Sáng kiến kinh nghiệm Việc làm và thu nhập của người nông dân sau thu hồi đất nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa ở thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế

Sáng kiến kinh nghiệm Việc làm và thu nhập của người nông dân sau thu hồi đất nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa ở thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế

1. Tính cấp thiết của đề tài

Trong những năm gần đây, tốc độ phát triển các khu công nghiệp, khu đô thị,

xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội ở thị xã diễn ra nhanh chóng. Đi liền với

xu thế này là việc thu hồi đất, trong đó đáng lưu tâm là diện tích đất nông nghiệp bị

thu hồi tăng lên nhanh chóng. Người nông dân đối mặt với khó khăn khi mất đi tư

liệu sản xuất chủ yếu là đất đai. Việc làm và thu nhập chịu sự tác động mạnh mẽ

nhất đối với họ sau khi thu hồi đất.

2. Phương pháp nghiên cứu của đề tài

- Phương pháp thống kê kinh tế

- Phương pháp phân tích kinh tế và dự báo kinh tế

- Phương pháp thu thập và xử lý số liệu

- Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo.

Tất cả các phương pháp trên được dựa trên phương pháp luận duy vật biện

chứng làm nền tảng.

3. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp khoa học của luận văn

- Hệ thống hóa lý luận – thực tiễn của vấn đề việc làm và thu nhập của người

nông dân sau thu hồi đất nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa đất nước.

- Phân tích và đánh giá thực trạng việc làm và thu nhập của người nông dân

sau thu hồi đất nông nghiệp trên địa bàn thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế

từ năm 2006 đến nay.

- Đề xuất phương hướng và giải pháp nhằm giải quyết việc làm và thu nhập

của người nông dân sau thu hồi đất nông nghiệp trên địa bàn thị xã Hương Thủy,

tỉnh Thừa Thiên Huế.

