SKKN Biện pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao năng lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trường THCS TT

SKKN Biện pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao năng lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trường THCS TT

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC

CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG THCS TT

1

MỞ ĐẦU

1. Lý do nghiên cứu

Thế kỷ XXI, thế kỷ của cách mạng khoa học công nghệ phát triển như vũ bão,

thế kỷ của nền văn minh hậu công nghiệp. Đây là thời đại bùng nổ thông tin, thời đại

của toàn cầu hóa, của nền kinh tế tri thức. Cùng với sự phát triển vượt bậc của khoa

học công nghệ, nền kinh tế thế giới cũng cũng đang trên đà phát triển với tốc độ phi

mã.

Để đạt được sự phát triển như vậy, mỗi quốc gia trên thế giới đều có chiến lược

riêng của mình. Xong không một quốc gia, dân tộc nào trong sự phát triển của mình

lại không có sự đầu tư cho giáo dục, đầu tư cho giáo dục là hướng đầu tư đúng đắn

nhất, là đầu tư cho sự phát triển bền vững.

Ở Việt Nam, trong quá trình lãnh đạo đất nước, Đảng ta luôn nhận thức được tầm

quan trọng của giáo dục và đào tạo (GD-ĐT), luôn có những chủ trương đúng đắn

trong việc chỉ đạo, định hướng cho sự phát triển của GD-ĐT. Nghị quyết Đại hội Đảng

lần thứ XII tiếp tục khẳng định quan điểm của Đảng xem GD-ĐT là quốc sách hàng

đầu. Đồng thời, Đảng ta cũng tiếp tục khẳng định các quan điểm chỉ đạo, mục tiêu,

nhiệm vụ, giải pháp thể hiện trong Nghị quyết 29-NQ/TW về đổi mới căn bản và toàn

diện về GD-ĐT, chẳng hạn như mục tiêu của GD-ĐT là phát triển toàn diện năng lực

và phẩm chất người học; hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống

giáo dục mở, học tập suốt đời và xây dựng xã hội học tập; đổi mới công tác quản lý

giáo dục (QLGD), đào tạo; phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ QLGD , phấn đấu

đến năm 2030, nền giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực. Qua đó cho

thấy quyết tâm của Đảng ta trong đổi mới GD-ĐT để nền giáo dục nước ta từng bước

hội nhập với nền giáo dục của các nước trong khu vực và trên thế giới. Đảng ta rất

quan tâm đến đội ngũ nhà giáo và cán bộ QLGD vì chính đội ngũ này là một trong

những nhân tố quyết định sự thành công của công cuộc đổi mới căn bản và toàn diện

về GD-ĐT bởi họ chính là lực lượng trực tiếp đóng góp vào sự đổi mới này. Để nâng

cao năng lực cho đội ngũ nhà giáo, công tác bồi dưỡng phải được tiến hành thường

xuyên và có bài bản.

Đề tài này trình bày về Biện pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao năng

lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trường THCS TT.

