Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập từ các sơ đồ hình vẽ điều chế các chất ở sách giáo khoa nhằm kết hợp phát triển kỹ năng lý thuyết và thực hành môn hóa học cho học sinh trung học phổ thông

Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập từ các sơ đồ hình vẽ điều chế các chất ở sách giáo khoa nhằm kết hợp phát triển kỹ năng lý thuyết và thực hành môn hóa học cho học sinh trung học phổ thông

I.2. Mục đích của đề tài

Thông qua các thí nghiệm, hình vẽ sách giáo khoa giáo viên rèn luyện kỉ

năng lí thuyết và thực hành cho học sinh. Giáo viên giới thiệu thí nghiệm, dụng

cụ hóa chất, cách mắc dụng cụ, thao tác thí nghiệm,.đặt ra các câu hỏi mở, các

bài tập cơ bản dễ hiểu để học sinh lĩnh hội kiến thức, vận dụng vào quá trình

thực hành thí nghiệm một cách hiệu quả, thiết thực cho bộ môn hóa học nặng về

thực nghiệm, kiểm chứng. Thông qua đó giúp cho giáo viên và học sinh thuận

tiện hơn trong quá trình xây dựng đề kiểm tra và làm bài thi đạt hiệu quả cao

hơn.

I.3. Nhiệm vụ của đề tài

Sắp xếp, hệ hống hóa các hình vẽ trong sách giáo khoa từ lớp 10 đến lớp

12 theo chương trình bài học. Scan các hình vẽ trong phạm vi đề tài đưa vào đề

tài phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài. Nêu lên được vai trò, tác dụng của mỗi

hình vẽ. Xây dựng câu hỏi, bài tập cho từng hình vẽ. Hướng dẫn và trả lời các

câu hỏi, bài tập đã đặt ra.