pdf 119 trang Người đăng phuongnguyen22 Lượt xem 1050Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Việc làm và thu nhập của người nông dân sau thu hồi đất nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa ở thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hơn 150 tỉ đồng. Những cố gắng đó đã góp phần tích cực làm giảm tỉ lệ hộ
nghèo từ 15,7% năm 2005 xuống còn 9,26% năm 2010.
Bảng 2.3: Một số chỉ tiêu so sánh mức sống của người dân
thị xã Hương Thủy với toàn Tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2010
Chỉ tiêu
Đơn vị
Lương
thực bq
đầu người
(kg)
Nhà
kiên cố
(%)
Nhà bán
kiên cố
(%)
Tốt
nghiệp
PTTH/TS
dân (%)
GDP/người
(Tr.đồng
giá HH)
Toàn Tinh 187 6,77 65,37 19,72 3,2
- Hương Thủy 344 4,12 76,82 21,12 3,2
- Thành phố Huế - 13,88 70,73 30,82 ...
- Phong Điền 297 3,86 53,75 16,37 ...
- Quảng Điền 343 2,87 63,07 16,45 ...
- Phú Vang 220 7,16 65,08 12,23 3,4
- Hương Trà 218 3,4 62,90 16,43 3,0
- Phú Lộc 184 2,53 71,98 14,43 3,2
- A Lưới 161 2,23 26,03 9,68 ...
- Nam Đông 131 0,99 34,15 12,80 ...
Nguồn: Niên giám thống kê Hương Thủy 2010
Mức sống của người dân thị xã Hương Thủy được cải thiện còn thể hiện ở các
tiêu chí như đến nay toàn thị xã có 94,6% số hộ dùng điện, 71% số hộ được sử dụng
nguồn nước hợp vệ sinh - cao hơn trung bình toàn Tỉnh, 90% gia đình có nhà ở bằng
tường xây mái ngói, 95% số hộ có phương tiện nghe nhìn (70% có ti-vi);100% trạm y
tế có bác sĩ, 10/12 xã, thị trấn đạt tiêu chuẩn phổ cập trung học cơ sở.
ĐA
̣I H
ỌC
 KI
NH
 TÊ
́ HU
Ế
46
2.1.2.2. Đặc điểm cơ sở hạ tầng và trang bị kỹ thuật
- Giao thông
Hương Thủy là thị xã có hệ thống giao thông khá thuận lợi, gồm cả đường
bộ, đường sắt, đường thủy và đường không. Những năm gần đây lại là thị xã có
phong trào làm giao thông nông thôn mạnh của tỉnh Thừa Thiên Huế. Hệ thống
đường giao thông trên địa bàn thị xã bao gồm:
+ 20 km quốc lộ (quốc lộ 1A và quốc lộ 49).
+ 7 tuyến tỉnh lộ dài 49,4 km, gồm các tỉnh lộ 1, 3, 7, 10, 15, 22.
+ Thị lộ gồm hai tuyến chính là tuyến Lương-Tân-Phù (từ xã Thủy Lương
đến xã Thủy Phù) và tuyến Thanh Toàn - Thủy Vân (từ Thủy Thanh lên Thủy Vân)
dài 21,7 km đã được nhựa hóa (mặt đường 3-5 mét).
+ Đường liên xã gồm 26 tuyến, tổng cộng dài 65,8 km, mặt đường từ 3-5 mét
đều đã được rải nhựa hoặc đúc bê tông. Đồng thời, với chủ trương “Nhà nước và
nhân dân cùng làm”, đến năm 2010 thị xã đã tiến hành “bê-tông hóa” gần 300 km
đường liên thôn, tu bổ, sửa chữa và xây mới hệ thống cầu cống trên đường, phục vụ
cho sản xuất và đời sống của nhân dân khá thuận lợi.
+ Ga đường sắt Hương Thủy là một ga lớn có khả năng tập kết, bốc dỡ hàng
hóa vận chuyển theo đường sắt nhanh chóng, thuận lợi.
+ Mạng lưới sông ngòi qua địa bàn Hương Thủy cũng đã góp phần tạo điều
kiện thuận lợi cho nhân dân đi lại bằng đường thủy. Từ rất lâu, tại các bến sông đã
hình thành nên các cụm dân cư, cụm dịch vụ thương mại, là điểm giao lưu buôn bán
của dân cư trong vùng.
