mở về thời gian để tiếp nhận thông tin, điều chỉnh nội 
dung kiểm tra cho phù hợp với thực tế của nhà trường nhằm tác động, khơi dậy, 
kích thích hoạt động của tổ chuyên môn đáp ứng mục tiêu giáo dục, kết quả cần đạt 
mà nhà trường đã đề ra. 
 Kiểm tra nội bộ để thức đẩy hoạt động tổ chuyên môn 
Phan Văn Vinh-Trường THPT Buôn Ma Thuột; Email: phanvinhnbk@gmail.com 
13 
II.3.4 Giải pháp 4: Thiết kế bản kế hoạch kiểm tra nội bộ để thúc đẩy hoạt 
động tổ chuyên môn chính xác, rõ ràng, ngắn gọn, bao gồm các thông tin cần 
thiết: 
- Để lập một bản kế hoạch tốt, lôgic và có tính khả thi cao, hiệu trưởng phải 
tuyên truyền nhằm tạo ra sự chuyển biến trong nhận thức của giáo viên, nhân viên, 
phụ huynh, học sinh và cộng đồng xã hội về tầm quan trọng của công tác kiểm tra 
nội bộ nhà trường, nắm được quy trình, phương pháp lập kế hoạch. Người quản lý 
cần phân tích thực tế, số liệu cụ thể, chỉ ra những vấn đề ưu tiên giải quyết trước 
phù hợp với đặc điểm của nhà trường. 
- Hiệu trưởng sử dụng bản kế hoạch trở thành một công cụ quản lý hữu ích 
của mình trong quá trình tổ chức thực hiện. 
- Sau đây là một bản kế hoạch kiểm tra nội bộ của trường THPT Buôn Ma 
Thuột được triển khai trong năm học 2014 - 2015: 
KẾ HOẠCH KIỂM TRA NỘI BỘ TRƯỜNG HỌC 
 NĂM HỌC 2014-2015 
I. CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ 
-Căn cứ Nghị định số 42/2013/NĐ-CP ngày 09/5/2013 của Chính phủ về Tổ 
chức và hoạt động thanh tra giáo dục; 
-Căn cứ Chỉ thị số 3008/CT-BGDĐT ngày 18/8/2014 của Bộ Trưởng Bộ 
Giáo dục và Đào tạo về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ 
thông, giáo dục thường xuyên và giáo dục chuyên nghiệp năm học 2014-2015 
-Căn cứ vào công văn số 1093/SGDĐT-VP ngày 08 tháng 9 năm 2014 về 
Phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm học 2014-2015 của Ngành; 
-Căn cứ vào công văn số 242/KH-TTr ngày 26 tháng 9 năm 2014 về hướng 
dẫn thực hiện nhiệm vụ thanh tra năm học 2014-2015 của Ngành; 
-Căn cứ vào tình hình thực tế của nhà trường , Hiệu trưởng trường THPT 
Buôn Ma Thuột xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ năm học 2014-2015 cụ thể như 
sau: 
II. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 
 SỞ GD&ĐT ĐĂK LĂK 
TRƯỜNG THPT BUÔN MA THUỘT 
 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 
Số: 02 /KH-THPT BMT Buôn Ma Thuột, ngày 27 tháng 9 năm 2014 
 Kiểm tra nội bộ để thức đẩy hoạt động tổ chuyên môn 
Phan Văn Vinh-Trường THPT Buôn Ma Thuột; Email: phanvinhnbk@gmail.com 
14 
Nâng cao hiệu quả hoạt động, đổi mới hoạt động thanh tra nhằm giữ vững 
hoạt động chung về nề nếp dạy và học. Phát huy những mặt tích cực của đội ngũ 
giáo viên và công nhân viên, hạn chế những yếu kém còn tồn tại. 
Tiếp tục thực hiện tốt công tác thanh tra: chấp hành kỷ luật lao động, công tác 
quản lý chỉ đạo, việc thực hiện chủ đề năm học, kiểm tra việc giảng dạy theo chuẩn 
kiến thức-kĩ năng, đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá; Nội quy cơ 
quan và quy chế của ngành. Khắc phục các tiêu cực trong kiểm tra đánh giá xếp loại 
học sinh. 
Đẩy mạnh công tác thanh tra tài chính, thực hành tiết kiệm chống lãng phí. 
Tập trung chấn chỉnh nề nếp, kỉ cương, kiên quyết ngăn chặn các hiện tượng tiêu 
cực trong giáo dục, tập trung giải quyết tốt các khiếu nại tố cáo. 
Đẩy mạnh phát triển và nâng cao hiệu quả giáo dục toàn diện thực hiện thắng 
lợi nhiệm vụ năm học 2014-2015 của nhà trường. 