pdf 55 trang Người đăng phuongnguyen22 Ngày đăng 02/03/2022 Lượt xem 580Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập từ các sơ đồ hình vẽ điều chế các chất ở sách giáo khoa nhằm kết hợp phát triển kỹ năng lý thuyết và thực hành môn hóa học cho học sinh trung học phổ thông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
màu, không mùi, có 
trong không khí để tạo thành chất E, khi cho E vào nước được axit B. Tìm A, B, 
C, D, E và viết các phương trình hóa học xảy ra. 
Trả lời: Dựa vào các dữ liệu của bài ra, ta tìm được các chất A, B, C, D, E 
phù hợp như sau: 
A là Na2SO3; B là H2SO4; C là SO2; D là CaSO3; E là SO3 
+ Giải thích hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra: 
Khi cho Na2SO3 tác dụng với axit H2SO4 thì giải phóng khí SO2 không 
màu, mùi hắc 
Na2SO3tt + H2SO4 đặc 
ot Na2SO4 + SO2  + H2O 
Khi cho SO2 qua nước vôi trong có pha phenolphtalein thì màu đỏ bị mất 
do SO2 tác dụng với Ca(OH)2 làm mất môi trường kiềm dẫn đến phenolphtalein 
mất màu, kết tủa trắng xuất hiện là CaSO3 
SO2 + Ca(OH)2  CaSO3  + H2O 
Khí SO2 có thể tác dụng với oxi trong không khí để tạo ra SO3, sau đó 
SO3 tác dụng với nước thu được axit sunfuric 
2SO2 + O2  2SO3 
SO3 + H2O  H2SO4 
II.3.2.6. Các câu hỏi và bài tập được vận dụng vào dạy phần sự 
chuyển dịch cân bằng hóa học trong bài “CÂN BẰNG HÓA HỌC” (hóa 
học 10 cơ bản) và ôn tập, ôn thi phần cân bằng hóa học. 
14 
Câu 1: Cho cân bằng: 2NO2 (nâu)  N2O4 (không màu) (1). Cho hai 
ống nghiệm có nhánh (a) và (b) được nối với nhau bằng đoạn cao su có khóa K, 
trong hai ống nghiệm đựng đầy khí NO2 và được đậy kín bằng nút cao su. 
Nhúng ống nghiệm (a) vào cốc nước đá, sau một thời gian thì: 
A. Màu nâu của khí trong ống nghiệm (a) vẫn giữ nguyên như ban đầu. 
B. Màu nâu của khí trong ống nghiệm (a) đậm hơn ban đầu. 
C. Màu nâu của khí trong ống nghiệm (a) nhạt hơn ban đầu. 
D. Màu nâu của khí trong ống nghiệm (a) chuyễn sang màu khác. 
Trả lời: Đáp án C 
Phản ứng (1) đã cho là phản ứng tỏa nhiệt. Khi nhúng ống nghiệm (a) vào 
cốc nước đá tức là giảm nhiệt độ, cân bằng (1) sẽ chuyển dịch theo chiều của 
phản ứng tỏa nhiệt tạo ra N2O4 vì thế màu nâu sẽ nhạt dần. 
Câu 2: Trong một ống nghiệm đây kín đựng khí NO2 màu nâu đỏ. Ngâm 
ống nghiệm trong chậu nước đá thấy màu nâu nhạt dần. Đã xảy ra phản ứng hóa 
học sau: 2NO2(k)  N2O4(k) . Điều khẳng định nào sau đây về phản ứng hóa 
học trên là sai? 
A. Phản ứng thuận là phản ứng theo chiều giảm số mol khí. 
B. Phản ứng thuận là phản ứng thu nhiệt. 
C. Phản ứng nghịch là phản ứng thu nhiệt. 
D. Khi ngâm ống nghiệm trong nước đá, cân bằng hóa học chuyển dịch 
theo chiều thuận. 
Trả lời: Khi giảm nhiệt độ ống nghiệm, cân bằng chuyển dịch theo chiều 
thuận, là chiều của phản ứng tỏa nhiệt. Chiều nghịch là phản ứng thu nhiệt, do 
đó khẳng định B sai. Chọn B 
15 
Câu 3: Cho cân bằng sau trong một ống nghiệm đậy kín 
2NO2(k)  N2O4(k) 
 Màu nâu đỏ không màu 