+ Cảng hàng không Phú Bài nằm trong địa bàn thị trấn đã được nâng cấp có
thể đón được máy bay phản lực cỡ lớn, đang tiếp tục quy hoạch mở rộng. Đây là
một ưu thế lớn trong quá trình thu hút đầu tư, phát triển dịch vụ du lịch của tỉnh
Thừa Thiên Huế nói chung và ở thị xã Hương Thủy.- Thủy lợi
Hầu hết vùng ruộng lúa của thị xã có cao độ từ -0,8 đến +1,0 mét nằm ven bờ
của sông Lợi Nông, sông Đại Giang và sông Như Ý. Ruộng đất khá bằng phẳng,
ĐA
̣I H
ỌC
 KI
NH
 TÊ
́ HU
Ế
47
thuận lợi cho việc tưới tiêu, nhưng cao độ thấp nên thường bị ngập lụt vào mùa
mưa, gây thiệt hại đáng kể cho sản xuất nông nghiệp. Vì vậy, cơ sở hạ tầng thủy lợi
là một trong những vấn đề mà lãnh đạo và nhân dân thị xã Hương Thủy quan tâm
xây dựng và hoàn thiện. Hệ thống các công trình thủy lợi của thị xã hiện nay có:
+ Hệ thống kênh mương có tổng chiều dài 187,3 km (đã bê-tông hóa được 37
km), trong đó 65 km kênh cấp I, chiếm 36,6%; 118,7 km kênh cấp II, chiếm 63,4%;
7 đập dâng nước, 45 cống dẫn nước và hàng chục km đê, bờ bao.
+ Có 3 hồ chứa nước với dung tích 500.000 m3 trở lên là hồ Châu Sơn (Thủy
Phương, Thủy Châu) dung tích 1.500.000 m3, hồ Ba Cửa (thị trấn Phú Bài) dung
tích 500.000 m3, hồ Phú Bài 2 (Thủy Phù) dung tích 5.000.000 m3.
+ Toàn thị xã có 39 trạm bơm tưới tiêu, phục vụ chủ động tưới cho 70% và
tiêu 80% diện tích trồng lúa.
- Điện - Nước sinh hoạt
+ Bằng nhiều nguồn lực kết hợp, hiện nay 12/12 xã, thị trấn của thị xã đã có
điện phục vụ sản xuất và sinh hoạt, số hộ dùng điện đạt 94,6%. Tuy nhiên, nhu cầu
điện dùng cho sản xuất và sinh hoạt ngày một tăng nhưng nguồn điện quốc gia hiện
có chưa đáp ứng đủ, điện thế không ổn định, thường bị cắt để sửa chữa; hệ thống
dây dẫn, máy biến áp cung cấp điện cho các phụ tải công nghiệp, dịch vụ cũng như
sinh hoạt của nhân dân cần phải được đầu tư nâng cấp.
+ Hệ thống cấp nước sạch trên địa bàn thị xã Hương Thủy đang trong quá
trình được đầu tư để phát triển. Hiện có một bộ phận dân cư ở 7/12 xã, thị trấn đã
được dùng nước máy sinh hoạt; đồng thời thị xã đã hổ trợ, vận động nhân dân tích
cực khai thác xử lý các nguồn nước nhằm cải thiện điều kiện vệ sinh phục vụ cho
sinh hoạt như đào, khoan giếng, xây bể chứa nước mưa, bể lọc... nên tỉ lệ hộ dùng
nước sạch đạt được 71
- Bưu chính - Viễn thông
Cùng với sự phát triển chung của ngành bưu chính-viễn thông cả nước, bưu
chính-viễn thông trên địa bàn thị xã Hương Thủy có sự phát triển khá nhanh, đáp
ĐA
̣I H
ỌC
 KI
NH
 TÊ
́ HU
Ế
48
ứng tốt nhu cầu thông tin liên lạc của xã hội trong giai đoạn hiện nay. Đến cuối năm
2009, toàn thị xã có 4.133 máy điện thoại cố định, bình quân đạt 4,4 máy/100 dân;
đã xây dựng được 9 trạm bưu điện văn hóa xã; tất cả các xã đều đã có đường dây
điện thoại đến trung tâm xã. Sóng phát thanh, truyền hình cũng đã phủ khắp toàn thị
xã. Tuy nhiên, so với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn công nghiệp