pdf 54 trang Người đăng phuongnguyen22 Ngày đăng 02/03/2022 Lượt xem 1546Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Biện pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao năng lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trường THCS TT", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 đánh giá là đã làm tốt. 
Hiệu trưởng có nhiều biện pháp QL chất lượng giảng dạy, song việc thực hiện 
các biện pháp này chưa đồng bộ. Biện pháp QL về nhận thức và hành động thực hiện 
cuộc vận động thực hiện “hai không” được các hiệu trưởng thực hiện tốt nhất với điểm 
TB = 2,87. Biện pháp QL việc thực hiện ĐMPPDH phù hợp với đặc trung bộ môn 
thực hiện chưa tốt nhất, có điểm TB = 2,31. 
Qua điều tra thực tế, tôi thấy được: Trong thực tế hiệu trưởng các trường THCS 
chưa thực sự quan tâm đầu tư thường xuyên tới việc QL sinh hoạt chuyên môn, dự giờ 
chuyên đề, dự giờ, đánh giá tiết dạy của GV. Bởi gì bản thân hiệu trưởng có tâm lý 
ngại kiểm tra đôn đốc, còn nể nang, ngại va chạm trong việc kiểm tra đánh giá xếp loại 
GV. Việc dự giờ của GV còn chưa được quy định cụ thể và chưa trở thành nghị quyết 
của hội đồng nhà trường. 
2.2.2.4. Thực trạng QL công tác kiểm tra đánh giá GV trong hoạt động giảng 
dạy 
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC 
CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG THCS TT 
23 
Bảng 2.6: Mức độ thực hiện các biện pháp kiểm tra đánh giá GV trong hoạt động 
giảng dạy 
TT Nội dung biện pháp kiêm tra 
Làm 
tốt 
Trung 
bình 
Chưa 
tốt 
điểm 
TB 
Xếp 
thứ 
1 
BGH có kế hoạch cụ thể cho công tác thanh tra, 
kiểm tra 
10 2 4 2.38 7 
2 
Có sự phối hợp giữa BGH và tổ trưởng chuyên 
môn trong việc thanh tra, kiểm tra 
13 3 0 2.81 1 
3 
Thanh tra, kiểm tra việc giảng dạy của giáo 
viên thông qua dự giờ có báo trước 
12 4 0 2.75 2 
4 
Thanh tra, kiểm tra việc giảng dạy của GV 
thông qua dự giờ đột xuất 
10 5 1 2.56 5 
5 
Thanh tra, kiểm tra việc giảng dạy của GV 
thông qua kiểm tra hồ sơ chuyên môn 
13 2 1 2.75 2 
6 
Thanh tra, kiểm tra việc giảng dạy của GV 
thông qua vở ghi của học sinh 
3 5 8 1.69 8 
7 
Thanh tra, kiểm tra việc giảng dạy của GV 
thông qua khảo sát HS và lấy ý kiến cha mẹ HS 
6 3 3 1.69 8 
8 
Nhận xét, đánh giá; yêu cầu khắc phục và điều 
chỉnh sau kiểm tra 
10 3 3 2.43 6 
9 
Sử dụng kết quả kiểm tra trong việc đánh giá 
GV 
12 2 2 2.63 4 
Số liệu ở bảng 2.6 cho thấy: 
 Hiệu trưởng thực hiện tốt một số biện pháp kiểm tra đánh giá GV trong hoạt 
động giảng dạy. 
Tốt nhất là có sự phối hợp giữa BGH và tổ trưởng chuyên môn trong việc thanh 
tra, kiểm tra, điểm TB = 2.81. 
Việc thanh tra, kiểm tra việc giảng dạy của GV thông qua dự giờ có báo trước và 
việc thanh tra, kiểm tra việc giảng dạy của GV thông qua kiểm tra hồ sơ chuyên môn 
đều có điểm TB = 2.75. 
 Sử dụng kết quả kiểm tra trong việc đánh giá GV có điểm TB = 2.63 xếp thứ 5. 
 Thanh tra, kiểm tra việc giảng dạy của GV thông qua dự giờ đột xuất có điểm 