Biết khi nhúng ống nghiệm vào chậu nước đá thì màu đỏ nhạt dần. Phản 
ứng thuận có 
A.  0, phản ứng thu nhiệt. 
C.  0, phản ứng tỏa nhiệt. 
Trả lời: Theo đề ra: 2NO2(k)  N2O4(k) 
Màu nâu đỏ không màu 
Khi nhúng ống nghiệm vào chậu nước đá màu nâu đỏ nhạt dần chứng tỏ 
phản ứng xảy ra theo chiều thuận. Vì vậy phản ứng trên là phản ứng tỏa nhiệt, 
< 0  chọn C. 
Câu 4: Trong một ống nghiệm đậy kín có cân bằng hóa học sau 
2NO2(k)  N2O4(k) 
Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí trong ống nghiệm so với H2 ở nhiệt độ T1 
bằng 25,3 và ở nhiệt độ T2 bằng 36,8. Biết T1 > T2. Phát biểu nào sau đây về cân 
bằng trên là đúng? 
A. Phản ứng nghịch là phản ứng tỏa nhiệt. 
B. Khi giảm nhiệt độ, áp suất chung của hệ cân bằng tăng. 
C. Khi tăng nhiệt độ, áp suất chung của hệ cân bằng giảm. 
D. Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. 
Trả lời: Chọn D 
II.3.2.7. Các câu hỏi và bài tập được vận dụng vào dạy phần phản 
ứng tạo thành chất khí trong bài “PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG 
DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI” và phần điều chế cacbon đioxit trong 
phòng thí nghiệm trong bài “HỢP CHẤT CỦA CACBON” (hóa học 11 cơ 
bản) và ôn tập, ôn thi phần câu hỏi, bài tập có phương trình tạo khí 
cacbonic. 
Câu 1: Cho sơ đồ hình vẽ và chỉ dẫn mô tả thí nghiệm điều chế khí CO2 
từ dung dịch axit clohiđric (HCl) và canxi cacbonat (CaCO3) như sau: 
16 
Khí CO2 sinh ra thường có lẫn hơi nước và khí hiđroclorua. Đế thu được 
khí CO2 khô không lẫn khí hiđroclorua thì bình (1) đựng chất X và bình (2) 
đựng chất Y lần lượt là các dung dịch nào sau đây 
A. Dung dịch K2CO3 bão hòa và dung dịch H2SO4 đặc. 
B. Dung dịch HCl loãng và dung dịch NaHCO3 bão hòa. 
C. Dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch Na2CO3 bão hòa. 
D. Dung dịch NaHCO3 bão hòa và dung dịch H2SO4 đặc. 
Trả lời: Chọn D 
Bình (1) chứa dung dịch NaHCO3 hấp thụ khí HCl đồng thời tạo thành và 
làm tăng thêm lượng khí CO2 do có phản ứng: 
NaHCO3+ HCl NaCl + CO2+ H2O 
Bình (2) chứa dung dịch H2SO4 đặc có tính háo nước để hút nước làm khô 
khí CO2. 
Câu 2: Tiến hành 2 thí nghiệm chứng minh phản ứng trao đổi ion tạo 
thành chất khí CO2 trong dung dịch chất điện li: 
Thí nghiệm 1: Cho 400 ml dung dịch HCl 1M vào cốc đựng 200 ml dung 
dịch Na2CO3 1M thu được V1 lít khí (đktc). 
Thí nghiệm 2 (hình 1.5): Cho 40 gam CaCO3 vào cốc đựng 800 ml dung 
dịch HCl 1M thu được V2 lít khí (đktc). 
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. So sánh giá trị V1 và V2. 
17 
Trả lời: 
Thí nghiệm 1: phản ứng hóa học xảy ra 
2HCl + Na2CO3  2NaCl + CO2  + H2O 
0,4 mol 0,2 mol 0,2 mol 
V1 = 0,2.22,4 = 4,48 lít 
Thí nghiệm 2 (hình 1.5): phản ứng hóa học xảy ra 
CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2  + H2O 
0,4 mol 0,8 mol 0,4 mol 
V2 = 0,4.22,4 = 8,96 lít 
Vậy V1 < V2 . 
Câu 3: Trong phòng thí nghiệm, muốn có khí CO2 để làm thực hành thử 