hóa, hiện đại hóa thì tốc độ phát triển như vậy cũng còn hạn chế. Tốc độ đường
truyền internet còn chậm, giá sử dụng dịch vụ cao, số người sử dụng còn hạn chế.
- Giáo dục - đào tạo
Hệ thống cơ sở giáo dục - đào tạo trong thị xã từ nhà trẻ - mẫu giáo đến
trường trung học phổ thông, trường dạy nghề được quan tâm đầu tư xây dựng liên
tục trong những năm qua.
Năm 2009, thị xã đã được Sở Giáo dục - Đào tạo Tỉnh kiểm tra công nhận thị
xã đạt chuẩn phổ cập tiểu học đúng độ tuổi, đạt phổ cập trung học cơ sở, có 4
trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 2005-2010. Công tác xã hội hóa giáo
dục có nhiều chuyển biến tích cực. Nhân dân ngày càng quan tâm đầu tư nhiều hơn
cho việc học hành của con em.
Một số tiêu chí về giáo dục - đào tạo tính bình quân cho 1 vạn dân của thị xã
Hương Thủy thể hiện như sau:
40 phòng học (bình quân của Tỉnh là 62)
2446 học sinh (bình quân của Tỉnh là 2420)
99 giáo viên (bình quân của Tỉnh là 78).
Tuy nhiên, hệ bán công, dân lập chưa được phát triển mạnh.
Tài liệu thống kê qua bảng 2.5 sau đây cho chúng ta thông tin cụ thể về cơ sở
vật chất và đội ngũ giáo viên, số lượng học sinh của thị xã Hương Thủy trong giai
đoạn 2008 - 2010.
ĐA
̣I H
ỌC
 KI
NH
 TÊ
́ HU
Ế
49
Bảng 2.4: Số trường, phòng học, giáo viên và học sinh phổ thông
của thị xã Hương Thủy giai đoạn 2008 - 2010
Chỉ tiêu
Năm học
2008 -
2009
Năm học
2009 -
2010
So sánh 2010/2008
+ , - %
Sô trường học 31 32 + 1 103,22
- Tiểu học 20 20 0 100,00
- Tiểu học và Trung học cơ sở - - - -
-Trung học cơ sở 9 9 0 100,00
-Trung học cơ sở và PTTH - - - -
-Phổ thông trung học 2 3 1 150,00
Số phòng học 359 446 + 87 124,23
- Tiểu học 235 264 + 29 112,34
- Tiểu học và Trung học cơ sở - - - -
- Trung học cơ sở 91 143 + 52 157,14
- Trung học cơ sở và PTTH - - - -
- Phổ thông trung học 33 39 + 6 118,18
Sô lớp học 555 612 + 57 110,27
- Tiểu học 359 347 - 12 96,66
- Trung học cơ sở 136 201 + 65 147,79
- Phổ thông Trung học 60 64 + 4 106,67
Sô giáo viên 963 972 + 9 100,93
- Tiểu học 477 450 - 27 94,34
- Trung học cơ sở 331 362 + 31 109,36
- Phổ thông Trung học 155 160 + 5 103,23
Số học sinh 22.318 22.253 - 83 99,63
- Tiểu học 12.163 11.137 - 1.026 91,56
- Trung học cơ sở 7.261 8.416 + 1.155 115,91
- Phổ thông Trung học 2.894 2.700 - 194 93,30
Nguồn: Niên giám thống kê Hương Thủy 2010
ĐA
̣I H
ỌC
 KI
NH
 TÊ
́ HU
Ế
50
- Y tế
Bảng 2.5 sau đây cho chúng ta thông tin về tình hình cơ sở vật chất và đội
ngũ cán bộ y tế trên địa bàn thị xã Hương Thủy giai đoạn 2008 - 2010:
Bảng 2.5: Cơ sở vật chất và cán bộ y tế thị xã Hương Thủy
giai đoạn 2008 - 2010
Chỉ tiêu Đơn vịtính 2008 2010
So sánh
2010/2008
+ , - %
Số cơ sở y tế cơ sở 15 15 0 100,00
- Bệnh viện " 1 1 0 100,00
- Trạm y tế xã " 14 14 0 100,00
Số giường bệnh giường 140 142 + 2 101,43
- Bệnh viện " 80 80 0 100,00
- Trạm y tế xã " 60 62 + 2 103,33
Số cán bộ y tế người 113 135 + 22 119,47
- Ngành y " 109 126 + 17 115,60
+ Bác sĩ và trình độ cao hơn " 31 39 + 8 125,81