TB = 2.56 xếp thứ 5. 
Nhận xét, đánh giá; yêu cầu khắc phục và điều chỉnh sau kiểm tra có điểm TB = 
2.43 xếp thứ 6. 
Các biện pháp hiệu trưởng đánh giá thực hiện ở mức độ chưa tốt là thanh tra, 
kiểm tra việc giảng dạy của GV thông qua vở ghi của HS; Thanh tra, kiểm tra việc 
giảng dạy của GV thông qua khảo sát HS và lấy ý kiến cha mẹ HS. 
Qua bảng số liệu trên và qua phỏng vấn hiệu trưởng tôi thấy: việc kiểm tra đánh 
giá GV chưa chú ý đến chất lượng, còn mang tính hình thức. Các đồng chí hiệu trưởng 
chưa thực sự tìm các biện pháp kiểm tra hoạt động giảng dạy của GV, chưa có kế 
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC 
CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG THCS TT 
24 
hoạch cụ thể cho công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động giảng dạy. Việc kiểm tra vở 
ghi của HS, lấy ý kiến của cha mẹ HS và HS hầu như chưa được quan tâm. Chưa thực 
sự đáp ứng với đổi mới giáo dục. 
2.2.2.5. Nguyên nhân dẫn tới thực trạng QL chất lượng giảng dạy của hiệu 
trưởng chưa đáp ứng được mục tiêu đào tạo 
Số cán bộ QL được hỏi là 16 hiệu trưởng. 
Cách thức điều tra: Có 07 nguyên nhân cơ bản dẫn tới chất lượng quản lý hoạt 
động giảng dạy còn nhiều bất cập so với yêu cầu của mục tiêu đào tạo. 
Bảng 2.7: Nguyên nhân dẫn tới quản lý chất lượng giảng dạy còn 
chưa đáp ứng với mục tiêu đào tạo 
TT Nguyên nhân 
Số lượt 
đồng ý 
Tỷ lệ 
Xếp 
thứ 
1 Nề nếp giảng dạy chưa được GV thực hiện nghiêm túc 13 81% 3 
2 
Đổi mới phương pháp giảng dạy trong GV còn chậm, nhiều GV 
còn dạy theo lối mòn. 
14 87% 2 
3 
Chương trình giảng dạy đã đổi mới nhưng chưa phù hợp chung 
với các vùng miền 
6 39% 7 
4 Đầu tư kinh phí cho dạy học còn thấp 12 75% 4 
5 Điều kiện phục vụ giảng dạy chưa đầy đủ, và thiếu đồng bộ 10 65% 6 
6 Năng lực cán bộ QL chưa đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ 12 75% 4 
7 Trình độ GV chưa đồng đều 15 95% 1 
Qua bảng trên cho thấy: 
Nguyên nhân được 15 hiệu trưởng (= 95%) đồng ý là do trình độ giáo viên chưa 
đồng đều. 
 Có 14 hiệu trưởng (= 87%) đồng ý với đổi mới phương pháp giảng dạy trong 
GV còn chậm, nhiều GV còn dạy theo lối mòn là nguyên nhân số 2. 
 Có 13 hiệu trưởng (= 81%) đồng ý nề nếp giảng dạy chưa được GV thực hiện 
nghiêm túc là nguyên nhân số 3. 
 Có 12 hiệu trưởng (= 75 %) đồng ý đầu tư kinh phí cho dạy học còn thấp và 
năng lực QL của cán bộ QL chưa đáp ứng được với yêu cầu nhiệm vụ là nguyên nhân 
số 4. 
Trong các những nguyên nhân chính dẫn đến chất lượng giảng dạy còn nhiều yếu 
kém, có đến 4 nguyên nhân liên quan đến năng lực chuyên môn của đội ngũ GV và 
cán bộ QL. 
2.2.2.2. Đánh giá của cán bộ QL cấp dưới và GV về mức độ thực hiện các nội 
dung QL hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng 
Cách thức điều tra: Có 15 nội dung quản lý hoạt động chuyên môn của hiệu 
trưởng, được đánh giá theo 3 mức độ thực hiện. Mức độ đánh giá: Làm tốt 3 điểm, 
Bình thường 2 điểm, chưa tốt 1 điểm. 