III. NHIỆM VỤ 
1/Nhiệm vụ trọng tâm 
-Tăng cường tuyên truyền, phổ biến, quán triệt Luật Thanh tra 2010, Luật 
Khiếu nại 2011, Luật Tố cáo 2011, Luật Phòng chống tham nhũng, Luật Thực hành 
tiết kiệm, chống lãng phí, Nghị định số 42/2013/NĐ-CP ngày 09 tháng 4 năm 2013 
của Chính phủ về tổ chức và hoạt động thanh tra giáo dục và các văn bản pháp luật 
về công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, giải quyết tố cáo, phòng chống tham 
nhũng. 
-Kiện toàn cũng cố nhân sự trên cơ sở thực hiện Nghị định số 42, đảm bảo 
hoàn thành nhiệm vụ được giao. 
-Nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác kiểm tra; tăng cường chỉ đạo và 
thực hiện nghiêm túc công tác tự kiểm tra nội bộ trong các cơ sở giáo dục. 
-Nâng cao hiệu quả công tác tiếp công dân; giải quyết khiếu nại, tố cáo 
(KNTC), phòng chống tham nhũng đúng quy định của pháp luật. 
-Phối hợp với cơ quan, tổ chức có liên quan trong công tác kiểm tra; triển 
khai hoạt động theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện yêu cầu, kiến nghị sau 
kiểm tra. 
2/ Nhiệm vụ cụ thể 
a. Thành lập Ban kiểm tra nội bộ: 
Thành lập Ban kiểm tra nội bộ khoảng 7 thành viên bao gồm: Bí thư chi bộ, 
Hiệu trưởng; Phó hiệu trưởng, Chủ tịch công đoàn, Bí thư đoàn, Tổ trưởng chuyên 
môn, Ban thanh tra nhân dân và ban hành Quyết định thành lập Ban kiểm tra nội bộ 
trường học 
b. Xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ: 
-Xây dựng kế hoạch từng tuần, tháng, học kỳ một cách cụ thể, lồng ghép với 
kế hoạch hàng tháng. 
-Triển khai thực hiện một cách đầy đủ theo các văn bản pháp quy, các tiêu 
chuẩn đánh giá theo quy định. 
-Hoàn thành hồ sơ sổ sách đúng biểu mẫu quy định lưu giữ tại văn phòng nhà 
trường. 
-Tiếp tục củng cố lực lượng kiểm tra viên bằng cách bồi dưỡng về nghiệp vụ 
chuyên môn qua thực tiễn công tác, qua tài liệu hướng dẫn. 
IV. NỘI DUNG KIỂM TRA 
 Kiểm tra nội bộ để thức đẩy hoạt động tổ chuyên môn 
Phan Văn Vinh-Trường THPT Buôn Ma Thuột; Email: phanvinhnbk@gmail.com 
15 
 1. Kiểm tra hành chính 
Tập trung kiểm tra việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao của các cá 
nhân, bộ phận trong đơn vị trường học, việc thực hiện nhiệm vụ trọng tâm và chủ đề 
năm học 2014-2015. Kiểm tra việc thực hiện Luật phòng chống tham nhũng, Luật 
thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và các văn bản của cấp trên. 
2. Kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên 
- Phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống, tư tưởng; chấp hành pháp luật, quy 
chế của ngành, nội quy cơ quan, thực hiện đạo đức nhà giáo. 
- Kết quả thực hiện nhiệm vụ giáo dục được giao: chấp hành quy chế chuyên 
môn, công tác chủ nhiệm lớp, công tác kiêm nhiệm, kết quả giảng dạy, giáo dục 
- Công tác kiểm tra đánh giá học sinh: tập trung kiểm tra việc thực hiện đổi 
mới công tác kiểm tra đánh giá học sinh. Thanh tra, kiểm tra các kì kiểm tra đảm 
bảo công bằng, khách quan, chính xác. 
 3. Kiểm tra chuyên đề 
- Tổ chức tự kiểm tra đánh giá chuẩn HT, PHT và chuẩn nghề nghiệp GV 
theo quy định. 
- Kiểm tra việc bảo quản, sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, sách 
thư việnphục vụ dạy-học. 
- Kiểm tra việc thực hiện các kế hoạch giáo dục: thực hiện chương trình, nội 
dung, kế hoạch dạy học; thực hiện quy chế chuyên môn về kiểm tra, đánh giá, xếp 
loại học sinh; kết quả học tập và rèn luyện của học sinh; việc thực hiện quy định về 
các hoạt động giáo dục khác. 
 - Kiểm tra hoạt động của tổ chuyên môn. 
- Kiểm tra hồ sơ chuyên môn của giáo viên, nhân viên, tổ chuyên môn 
- Kiểm tra hoạt động của bộ phận thư viện, thiết bị, y tế. 
- Kiểm tra thực hiện tự kiểm tra tài chính, kế toán 
- Kiểm tra hoạt động của bộ phận văn thư, hành chính. 