+ Y sĩ, kỹ thuật viên " 47 36 - 11 76,60
+ Y tá, nữ hộ sinh " 31 51 + 20 164,52
- Ngành dược "
4
9 + 5 180,00
+ Dược sĩ cao cấp " - - - -
+ Dược sĩ Trung cấp " 1 3 + 2 300,00
+ Dược tá " 3 6 + 3 200,00
Nguồn: Niên giám thống kê Hương Thủy 2010
Về cơ sở vật chất, trong giai đoạn 2008 - 2010, thị xã đã khai thác, động viên
được nhiều nguồn vốn để xây dựng cơ sở vật chất phục vụ việc chăm sóc sức khoẻ
ĐA
̣I H
ỌC
 KI
NH
 TÊ
́ HU
Ế
51
nhân dân. Đến nay, thị xã có 1 bệnh viện 80 giường, 14 trạm y tế xã (4-5
giường/trạm), bình quân 15,9 giường bệnh/1 vạn dân (bình quân của Tỉnh là 26,6
giường/1vạn dân).
Đội ngũ cán bộ nhân viên y tế cũng được chú ý bổ sung, tăng cường thường
xuyên. Hiện nay, thị xã có 135 cán bộ y tế, chủ yếu là ngành Y, chỉ có 9 cán bộ
ngành Dược nhưng chưa có dược sĩ trình độ đại học; bình quân mới có 16,6 cán bộ
y tế (3,3 bác sĩ) phục vụ cho 1 vạn dân.
Về chất lượng hoạt động y tế, trong thời gian qua, ngành Y tế đã thực hiện
tương đối tốt công tác khám, chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe nhân dân; thực hiện
tốt công tác phòng chống và giám sát dịch bệnh nên không có dịch lớn xảy ra, bảo
đảm sức khoẻ cho cộng đồng.
- Văn hóa-thông tin, thể dục - thể thao
Hoạt động văn hóa thông tin trên địa bàn thị xã hàng năm được duy trì
thường xuyên, góp phần truyền thông phục vụ tốt các nhiệm vụ chính trị của thị xã.
Đến nay, địa bàn toàn thị xã đã được phủ sóng phát thanh và sóng truyền hình. Các
xã, các khu vực dân cư trong thị xã đã và đang triển khai thực hiện khá tốt cuộc vận
động xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư.
Hoạt động bảo tồn bảo tàng tiếp tục được quan tâm thích đáng. Ngoài các di
tích lịch sử cách mạng, di tích lịch sử văn hóa - kiến trúc như Cầu ngói Thanh Toàn,
Đình làng Vân Thê (xã Thủy thanh), Đình làng Hòa Phong (xã Thủy Tân),... đã
được Bộ Văn hóa - Thông tin công nhận, thị xã đang tiếp tục lập hồ sơ để đề nghị
cấp trên xem xét công nhận một số di tích khác.
Phong trào thể dục thể thao quần chúng cũng được thường xuyên duy trì,
nhất là trong học sinh, thanh niên, công chức; hàng năm đã hưởng ứng tham gia và
đạt được thành tích cao trong các cuộc hội khoẻ, đại hội thể dục thể thao của tỉnh
Thừa Thiên Huế.
2.1.2.3. Tình hình đầu tư phát triển của thị xã Hương Thủy
Khu vực Miền Trung thuộc vùng có điều kiện tự nhiên không mấy thuận lợi cho
sản xuất hàng hóa, nhất là sản xuất nông nghiệp. Là dãi đất hẹp, kém màu mỡ, khí hậu
ĐA
̣I H
ỌC
 KI
NH
 TÊ
́ HU
Ế
52
khắc nghiệt,... đã ảnh hưởng xấu đến môi trường đầu tư phát triển kinh tế toàn vùng.
Do đó, tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung, thị xã Hương Thủy nói riêng trong một thời
gian dài lâm vào cảnh khó khăn trong việc thu hút đầu tư phát triển kinh tế - xã hội.
Những năm gần đây, được Chính phủ và Tỉnh quan tâm đầu tư xây dựng một số
công trình cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội quan trọng trên địa bàn thị xã Hương Thủy, đã