tính chất của nó, ta thường dùng phản ứng nào sau đây: 
A. C + O2 
B. Nung CaCO3 
C. CaCO3 + dung dịch HCl 
D. Đốt cháy hợp chất hữu cơ 
Trả lời: Chọn C 
II.3.2.8. Các câu hỏi và bài tập được vận dụng vào dạy phần thử tính 
tan của NH3, tính chất của NH3 và điều chế NH3 trong phòng thí nghiệm, 
nhiệt phân muối amoni trong bài “AMONIAC VÀ MUỐI AMONI” (hóa 
học 11 cơ bản) và ôn tập, ôn thi phần amoniac và muối amoni. 
18 
Câu 1: Cho hình vẽ và chỉ dẫn mô tả thí nghiệm sau: 
Dung dịch X là dung dịch nào trong các dung dịch sau 
A. KMnO4 B. HBr C. NH3 D. Na2SO4 
Trả lời: Chọn C 
Câu 2: Khi cho vôi tôi tác dụng vừa đủ với amoni clorua sản phẩm tạo 
thành là 
A. H2O, NH3, CaCl2. B. H2O, N2, CaCl2. 
C. H2O, NO2, CaCl2. D. H2, NH3, CaCl2. 
Trả lời: Chọn A. 
Câu 3: Cho sơ đồ thí nghiệm và chỉ dẫn như hình vẽ như sau: 
Khí thu được trong ống nghiệm úp ngược là khí nào? 
A. NH3 B. N2 C. NO D. HCl 
Trả lời: Chọn A 
 Câu 4: Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm về NH3 (ban đầu trong bình chỉ có 
khí NH3, chậu thủy tinh chứa nước cất có nhỏ vài giọt phenolphtalein): 
19 
 Khí NH3 
 H2O + phenolphlalein 
Chọn phát biểu sai trong số các phát biểu sau? 
A. Nước phun vào trong bình và tạo thành dung dịch có màu hồng. 
B. Nước phun vào bình do NH3 tan mạnh làm giảm áp suất trong bình. 
C. Khi thay khí NH3 bằng khí HCl thì nước phun vào trong bình và dung 
dịch vẩn không màu. 
D. Nước phun vào trong bình chuyển từ không màu thành màu xanh. 
Trả lời: Chọn D 
Câu 5: Cho sơ đồ hình vẽ sau: 
Cho biết hình vẽ này mô tả thí nghiệm để chứng minh điều gì? 
A. Tính tan nhiều trong nước của HCl. B. Tính bazơ mạnh của NaOH. 
C. Tính tan nhiều trong nước của NH3. D. Tính axit mạnh của HCl. 
Trả lời: Chọn C 
Câu 6: Dãy các muối amoni nào sau đây khi tiến hành nhiệt phân sản 
phẩm tạo thành có khí amoniac? 
A. NH4HCO3, NH4NO3, NH4Cl. 
B. (NH4)2CO3, NH4HCO3, NH4Cl. 
C. NH4NO3, NH4HCO3, (NH4)2CO3. 
D. NH4Cl, NH4NO3, NH4NO2. 
Trả lời: Các phương trình phản ứng nhiệt phân muối amoni có trong các 
đáp án trên như sau: 
NH4HCO3 
otNH3 + CO2 + H2O 
20 
(NH4)2CO3 
ot 2NH3 + CO2 + 2H2O 
NH4Cl 
otNH3 + HCl 
NH4NO3 
otN2O + 2H2O 
NH4NO2 
otN2 + 2H2O 
Như vậy, chỉ có đáp án B là các muối khi nhiệt phân đều tạo ra khí NH3. 
Chọn đáp án B. 
Câu 7: Nhiệt phân hoàn toàn một muối amoni của axit cacbonic sau đó 
dẫn toàn bộ sản phẩm vào 100 gam dung dịch H2SO4 19,6% thì đủ tạo một muối 
trung hòa có nồng độ 23,913%. Công thức và khối lượng của muối ban đầu lần 
lượt là: 
A. (NH4)2CO3; 19,2 gam. B. NH4HCO3; 23,0 gam. 
C. NH4HCO3; 19,2 gam. D. (NH4)2CO3; 9,6 gam. 
Trả lời: 
Nhiệt phân hoàn toàn muối amoni của axit cacbonic thì sản phẩm phải có 
là NH3, CO2, H2O. Khi cho sản phẩm vào H2SO4 chỉ thu được muối trung hòa, 
nên có phản ứng: 2NH3 + H2SO4  (NH4)2SO4 
 0,4 mol
100.19,6
0,2
98.100
   0,2mol 
mmuối = 0,2.132 = 26,4 gam 
mdung dịch sau phản ứng = 
26, 4.100
110, 40
23,913
gam 
Dung dịch sau phản ứng gồm: 
2 4 3 2 2dd