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC 
CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG THCS TT 
25 
Bảng 2.8: Đánh giá của cán bộ QL cấp dưới và GV mức độ thực hiện 
 các nội dung QL hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng 
TT Nội dung 
Làm 
tốt 
Trung 
bình 
Chưa 
tốt 
 Điểm 
TB 
Xếp 
thứ 
bậc 
1 
QL việc thực hiện kế hoạch chuyên môn, kế hoạch 
tổ, kế hoạch nhóm 
82 14 4 2.78 5 
2 QL việc thực hiện kế hoạch TKB của GV 84 10 6 2.78 5 
3 
 QL việc thực hiện kế hoạch bồi dưỡng HS giỏi, 
yếu, kém 
73 13 14 2.59 7 
4 
 QL việc thực hiện kế hoạch bồi dưỡng cán bộ GV 
giỏi, yếu, kém 
76 7 17 2.59 7 
5 
Quán triệt GV nắm vững chương trình không được 
tùy tiện thay đổi cắt xén, hoặc làm sai lệch nội 
dung chương trình. 
90 2 8 2.82 4 
6 
Thường xuyên theo dõi việc thực hiện chương 
trình giảng dạy, có biện pháp xử lý đối với GV dạy 
không đúng và đủ qua lịch báo giảng, sổ ghi đầu 
bài, dự giờ, vở HS 
90 3 7 2.83 2 
7 QL hồ sơ GV, soạn bài chuẩn bị bài lên lớp 97 1 2 2.95 1 
8 QL dự giờ và phân tích đánh giá tiết dạy 90 3 7 2.83 2 
9 QL giờ lên lớp của GV 72 13 15 2.57 9 
10 QL thực hiện ĐMPPDH 71 12 17 2.54 10 
11 QL kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của HS 56 13 31 2.25 12 
12 QL kiểm tra và xếp loại GV 62 15 23 2.39 11 
13 
QL việc sử dụng có hiệu quả CSVC thiết bị 
ĐDDH 
52 18 30 2.22 13 
14 QL công tác thi đua “hai tốt” 50 20 30 2.20 14 
15 Khen thưởng GV kịp thời công minh 50 18 32 2.18 15 
Số liệu bảng 2.8 cho thấy: Cán bộ QL cấp dưới và GV đánh giá hiệu trưởng làm 
tốt các biện pháp sau: 
 Thứ nhất là QL hồ sơ GV, soạn bài chuẩn bị bài lên lớp có điểm TB = 2.95 xếp 
thứ 1. 
Thứ hai là QL dự giờ và phân tích đánh giá tiết dạy và thường xuyên theo dõi 
việc thực hiện chương trình giảng dạy, có biện pháp xử lý đối với GV dạy không đúng 
và đủ qua lịch báo giảng, sổ ghi đầu bài, dự giờ, vở ghi của học sinh có điểm TB = 
2.83 đều xếp thứ 2. 
Tiếp theo là quán triệt GV nắm vững chương trình không được tùy tiện thay đổi 
cắt xén, hoặc làm sai lệch nội dung chương trình có điểm TB = 2.82 xếp thứ 4. 
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC 
CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG THCS TT 
26 
QL việc thực hiện kế hoạch chuyên môn, kế hoạch tổ, kế hoạch nhóm; QL việc 
thực hiện kế hoạch TKB của GV cùng có điểm TB = 2.78 đều xếp thứ 5. 
Việc QL thực hiện ĐMPPDH; QL khen thưởng kịp thời, công minh; QL việc sử 
dụng có hiệu quả CSVC, ĐDDH; QL kiểm tra và xếp loại GV; QL kiểm tra và đánh giá 
kết quả học tập của được đánh giá ở mức trung bình. Kết quả đó cho thấy Hiệu trưởng 
nhiều trường còn chưa quan tâm đúng mức tới công tác thi đua khen thưởng cho HS và 
GV, công tác kiểm tra và ĐMPPDH dù các nội dung QL này rất có ý nghĩa đối với việc 
nâng cao chất lượng chuyên môn trong nhà trường. 
2.2.3. Những vấn đề cần quan tâm ưu tiên trong QL để nâng cao năng lực 
chuyên môn cho đội ngũ GV trong giai đoạn hiện nay 