có tác động mạnh trong việc cải thiện môi trường đầu tư phát triển của tỉnh Thừa Thiên
Huế nói chung và của thị xã Hương Thủy nói riêng trong thời gian sắp đến.
Vốn đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn thị xã Hương Thủy giai đoạn 2007
– 2010 do địa phương (Tỉnh và thị xã) quản lý thể hiện qua bảng 2.6 sau đây:
Bảng 2.6: Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn
thị xã Hương Thủy giai đoạn 2007 - 2010
(Triệu đồng;Giá hiện hành)
Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010
Tổng
cộng
Cơ
cấu
(%)
TỔNG SỐ 72.167 43.721 45.358 56.036 217.282 100.00
Trong đó:
- Tỉnh quản lý 10.814 13.126 630 6.600 31.170 14,34
- Thị xã quản lý 55.912 28.055 42.786 47.436 174.189 80,17
- Đầu tư trực tiếp của
Nước ngoài 5.441 2.540 1.942 2.000 11.923 5,49
Phân theo nguồn vốn : 100,00
-Vốn ngân sách nhà nước 54.928 37.953 37.532 47.697 178.110 81,97
+ Tỉnh 10.814 13.126 630 6.600 31.170 -
+ Thị xã 44.114 24.827 36.902 41.097 146.940 -
- Vốn tín dụng 638 - 200 - 838 0,39
- Vốn đầu tư của các DN tư nhân 2.900 693 - - 3.593 1,65
- Vốn của dân cư và tư nhân 6.653 2.535 5.684 3.022 17.894 8,23
- Đầu tư của nước ngoài 5.441 2.540 1.942 2.000 11.923 5,49
- Vốn khác 1.607 - - 3.317 4.924 2,27
Nguồn: Niên giám thống kê Hương Thủy 2010
ĐA
̣I H
ỌC
 KI
NH
 TÊ
́ HU
Ế
53
Số liệu ở bảng 2.6 cho chúng ta thấy: Trong giai đoạn 2007 - 20010, vốn đầu
tư xây dựng cơ bản trên địa bàn chủ yếu là từ ngân sách Nhà nước, chiếm tỉ trọng
đến 81,97% (chưa tính nguồn vốn do Trung ương quản lý); vốn đầu tư của dân cư
và doanh nghiệp tư nhân chiếm tỉ trọng còn thấp so với tổng vốn đầu tư do địa
phương quản lý: 9,98 % và không đều qua các năm. Tương tự như vậy, vốn đầu tư
trực tiếp của nước ngoài chiếm tỉ trọng còn thấp (5,49%) và giảm nhanh: năm 2010
chỉ bằng 36,76 % năm 2007. Điều đó chứng tỏ môi trường đầu tư ở tỉnh Thừa Thiên
Huế nói chung và thị xã Hương Thủy nói riêng chưa thật sự hấp dẫn.
Về cơ cấu đầu tư, thời kỳ 2007 - 2010 cũng đang trong giai đoạn đầu tư phát
triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội là chủ yếu, việc đầu tư để phát triển sản xuất còn
hạn chế; thể hiện qua bảng 2.7 (ở trang sau)
Số liệu ở bảng 2.7 cho chúng ta thấy rằng: vốn đầu tư cho nông nghiệp
trong cả thời kỳ chỉ chiếm 12,67%; năm 2007 dù có ưu tiên hơn để giải quyết
hậu quả lũ lụt năm 1999 thì cũng chỉ đạt được 15,06 %; đầu tư cho công nghiệp
sản xuất và chế biến chiếm tỉ trọng 3,30 %; đối tượng chiếm tỉ trọng lớn nhất
trong cơ cấu vốn đầu tư là đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải,
kho bãi, thông tin liên lạc: 48,71% trong suốt giai đoạn 2007 - 2010. Điều này có
thể cho chúng ta nhận xét: cơ sở sản xuất xã hội, lực lượng sản xuất trên địa bàn
thị xã Hương Thủy chưa được chú ý đầu tư phát triển. Song, xét về môi trường
đầu tư, cần thấy thêm rằng, địa bàn thị xã Hương Thủy được lãnh đạo tỉnh Thừa