110, 40 6,8H SO NH H O H Om m m m     = 
110,40  
2H O
m  110,40 – 106,8 = 3,6 gam 
2
3,6
0, 2
18
H On mol  
Vậy khi nhiệt phân muối amoni của axit cacbonic cho NH3 và H2O theo tỉ 
lệ mol 0,4: 0,2 = 2: 1 muối đó là muối trung hòa 
0
4 2 3 3 2 2( ) 2
tNH CO NH CO H O   
4 2 3( )
0, 2.96 19, 2NH COm gam  chọn A 
Câu 8: Cho sơ đồ như hình vẽ. Tinh thể NH4Cl khi được đun nóng trong 
ống nghiệm sẽ phân hủy thành khí NH3 và khí HCl. Phát biểu nào sau đây đúng 
A. NH4Cl từ trạng thái rắn bị nhiệt phân thành các khí không qua trạng 
thái lỏng, nên muối này có tính thăng hoa hóa học. 
B. NH4Cl từ trạng thái rắn bị nhiệt phân thành các khí không qua trạng 
thái lỏng, nên muối này có tính thăng hoa vật lí. 
21 
C. NH4Cl từ trạng thái rắn bị nhiệt phân thành các khí NH3 và HCl nên 
không có tính thăng hoa. 
D. NH4Cl từ trạng thái rắn bị nung nóng chảy sang dạng lỏng, sau đó bị 
nhiệt phân thành các khí NH3 và HCl nên không có tính thăng hoa. 
Trả lời: Chọn A 
II.3.2.9. Các câu hỏi được vận dụng vào dạy phần điều chế HNO3 
trong phòng thí nghiệm trong bài “AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT” 
(hóa học 11 cơ bản) và ôn tập, ôn thi phần axit nitric và muối nitrat. 
Câu 1: Quan sát sơ đồ và chỉ dẫn thí nghiệm 
Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về quá trình điều chế HNO3 
A. Qúa trình phản ứng là một quá trình thuận nghịch, chiều thuận là chiều 
thu nhiệt. 
B. Bản chất của quá trình điều chế HNO3 là một phản ứng trao đổi ion. 
C. Do hơi HNO3 có phân tử khối nặng hơn không khí nên mới thiết kế 
ống dẫn hướng xuống. 
D. HNO3 sinh ra trong bình cầu là dạng hơi nên cần làm lạnh để ngưng tụ. 
Trả lời: Chọn A 
22 
Câu 2: Cho sơ đồ điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm như sau: 
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quá trình điều chế HNO3? 
A. HNO3 là axit yếu hơn H2SO4 nên bị đẩy ra khỏi muối. 
B. HNO3 sinh ra dưới dạng hơi nên cần làm lạnh để ngưng tụ. 
C. Đốt nóng bình cầu bằng đèn cồn để phản ứng xảy ra nhanh hơn. 
D. HNO3 có nhiệt độ sôi thấp (83
0C) nên dễ bị bay hơi khi đun nóng. 
Trả lời: Chọn A 
Câu 3: Từ sơ đồ hình vẽ mô tả phương pháp điều chế HNO3 trong phòng 
thí nghiệm (giống 2 câu trên). Phát biểu nào dưới đây là không đúng? 
A. Dùng đèn cồn đun nóng để tăng tốc độ phản ứng. 
B. Vai trò của nước đá là để ngưng tụ hơi của HNO3. 
C. Lý do dùng phương pháp sunfat là vì axit HNO3 dễ bay hơi. 
D. Có thể thay H2SO4 đặc bằng HCl đặc. 
Trả lời: Chọn D 
II.3.2.10. Các câu hỏi được vận dụng vào dạy trong bài “PHOTPHO” 
và bài “PHÂN BÓN HÓA HỌC” (hóa học 11 cơ bản) và ôn tập, ôn thi phần 
photpho. 
Câu 1. Hình vẽ dưới đây mô tả thí nghiệm chứng minh: 
23 
A. Khả năng bốc cháy của P trắng dễ hơn P đỏ. 
B. Khả năng bay hơi của P trắng dễ hơn P đỏ. 
C. Khả năng bốc cháy của P đỏ dễ hơn P trắng. 
D. Khả năng bay hơi của P đỏ dễ hơn P trắng. 
Trả lời: Chọn A 
Câu 2: Cho các hình ảnh và các phát biểu sau: 