Nội dung câu hỏi có 14 vấn đề cần quan tâm. Khách thể điều tra sẽ xếp 10 vấn 
đề theo thứ tự ưu tiên 1, 2, 3., 10. Cách thức cho điểm: Xác định số thứ tự ưu 
tiên 1 được 10 điểm, ưu tiên 2 được 9 điểm,, ưu tiên 10 được 1 điểm. 
Bảng 2.9: Điều tra về những vấn đề cần quan tâm và ưu tiên trong công tác QL 
nhằm nâng cao năng lực chuyên môn cho đội ngũ GV 
TT 
Nội dung quản lý cần quan tâm 
 ưu tiên trong hoạt động chuyên môn 
Điểm 
TB 
Thứ tự 
ưu tiên 
1 
Đổi mới tư duy giáo dục, nâng cao nhận thức của hiệu 
trưởng và GV về tầm quan trọng của nâng cao năng lực 
chuyên môn cho đội ngũ GV. 
10 1 
2 
Quan tâm bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, quản 
lý nghiệp vụ cho cán bộ GV. 
9.82 2 
3 
Tăng cường kiểm tra, QL thực hiện quy chế chuyên môn 
xây dựng các tiêu trí và đánh giá xếp loại GV về hoạt 
động giảng dạy. 
9.76 5 
4 
Xây dựng quy trình ra đề, coi thi, chấm thi quản lý điểm 
các bài kiểm tra của HS (đổi mới công tác kiểm tra, đánh 
giá HS) 
9.76 5 
5 
QL và sử dụng có hiệu quả CSVC, thiết bị dạy học cho 
GV và HS, từng bước ứng dụng CNTT trong giảng dạy. 
9.50 8 
6 
Đổi mới phương pháp giảng dạy, phát huy tính tích cực, 
chủ động, sáng tạo của HS. 
9.82 2 
7 Thực hiện tốt XHH giáo dục 8.42 13 
8 
Tăng cường đầu tư kinh phí xây dựng CSVC, thiết bị dạy 
học. 
9.82 2 
9 
Chăm lo nâng cao đời sống cán bộ GV, có chính sách sử 
dụng người tài, xây dựng lực lượng cốt cán. 
9.10 11 
10 
Thực hiện tốt các hoạt động chuyên đề trong dạy học, 
phân tích đánh giá tiết dạy. 
9.76 5 
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC 
CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG THCS TT 
27 
11 Phát huy vai trò nòng cốt của tổ chuyên môn 9.48 9 
12 
Chú trọng công tác bồi dưỡng, tự học, viết sáng kiến kinh 
nghiệm về dạy học 
8.56 12 
13 Tổ chức giao lưu học hỏi các điển hình tiên tiến. 7.23 14 
14 Tổ chức tốt công tác thi đua khen thưởng cho GV và HS 9.38 10 
Bảng 2.9 cho thấy: 
 Cán bộ QL cấp dưới và GV cho rằng, vấn đề cần quan tâm nhất là Đổi mới tư 
duy giáo dục, nâng cao nhận thức về QL hoạt động giảng dạy của hiệu trưởng, cán bộ 
cấp dưới, GV, HS, phụ huynh học sinh, có điểm trung bình cao tuyệt đối: 10.0 
 Thứ hai là cần quan tâm bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, quản lý 
nghiệm vụ cho cán bộ GV; Cần tăng cường đầu tư kinh phí xây dựng CSVC, thiết bị 
dạy học và đồng thời cần QL ĐMPPDH, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của 
HS. Ba nội dung quản lý này đều có điểm trung bình gần như tuyệt đối: 9.82. 
 Ba nội dung cần ưu tiên quan tâm tiếp theo trong công tác QL hoạt động giảng 
dạy là: Tăng cường kiểm tra, QL thực hiện quy chế chuyên môn xây dựng các tiêu trí 
và đánh giá xếp loại GV về hoạt động giảng dạy; Xây dựng quy trình ra đề, coi thi, 
chấm thi quản lý điểm các bài kiểm tra của HS (đổi mới công tác kiểm tra đánh giá 
HS); Thực hiện tốt các hoạt động chuyên đề trong dạy học, phân tích đánh giá tiết dạy. 