Thiên Huế xác định là một trong ba vùng kinh tế trọng điểm của Tỉnh, nên
những năm gần đây Tỉnh và Trung ương tập trung đầu tư xây dựng một số công
trình hạ tầng quan trọng như mở rộng cảng hàng không Phú Bài, đặc biệt là xây
dựng khu công nghiệp Phú Bài với quy mô 300 ha, giai đoạn I thực hiện 50 ha,
đến nay đã được lấp đầy do 11 doanh nghiệp được cấp giấy phép đầu tư, có 5
doanh nghiệp đã hoạt động sản xuất ổn định. Đây là một điểm nhấn quan trọng
có tác động mạnh đến tốc độ chuyển dịch cơ cấu lao động, chuyển dịch cơ cấu
kinh tế của thị xã Hương Thủy trong tương lai không xa.
ĐA
̣I H
ỌC
 KI
NH
TẾ 
HU
Ế
54
Bảng 2.7: Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản phân theo ngành, lĩnh vực
trên địa bàn thị xã Hương Thủy giai đoạn 2007 - 2010
(Triệu đồng;Giá hiện hành)
Số
TT Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010
Tổng
cộng
2007-
2010
Cơ
cấu
(%)
TỔNG SỐ 72.167 43.721 45.358 56.036 217.282 100,00
1 Nông - Lâm –
Thủy sản
10.868 5.682 3.410 7.564 27.254 12,67
2 Công nghiệp chế biến 2.900 2.307 1.957 - 7.164 3,30
3 CNSX và phân phối
điện, nước
1.382 7.693 - 2.500 11.576 5,33
4 Thương nghiệp, s/c xe
có động cơ, xe máy và
ĐD cá nhân
582 - 1.437 - 2.019 0,93
5 Vận tải, kho bãi và TT
liên lạc
34.553 22.645 30.073 18.570 105.841 48,71
6 QLNN và ANQP,đảm
bảo xã hội bắt buộc
3.194 3.926 2.033 20.926 30.079 13,84
7 Giáo dục và đào tạo 15.223 1.168 5.558 4.476 26.425 12,16
8 Y tế và HĐ cứu trợ
xã hội
965 300 890 2.000 4.151 1,91
9 HĐ Đảng, Đoàn thể,
Hiệp hội
2.500 - - - 2500 1,15
Nguồn: Niên giám thống kê Hương Thủy 2010
Việc triển khai dự án xây dựng hồ Tả trạch - một công trình thủy lợi trọng
điểm quốc gia - với tổng vốn đầu tư 1.300 tỉ đồng, thực hiện 5 - 7 năm cũng sẽ có
tác động không nhỏ đến việc thu hút, sử dụng nhân lực, tiêu thụ nông sản phẩm trên
địa bàn, kéo theo nhiều ảnh hưởng tích cực khác đến tốc độ phát triển kinh tế - xã
hội của thị xã trong 10 năm tới.
ĐA
̣I H
ỌC
 KI
NH
 TÊ
́ HU
Ế
55
2.1.3. Nhận xét chung về đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của thị xã Hương Thủy
2.1.3.1. Thuận lợi
- Điều kiện tự nhiên, khí hậu, tài nguyên cho phép huyện có thể phát triển
trên nhiều lĩnh vực.
- Hương Thủy nằm gần thành phố Huế là trung tâm kinh tế, chính trị, xã hội
và văn hóa lớn, có hệ thống giao thông tương đối tốt và ngày càng hoàn thiện. Các
yếu tố đó đã cho phép mở rộng và tiếp cận thị trường khá thuận lợi.
- Bên cạnh đó, huyện nằm trên các trục đô thị Huế - Khu công nghiệp Phú
Bài – Lăng Cô – Đà Nẵng, do đó có điều kiện để phát triển kinh tế.
- Kinh tế của huyện tăng trưởng không ngừng trong những năm qua, cơ
cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng, phù hợp với xu hướng đô thị hóa – công
nghiệp hóa – hiện đại hóa.
- Cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật ngày càng được nâng cao, hệ thống giao
thông thuận lợi là yếu tố hết sức quan trong giúp đẩy nhanh quá trinh đô thị hóa-
công nghiệp hóa của địa phương.