1. Photpho trắng là chất rắn trong suốt, màu trắng hoặc hơi vàng, có cấu 
trúc mạng tinh thể phân tử. 
2. Photpho trắng mềm, nóng chảy ở 44,10C, không tan trong nước, tan 
trong C6H6, CS2, rất độc và gây bỏng khi rơi vào da. 
3. Photpho trắng bốc cháy trong không khí ở nhiệt độ trên 400C, nên được 
bảo quản bằng cách ngâm trong nước. 
4. Photpho trắng phát quang màu lục nhạt trong bóng tối ở nhiệt độ 
thường. 
5. Photpho đỏ là chất bột màu đỏ, dễ hút ẩm và chảy rữa, bền trong không 
khí ở nhiệt độ thường và không phát quang trong bóng tối, không tan trong các 
dung môi thường, bốc cháy ở nhiệt độ trên 2500C. 
6. Khi đun nóng trong môi trường không có không khí, photpho đỏ 
chuyển thành hơi, khi làm lạnh thì hơi đó ngưng tụ lại thành photpho trắng. 
7. Photpho đỏ có cấu trúc polime, nên khó nóng chảy và khó bay hơi hơn 
photpho trắng. 
8. Do có tính rất độc và cháy ở trên 400C nên nhiều nước trên thế giới đã 
sản xuất bom photpho trắng để trang bị vũ khí quân sự. 
Số phát biểu đúng trong số các phát biểu trên là: 
A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 
24 
Trả lời: Chọn D 
Câu 3: Cho công thức và ảnh mẫu vật hai loại quặng của photpho như 
sau: 
 Supephotphat đơn được sản xuất từ quặng apatit hoặc quặng photphorit. 
Phản ứng nào dưới đây diễn tả đúng quá trình sản xuất đó? 
A. Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 (đặc)  Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4  
B. Ca3(PO4)2 + 3H2SO4  2H3PO4 + 3CaSO4  
C. Ca3(PO4)2 + 4H3PO4  3Ca(H2PO4)2 
D. Ca3(PO4)2.CaF2 + 4H3PO4  3Ca(H2PO4)2 + CaF2 
Trả lời: Chọn A 
II.3.2.11. Các câu hỏi được vận dụng vào dạy phần phân tích định 
tính và định lượng trong bài “MỞ ĐẦU VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ” (hóa học 
11 cơ bản) và ôn tập, ôn thi phần sơ lược phân tích nguyên tố trong hợp 
chất hữu cơ. 
Câu 1: Cho sơ đồ hình vẽ thí nghiệm phân tích định tính các nguyên tố. 
Khi phản ứng xảy ra tạo sản phẩm thì phát biểu nào sau đây không đúng? 
A. Màu trắng của CuSO4 khan chuyển thành màu xanh của muối ngậm 
nước CuSO4.5H2O. 
B. Khi CuSO4 khan chuyển sang màu xanh chứng tỏ sản phẩm có H2O 
nên chất ban đầu có hiđro. 
C. Nếu có kết tủa trắng trong ống nghiệm đựng Ca(OH)2 chứng tỏ có CO2 
trong sản phẩm và chất ban đầu có cacbon. 
D. Màu trắng của CuSO4 khan chuyển thành màu xanh là do sản phẩm có 
amoniac (NH3). 
25 
Trả lời: Chọn D 
Câu 2: Cho hình vẽ sau mô tả quá trình định tính các nguyên tố C và H 
trong hợp chất hữu cơ. Hãy cho biết sự vai trò của CuSO4(khan), dung dịch 
Ca(OH)2 và biến đổi của chúng trong thí nghiệm? 
A. Định tính hai nguyên tố H, C và màu CuSO4 từ trắng sang xanh, dung 
dịch Ca(OH)2 có vẩn đục trắng. 
B. Định tính hai nguyên tố H, C và màu CuSO4 từ xanh sang trắng, dung 
dịch Ca(OH)2 có vẩn đục trắng. 
C. Định tính hai nguyên tố H, N và màu CuSO4 từ xanh sang trắng, dung 
dịch Ca(OH)2 có vẩn đục trắng. 
D. Định tính hai nguyên tố N, C và màu CuSO4 từ trắng sang xanh, dung 