Điểm trung bình 9.76. 
QL và sử dụng có hiệu quả CSVC, thiết bị dạy học cho GV và HS, từng bước 
ứng dụng CNTT trong giảng dạy có điểm TB 9.50 
Phát huy vai trò nòng cốt của tổ chuyên môn có điểm TB 9.48 . 
 Nội dung sau cùng là tổ chức giao lưu, học hỏi các điển hình tiên tiến có điểm 
TB 7.23 xếp thứ 14 
 Như vậy muốn nâng cao chất lượng giáo dục thì cần nâng cao năng lực chuyên 
môn cho đội ngũ giáo viên. Vì vậy công tác QL của hiệu trưởng cần tập trung ưu tiên: 
nâng cao nhận thức về QL hoạt động chuyên môn cho hiệu trưởng, cán bộ QL cấp 
dưới và GV, tổ chức các hoạt động để nâng cao trình độ cho GV, tạo điều kiện để GV 
thực hiện ĐMPPDH. Nhưng cái chính là mỗi GV cần chịu khó học hỏi tích lũy kinh 
nghiệm. Cán bộ QL phải có kiến thức sâu rộng, luôn đề ra biện pháp thích hợp với từng 
nội dung QL thì mới nâng cao được chất lượng giảng dạy, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo 
dục. 
2.2.4. Đánh giá kết quả nghiên cứu thực trạng và nguyên nhân thực trạng 
quản lý hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng trường THCS 
2.2.4.1. Những ưu điểm chính 
Trong những năm gần đây điều kiện cơ sở hạ tầng, trang thiết bị dạy học của 
các nhà trường THCS đã được đầu tư đáng kể, hầu hết các nhà trường đã được kiên cố 
hóa, hầu hết các trường đều có phòng thí nghiệm thực hành, phòng ĐDDH và phòng 
tin học. 
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC 
CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG THCS TT 
28 
 Các trường THCS đã thực hiện nghiêm túc điều lệ trường THCS và các văn bản 
pháp quy pháp luật về giáo dục - đào tạo. 
 Các đồng chí hiệu trưởng đã nhận thức đúng về ý nghĩa tầm quan trọng của các 
nội dung QL hoạt động chuyên môn trong trường THCS và nhận thức được: hoạt động 
chuyên môn là hoạt động chính của nhà nhà trường nó là tiền đề để tổ chức các hoạt 
động khác. 
 Các đồng chí hiệu trưởng đã xây dựng được một hệ thống các biện pháp QL và tập 
trung chỉ đạo thành công ở một số nội dung QL hoạt động chuyên môn trong điều kiện 
cơ sở vật chất của trường mình bằng kinh nghiệm và trình độ QL của mình.Vì vậy biện 
pháp QL hoạt động chuyên môn đã đạt yêu cầu mục tiêu đề ra ở mức độ nhất định 
trong điều kiện kinh tế xã hội quận mình. 
Đội ngũ cán bộ QL và GV luôn luôn có ý thức trong ĐMPPDH và trong đổi mới 
phương pháp kiểm tra đánh giá HS, làm tốt điều này sẽ nâng cao chất lượng giảng dạy. 
2.2.4.2. Những nhược điểm chính 
 Bên cạnh những ưu điểm trên trong công tác QL hoạt động chuyên môn vẫn còn 
một số nhược điểm cần khắc phục đó là: 
 Trong quá trình QL hoạt động chuyên môn, hiệu trưởng hay ủy quyền cho cán 
bộ cấp dưới, nhưng hiệu trưởng lại không xác định quyền hạn trách nhiệm cho mỗi 
thành viên, trong từng công việc, vì vậy kết quả thiếu chiều sâu hiệu quả và không th-
ường xuyên. 
 Năng lực chuyên môn của đội ngũ GV còn chưa đồng đều, ý thức trách nhiệm 
của một số GV còn chưa cao; việc ĐMPPDH chưa được GV quan tâm đúng mức; 