- Được sự quan tâm đầu tư của các cấp, sự giúp đỡ và chỉ đạo đúng đắn, kịp
thời của địa phương, của các ban ngành và sự nổ lực phấn đấu của cán bộ và nhân
dân trên toàn huyện.
2.1.3.2. Khó khăn
- Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp chưa có tính thu hút mạnh,
chưa có tính du nhập vào các ngành nghề mới vào địa phương, thương mại và dịch
vụ phát triển chưa rộng, tư tưởng của tiểu thương còn dè chừng, chưa mạnh dạn đầu
tư, sản phẩm nông nghiệp chưa mang tính hàng hóa, không tập trung.
- Huyện chỉ mới phát triển trong những năm gần đây nên kinh tế còn chậm
phát triển và chủ yếu phát triển ở những khu vực trung tâm.
- Quy mô về dân số chưa cao, lao động đã qua đào tạo còn thấp, chưa đáp
ứng được nhu cầu phát triển của đô thị hiện nay.
ĐA
̣I H
ỌC
 KI
NH
 TÊ
́ HU
Ế
56
2.2. TÌNH HÌNH VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP CỦA NGƯỜI NÔNG DÂN
SAU THU HỒI ĐẤT NÔNG NGHIỆP Ở THỊ XÃ HƯƠNG THỦY
2.2.1. Năng lực sản xuất của các hộ điều tra
Năng lực sản xuất là yếu tố quyết định của quá trình sản xuất, bao gồm đất
đai, lực lượng lao động, tư liệu sản xuất và vốn. Bốn yếu tố này cùng tham gia vào
quá trình sản xuất để tạo ra một khối lượng sản phẩm trong một thời gian nhất định.
Chúng không thể thiếu trong quá trình sản xuất, nếu thiếu một trong bốn yếu tố này
có thể sẽ làm cho quá trình sản xuất ngừng hoạt động. Nếu kết hợp một cách khoa
học và hợp lý các yếu tố này sẽ cho ta kết quả tốt và ngược lại.
Ngoài ra, sự tác động của các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước
về phát triển nông nghiệp nông thôn, sự chỉ đạo, hướng dẫn cụ thể trong sản xuất
của UBND thị xã, ban quản trị các hợp tác xã... cũng đã tác động không nhỏ đến
năng lực sản xuất của các hộ nông dân, tạo điều kiện nâng cao năng suất lao động
trong nông nghiệp, tạo ra ngày càng nhiều sản phẩm cho xã hội.
2.2.1.1. Đất đai
Trong các ngành sản xuất, đất đai là yếu tố không thể thay thế, là tiền đề của quá
trình sản xuất. Đất đai tham gia vào các quá trình sản xuất vật chất của xã hội, nhưng tùy
thuộc vào từng ngành cụ thể mà vai trò của nó có sự khác biệt. Trong sản xuất nông
nghiệp, đất đai tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất với tư cách vừa là đối tượng vừa
là tư liệu lao động. Đối với hộ nông dân đất đai thật sự là một tài sản quý giá.
Nếu chúng ta biết sử dụng tốt đất đai thì nó sẽ cho chúng ta nhiều sản phẩm
hàng hóa trên một đơn vị diện tích với hao phí lao động sống và lao động vật hóa
trên một đơn vị sản phẩm là thấp nhất. Đất đai có hạn chế về mặt diện tích, nhưng
khả năng sản xuất thì vô hạn nếu chúng ta biết sử dụng đất đai hợp lý. Vì vậy, trong
sản xuất nông nghiệp một mặt chúng ta khai thác và sử dụng, mặt khác phải không
ngừng đầu tư thâm canh nâng cao độ phì nhiêu của đất đai.
- Sự biến động đất đai
Quá trình đô thị hóa

Tài liệu đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_viec_lam_va_thu_nhap_cua_nguoi_nong_da.pdf