dịch Ca(OH)2 không có vẩn đục trắng. 
Trả lời: Chọn A 
Câu 3: Hình vẽ sau minh họa cho thí nghiệm xác định sự có mặt của 
cacbon và hiđro trong hợp chất đường glucozơ. Chất X và dung dịch Y lần lượt 
là những chất nào sau đây: 
A. FeS và HCl. 
B. CuSO4 khan và Ca(OH)2. 
C. NaOH rắn và Ba(OH)2. 
D. CaO và Ca(OH)2. 
26 
Trả lời: Chọn B 
Câu 4: Cho sơ đồ phân tích định tính các nguyên tố trong hợp chất hữu 
cơ như sau. Phản ứng xảy ra trong ống nghiệm ở vị trí nung đèn cồn là 
A. C6H12O6 + 12CuO 
0t 12Cu + 6CO2 + 6H2O 
B. C6H12O6 
0t 6CO2 + 6H2O 
C. C6H12O6 + CuO 
0t Cu + 6CO2 + 6H2O 
D. C6H12O6 + O2 
0t 6CO2 + 6H2O 
Trả lời: Chọn A 
II.3.2.12. Các câu hỏi và bài tập được vận dụng vào dạy phần điều 
chế khí metan trong bài “ANKAN” (hóa học 11 cơ bản) và ôn tập, ôn thi 
phần ankan. 
Câu 1: Cho sơ đồ điều chế CH4 trong phòng thí nghiệm như sau: 
27 
Vai rò của CaO trong thí nghiệm trên là 
A. Hút ẩm, bảo vệ ống nghiệm, ngăn không cho NaOH ăn mòn thủy tinh. 
B. Bảo vệ ống nghiệm thủy tinh, tránh bị nóng chảy. 
C. Ngăn hơi nước không thoát ra ngoài 
D. Làm chất xúc tác cho phản ứng xảy ra ở tốc độ cao. 
Trả lời: Chọn A 
Câu 2: Cho sơ đồ hình vẽ điều chế khí metan trong phòng thí nghiệm: 
Trong quá trình giáo viên hỏi cách mắc dụng cụ thí nghiệm thì một học 
sinh đã đưa ra các phát biểu sau: 
1. Khí metan dễ tan trong nước nên cần phải thu bằng phương pháp đẩy 
nước. 
2. Ống nghiệm đựng chất rắn khi lắp cần phải cho miệng hơi chúc xuống 
dưới. 
3. Khi kết thúc thí nghiệm phải tắt đèn cồn trước rồi mới tháo ống dẫn khí. 
4. Canxioxit là hóa chất dùng để bảo vệ ống nghiệm thủy tinh, tránh bị 
nóng chảy. 
5. Ống nghiệm hơi chúc xuống là để hơi nưới thoát ra ngoài, nếu để ống 
nghiệm chúc lên phía trên thì hơi nước ngưng tụ và chảy ngược trở lại làm ướt 
hỗn hợp chất rắn dẫn đến phản ứng xảy ra chậm. 
Số phát biểu đúng là 
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 
Trả lời: Chọn D (phát biểu 2 đúng và phát biểu 5 đúng) 
28 
Câu 3: Trộn đều 12,3 gam CH3COONa với 6,0 gam NaOH và 11,2 gam 
CaO cho vào ống nghiệm khô, sạch và đậy bằng nút cao su có vòi dẫn khí, lắp 
dụng cụ như hình vẽ sau: 
Nung ống nghiệm trên ngọn lữa đèn cồn đến khi phản ứng kết thúc. Tính 
lượng khí metan thu được trong ống nghiệm úp ngược (đktc). Biết rằng phản 
ứng tạo khí đạt 80%. 
Trả lời: Phương trình phản ứng xảy ra 
CH3COONa + NaOH 
0,CaO t CH4  + Na2CO3 
12,3
0,15
82
mol 
6
0,15
40
mol 
4
0,15.80
0,12
100
CHn mol  4 0,12.22,4 2,688CHV   lít 
II.3.2.13. Các câu hỏi được vận dụng vào dạy phần điều chế khí 
etilen trong bài “ANKEN” (hóa học 11 cơ bản) và ôn tập, ôn thi phần 
anken. 
Câu 1: Cho sơ đồ hình vẽ điều chế etilen như sau: 
Khí sinh ra là etilen và có lẫn các khí nào sau đây: 
A. CO2 và SO2. B. CO2. C. SO2. D. CO2 và H2. 
29 
Trả lời: Chọn A 
Câu 2: Cho sơ đồ điều chế và thử tính chất của etilen như sau: 
Khi thí nghiệm ta thường dùng bông tẩm dung dịch Y để giữ khí sinh ra 