nhiều hoạt động còn bị triển khai một cách hình thức, đối phó Tổ chức thi đua dạy 
và học của GV và HS chưa đồng đều dẫn đến kết quả chưa cao. Biện pháp ra đề, coi 
thi, chấm thi chưa được quan tâm cao, nó chưa tạo ra động lực để nâng cao chất lượng 
giảng dạy phát huy tính tích cực học tập của HS. Đó cũng chính là những nguyên nhân 
dẫn tới QL chất lượng còn nhiều điểm yếu, chưa đáp ứng mục tiêu giáo dục và đổi 
mới sự nghiệp giáo dục. 
 2.2.4.3. Nguyên nhân của những ưu điểm và nhược điểm tồn tại 
 Qua phỏng vấn, điều tra trao đổi với các đồng chí hiệu trưởng, qua kết quả lấy 
phiếu điều tra của cán bộ QL cấp dưới và các đồng chí GV. Chúng ta có thể nêu ra một 
số nguyên nhân thành công và tồn tại trong công tác QL hoạt động chuyên môn của 
hiệu trưởng như sau: 
 Đại đa số các đồng chí hiệu trưởng có trình độ chuyên môn tốt nghiệp đại học và 
trình độ quản lý tốt nghiệp đại học, nhưng làm việc còn mang tính sự vụ, bằng chủ 
nghĩa kinh nghiệm, công tác tham mưu của một số hiệu trưởng còn bị hạn chế. 
 Một bộ phận GV do tuổi cao ngại đổi mới, thiếu nhiệt tình, CSVC, trang thiết bị 
phục vụ học tập còn nghèo nàn. Do đó, chất lượng giảng dạy hiện nay có nguyên nhân, 
sức ép từ nhiều phía. 
 Đội ngũ giáo viên mất cân đối về bộ môn, việc vận dụng ĐMPPDH còn lúng 
túng, tiến độ đổi mới còn chậm. 
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC 
CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG THCS TT 
29 
Về cơ chế chính sách của nhà nước đối với giáo dục chưa được cởi mở. 
 Về QL của người hiệu trưởng: mâu thuẫn giữa ý thức trách nhiệm QL của người 
hiệu trưởng THCS với vị trí chức năng nhiệm vụ của người hiệu trưởng trước yêu cầu 
đổi mới sự nghiệp giáo dục. 
 Về ý thức nghề nghiệp của GV: ý thức nghề nghiệp của một số giáo viên chưa t-
ương xứng với vai trò trách nhiệm của người làm nghề giáo. 
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC 
CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG THCS TT 
30 
Kết luận chương 2 
Đồng chí hiệu trưởng đã nhận thức đúng về ý nghĩa tầm quan trọng của các nội 
dung QL hoạt động chuyên môn trong trường THCS, các nội dung QL này có tác dụng 
tích cực đến việc nâng cao năng lực chuyên môn cho đội ngũ GV - nhân tố quyết định 
chất lượng của giáo dục. 
 Các đồng chí hiệu trưởng đã xây dựng được một hệ thống các biện pháp QL và tập 
trung chỉ đạo thành công ở một số nội dung QL hoạt động chuyên môn trong điều kiện 
cơ sở vật chất của trường. Vì vậy QL hoạt động chuyên môn trong các nhà trường đã 
phần nào đạt được mục tiêu đề ra, ở mức độ nhất định, trong điều kiện kinh tế xã hội 
của quận. 
 Bên cạnh những ưu điểm trên trong công tác QL hoạt động chuyên môn vẫn còn 
một số tồn tại cần khắc phục, việc triển khai các biện pháp QL còn chưa đồng bộ: 
Công tác thanh tra, kiểm tra; việc ĐMPPDH chưa được các hiệu trưởng quan tâm đúng 
mức. 
Mặt khác đội ngũ GV chưa đồng đều về chất lượng; CSVC, trang thiết bị phục vụ 