- Kiểm tra việc thực hiện các cuộc vận động, phong trào  
4. Kiểm tra việc khiếu nại tố cáo 
Tổ chức thực hiện đúng việc tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo đúng 
theo quy định của Luật Khiếu nại, Luật Tố cáo. 
5. Kiểm tra việc thực hiện dạy thêm, học thêm: theo Quyết định 08 của UBND 
tỉnh). 
KẾ HOẠCH KIỂM TRA HÀNG THÁNG 
Tháng Nội dung công tác 
Đối tượng được 
kiểm tra 
Người thực hiện 
9/2014 
-Thành lập ban KTNB và lên 
kế hoạch KTNB. 
-Kiểm tra tuyển sinh đầu năm. 
-Kiểm tra các khoản thu đầu 
năm 
-Kiểm tra công tác thư viện, 
thiết bị, y tế trường học 
-Kiểm tra các loại kế hoạch 
của tổ CM, cá nhân, sổ chủ 
nhiệm. 
Thư ký HĐ, HT 
Kế toán, thủ quĩ, 
HT 
CB thư viện, thiết 
bị, CB y tế 
Tổ CM, GV 
BGH 
BGH, ban 
KTNBTH 
Ban KTNBTH 
BGH 
BGH 
 Kiểm tra nội bộ để thức đẩy hoạt động tổ chuyên môn 
Phan Văn Vinh-Trường THPT Buôn Ma Thuột; Email: phanvinhnbk@gmail.com 
16 
Tháng Nội dung công tác 
Đối tượng được 
kiểm tra 
Người thực hiện 
10/2014 
-Kiểm tra nghề nghiệp GV 
theo chuẩn, hoạt động giảng 
dạy trên lớp. 
-Kiểm tra việc quản lý lưu giữ 
văn bằng, chứng chỉ, các công 
văn, hồ sơ, văn bản chỉ đạo 
của nhà trường. 
-Kiểm tra việc thực hiện quy 
chế chuyên môn việc thực 
hiện đổi mới nội dung chương 
trình giáo dục theo hướng 
giảm tải 
-Kiểm tra hồ sơ của BGH 
-Kiểm tra việc làm học bạ lớp 
10 và hồ sơ của học sinh lớp 
12. 
-Kiểm tra việc thực hiện sổ 
đầu bài trên lớp. 
 Giáo viên 
Thư ký HĐ 
Văn thư 
BGH, tổ CM 
BGH, Ban 
KTNBTH 
BGH 
Ban KTNBTH 
Ban KTNBTH 
11/2014 
-Kiểm tra chuyên đề: chấm trả 
bài cho học sinh, hồ sơ chuyên 
môn, thực hiện điểm số của 
giáo viên. 
-Kiểm tra công tác tổ chức 
dạy thêm học thêm, công tác 
BDHSG 
-Kiểm tra nghề nghiệp GV 
theo chuẩn, công tác dự giờ 
giảng dạy trên lớp. 
-Kiểm tra việc thực hiện chủ 
trương “Đẩy mạnh ứng dụng 
CNTT” 
-Kiểm tra việc thực hiện Chỉ 
thị số 10/CT-TTg ngày 
12/6/2013 của Thủ tướng 
Chính phủ về việc đưa nội 
dung phòng chống tham 
nhũng vào giảng dạy tại các 
cơ sở giáo dục, đào tạo theo 
hướng dẫn của Bộ GD&ĐT. 
Giáo viên 
Giáo viên 
GVBM 
GVBM, BGH 
GVBM, BGH 
Tổ Sử- GDCD 
BGH, Ban 
KTNBTH 
BGH, Ban 
KTNBTH 
BGH, Ban 
KTNBTH 
Ban KTNBTH 
Ban KTNBTH 
Tổ trưởng, tổ phó 
chuyên môn. 
12/2014 
-Kiểm tra công tác chủ nhiệm 
lớp 
-Kiểm tra các hoạt động giáo 
dục ngoài giờ lên lớp, giáo 
dục hướng nghiệp 
GVCN 
GVCN 
BGH, Ban 
KTNBTH 
BGH, Ban 
KTNBTH 
 Kiểm tra nội bộ để thức đẩy hoạt động tổ chuyên môn 
Phan Văn Vinh-Trường THPT Buôn Ma Thuột; Email: phanvinhnbk@gmail.com 
17 
Tháng Nội dung công tác 
Đối tượng được 
kiểm tra 
Người thực hiện 
-Kiểm tra công tác ôn tập và 
thi HKI. 
-Kiểm tra công quản lý tài 
sản, tài chính, trang thiết bị 
nhà trường. 
-Kiểm tra công tác Đoàn 
-Kiểm tra việc thực hiện tự 
kiểm tra tài chính, kế to

Tài liệu đính kèm:

  • pdfskkn_kiem_tra_noi_bo_de_thuc_day_hoat_dong_cua_to_chuyen_mon.pdf