lẫn với etilen. Cho biết dung dịch Y và các khí sinh ra cùng với etilen: 
A. Dung dịch HCl và khí SO2. 
B. Dung dịch H2SO4 đặc và khí CO2. 
C. Dung dịch NaOH và khí H2, CO2. 
D. Dung dịch NaOH và khí CO2, SO2. 
Trả lời: Chọn D 
Câu 3: Cho sơ đồ điều chế và thử tính chất của khí etilen như sau: 
Sản phẩm của phản ứng khi sục khí etilen vào dung dịch kalipemanganat 
(KMnO4) gồm: 
A. HO-CH2-CH2-OH, KOH, MnSO4. 
B. MnO2, HO-CH2-CH2-OH, KOH. 
C. H2O, KOH, MnSO4, C2H5OH. 
D. K2SO4, KOH, MnO2, HO-CH2-CH2-OH. 
Trả lời: Chọn B 
30 
3CH2 = CH2 + 2KMnO4 + 4H2O  3HO- CH2- CH2- OH + 2MnO2+ 2KOH 
Câu 4: a) Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế C2H4 bằng cách đun 
nóng hỗn hợp ancol etylic với axit sunfuric đặc, nếu cho khí thoát ra đi qua dung 
dịch KMnO4 sau phản ứng ta không thấy xuất hiện kết tủa màu đen (MnO2) như 
khi cho C2H4 đi qua dung dịch KMnO4. Tạp chất ( kí hiệu chất X) gì đã gây ra 
hiện tượng đó? Giải thích? 
b) Hỗn hợp khí chỉ gồm C2H4 và X. Muốn loại bỏ chất X để thu được 
C2H4 có thể dùng dung dịch nào trong số các dung dịch cho sau đây: KOH, Br2, 
K2CO3, BaCl2? Tại sao? Viết các phương trình hóa học để giải thích. 
Trả lời: a) khi KMnO4 phản ứng trong môi trường trung tính sẽ cho 
MnO2 (kết tủa màu đen) 
3CH2 = CH2 + 2KMnO4 + 4H2O  3HO- CH2- CH2- OH + 2MnO2+ 2KOH 
 Còn trong môi trường axit sẽ cho muối Mn(II) không màu. 
Trong quá trình điều chế etilen từ ancol etylic với axit sunfuric đặc xúc 
tác, tạp chất lẫn vào dòng khí thoát ra luôn có mặt SO2. Chất X là SO2. 
Khí SO2 tan vào dung dịch, tạo ra môi trường axit (ngoài ra SO2 cũng tác 
dụng với KMnO4 tạo ra axit) vì vậy không có kết tủa màu đen (MnO2) 
5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O  K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4 
b) Để loại bỏ SO2 ta không thể dùng các dung dịch: Br2, BaCl2, K2CO3 vì: 
+ Dung dịch BaCl2 cả C2H4 và SO2 đều không phản ứng. 
+ Dung dịch Br2 cả C2H4 và SO2 đều phản ứng 
C2H4 + Br2  C2H4Br2 
SO2 + Br2 + H2O H2SO4 + 2HBr 
+ Dung dịch K2CO3 thì C2H4 không phản ứng, còn SO2 phản ứng 
K2CO3 + SO2  K2SO3 + CO2 . 
* Để loại bỏ SO2 ta chỉ dùng dung dịch KOH trong số các dung dịch trên 
SO2 + 2KOH  K2SO3 + H2O (hoặc SO2 + KOH  KHSO3). 
II.3.2.14. Các câu hỏi và bài tập được vận dụng vào dạy phần điều 
chế khí axetilen trong bài “ANKIN” (hóa học 11 cơ bản) và ôn tập, ôn thi 
phần ankin. 
Câu 1: Cho sơ đồ điều chế và thử tính chất của axetilen như hình vẽ: 
31 
Sản phẩm cuối cùng của phản ứng khi sục axetilen vào dung dịch 
kalipemanganat là: 
A. (COOK)2, MnO2, KOH, H2O. 
B. (COOH)2, MnO2, KOH. 
C. (COOH)2, MnSO4, K2SO4, H2O. 
D. (COOK)2, MnO2, KOH. 
Trả lời: Chọn A 
3C2H2 + 8KMnO4  3KOOC-COOK + 8MnO2 + 2KOH + 2H2O 
Câu 2: Cho sơ đồ điều chế và thử tính chất của axetilen như hình vẽ: 
Sản phẩm cuối cùng của phản ứng k

Tài liệu đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_xay_dung_he_thong_cau_hoi_va_bai_tap_t.pdf