cho giảng dạy còn chưa đồng bộ, chưa đáp ứng được với yêu cầu mới của giáo dục. 
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC 
CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG THCS TT 
31 
Chương 3 
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG NHẰM NÂNG CAO 
 NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN 
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TT 
3.1. Nguyên tắc xác lập biện pháp. 
QL hoạt chuyên môn là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của nhà trường 
cấp THCS. Qua quá trình nghiên cứu cơ sở lý luận về QL hoạt động chuyên môn, 
nghiên cứu các nghị quyết, định hướng của Đảng và Nhà nước về mục tiêu của giáo 
dục trung học trong giai đoạn hiện nay, qua thực tế tìm hiểu và nghiên cứu thực tiễn 
hoạt động chuyên môn ở trường THCS TT, tôi nhận thấy việc nghiên cứu và đề xuất 
biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn nhằm nâng cao năng lực chuyên môn cho 
đội ngũ GV ở trường THCS TT là hết sức cần thiết. Các biện pháp đề xuất được dựa 
vào những nguyên tắc cơ bản sau: 
3.1.1. Tính thực tiễn 
Việc đề xuất biện pháp QL cần chú trọng đến tình hình cụ thể của địa bàn triển 
khai, phải thiết thực, trọng tâm và toàn diện để tăng cường hiệu quả của công tác QL 
hoạt động chuyên môn, nâng cao năng lực chuyên môn cho cho đội ngũ GV. 
Biện pháp được đề xuất cần phát huy được những mặt mạnh, khắc phục được 
những yếu kém, bất cập, giữ gìn những điều tốt đẹp tạo nên sức mạnh tổng hợp nhằm 
đạt được mục tiêu đề ra. 
Biện pháp đề xuất phải dựa vào các cơ sở pháp lý, để tạo nên sự thống nhất 
trong tổ chức, đảm bảo sự phù hợp với hoàn cảnh thực tế của địa phương và phù hợp 
với xu hướng phát triển giáo dục. 
3.1.2. Tính kế thừa 
Từ điển tiếng Việt định nghĩa kế thừa là “Sự thừa hưởng, giữ gìn và tiếp tục 
phát huy”. Để xây dựng một biện pháp cần phải quan tâm đến cái hiện có, phải nghiên 
cứu xem nó đang diễn ra như thế nào, phần nào tốt thì cần giữ gìn phát huy, phần nào 
không phù hợp thì phải chỉnh sửa thay thế. Nguyên tắc kế thừa là cần thiết, nó thể hiện 
sự tôn trọng quá khứ, lịch sử, chỉ thay đổi những gì bất cập. Mặt khác, các biện pháp 
đề xuất cũng phải phát huy những tiềm năng vốn có của nhà trường, xã hội. 
3.1.3. Tính đồng bộ 
Mục tiêu của nâng cao năng lực chuyên môn cho đội ngũ GV là nhằm nâng cao 
chất lượng giáo dục, tạo ra những sản phẩm tốt nhất được phụ huynh và xã hội công 
nhận. Điều đó không phải là đơn giản vì vậy các biện pháp chỉ đạo phải đồng bộ và có 
mối tương quan với nhau, hỗ trợ nhau. Tuy nhiên cũng có biện pháp chủ đạo, biện 
pháp hỗ trợ nhưng cũng không thể coi trọng biện pháp này, xem nhẹ biện pháp khác. 
3.1.4. Tính hiệu quả 
Hiệu quả của các biện pháp đề xuất được đánh giá bằng tác dụng của các biện 
pháp này với việc giải quyết tốt những tồn tại có trong quản lý hoạt động chuyên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfskkn_bien_phap_quan_ly_cua_hieu_truong_nham_nang_cao_nang_lu.pdf