Sáng kiến kinh nghiệm Ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức các hoạt động giáo dục cho học sinh lớp chủ nhiệm theo hướng trải nghiệm sáng tạo

Sáng kiến kinh nghiệm Ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức các hoạt động giáo dục cho học sinh lớp chủ nhiệm theo hướng trải nghiệm sáng tạo

Cách thực hiện

Giáo viên giao nhóm đóng kịch và quay video thành đoạn phim với nội dung tình bạn, tình yêu tuổi học trò Học sinh thảo luận để viết kịch bản, phân vai cho từng bạn, sử dụng điện thoại để quay phim, dựng phim và đưa lên Fanpage của lớp để làm tư liệu học tập.

Giáo viên sẽ tổ chức một tiết sinh hoạt với chủ đề :Tình bạn, tình yêu để giúp học sinh hiểu rõ thế nào là tình bạn, tình yêu. Với phương pháp làm video, Thảo luận nhóm, hùng biện Cùng một chủ đề, nhưng cách tiếp cận, cách giải quyết vấn đề của học sinh rất đa dạng, thể hiện khả năng sáng tạo và các em chia sẻ những tình cảm của bản thân với bạn khác giới từ đó giáo viên sẽ tư vấn cho học sinh cách xử sử , giới hạn tình yêu ở tuổi học sinh.

Qua đó, học sinh sẽ hình thành được các các phẩm chất như biết yêu bản thân, yêu cơ thể mình, biết tôn trọng sự khác biệt về giới tính, xác định được đúng được tình cảm ở lứa tuổi học sinh.

 

docx 51 trang Người đăng Bằng Khánh Ngày đăng 31/08/2024 Lượt xem 114Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức các hoạt động giáo dục cho học sinh lớp chủ nhiệm theo hướng trải nghiệm sáng tạo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m
Mỗi cá nhân/nhóm/tổ chỉ đƣợc dự thi một tác phẩm.
Mỗi video chỉ đƣợc dự thi một lần. Nếu có > 1 ngƣời gửi trùng 1 video dự thi, giáo viên sẽ tính cho ngƣời gửi trƣớc (tránh tranh chấp về bản quyền).
Sau khi tiếp nhận tác phẩm của đối tƣợng dự thi chúng tôi sẽ chấm sơ khảo, lựa chọn ra các tác phẩm chất lƣợng đăng trên các kênh Facebook ,Fanpage, Youtube, Tiktok của trƣờng để tăng lƣợng để tăng lƣợng yêu thích “like”, share, commnet phục vụ việc tính điểm về lƣợng tƣơng tác. Các nền tảng mạng xã hội của trƣờng.
Một số hình ảnh đƣợc cắt từ các video
Chủ đề Giới thiệu sách hay
Với mục đích nhằm khuyến khích các em học sinh nuôi dƣỡng niềm đam mê đọc sách và qua đó các em chia sẻ thông tin về quyển sách mình yêu thích thông qua việc giới thiệu sách bằng video đó tới bạn bè, thầy cô và tạo ra một sân chơi giúp các em học sinh tự tin thể hiện các khả năng của bản thân cũng nhƣ tinh thần làm việc đồng đội. Đẩy mạnh hoạt động phong trào đọc sách trong đối tƣợng học sinh, thu hút đông đảo các em đến thƣ viện. Thúc đẩy phong trào đọc sách, đa dạng hóa hình thức đọc sách đối học sinh trong cộng đồng .
Với nội dung mỗi nhóm thí sinh sẽ giới thiệu sách là các tác phẩm văn học, sách về Bác Hồ, sách kĩ năng sống (nhƣ: Kĩ năng phòng chống đuối nƣớc, kĩ năng giao thông, kĩ năng chữa bệnh, tìm hiểu pháp luật,) sách Hạt giống tâm hồn; sách ứng xử văn hóa các loại, sách về quê hƣơng đất nƣớc, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử Giáo viên chủ nhiệm gợi ý cho học sinh khi thực hiện video giới thiệu sách cần: Chi tiết xuất bản (tác giả, năm xuất bản, hình thức, số trang), chủ đề tác phẩm, nội dung chính của tác phẩm, đặc điểm nổi bật của tác phẩm lôi cuốn ngƣời đọc, những cảm xúc và những điều ngƣời đọc thích nhất từ tác phẩm; Giới thiệu thêm hoàn cảnh và lí do nào các em tìm đọc tác phẩm (tìm trong thƣ viện, sách đƣợc tặng, tự mua hoặc mƣợn của bạn); tuyên truyền định hƣớng cho các bạn tìm đọc. Video clip có thể sử dụng các hình ảnh chèn âm thanh, chú thích hình ảnh, chữ viết để thể hiện sự sáng tạo. Bài dự thi là một video clip giới thiệu nội dung cuốn sách hoặc giới thiệu, chia sẻ cảm nhận về một hoặc một số cuốn sách yêu thích và có tác động tích cực đối với bản thân.
Hình thức: Mỗi cá nhân, nhóm học sinh tham gia sẽ quay video giới thiệu clip về 1 quyển sách, hoặc 1 bộ sách mà các em yêu thích, gửi cho GVCN, GVCN
duyệt và lựa chọn video clip xuất sắc.
Vòng 1: HS gửi video cho giáo viên chủ nhiệm.
Vòng 2: Những video clip các học sinh gửi, giáo viên sẽ chọn những video xuất sắc nhất góp ý và chỉnh sửa gửi dự thi tại trƣờng và trình chiếu vào giờ sinh hoạt lớp.
Vòng 3: Những video đƣợc chọn sẽ đƣợc đƣa dự thi tại trƣờng và đăng trên trang facebook của trƣờng. Ban Tổ chức sẽ căn cứ vào lƣợt điểm bình chọn thông qua lƣợng truy cập trên trang facebook (50%), Điểm chấm Ban giám khảo (50%) để trao giải cá nhân, tập thể lớp có bài thi chất lƣợng, đạt giải cao sẽ đƣợc cộng điểm thi đua.
Chủ đề: Tình bạn- Tình yêu.
Sự trƣởng thành của học sinh sớm muộn rồi sẽ trải qua những trạng thái cảm xúc, tình cảm khác nhau trong khi thể hiện các mối quan hệ xã hội từ “nhà” ra “đƣờng” đến “lớp”. Thông qua quan sát, trao đổi, truyền thông... học sinh có cái nhìn khác nhau về các loại tình cảm cơ bản nhƣ tình bạn, tình yêu, hôn nhân để giúp các em học sinh nhận thức rõ hơn về giá trị của tình bạn, tình bạn khác giới, tình yêu, giới tính của bản thân và đồng thời xác định rõ trách nhiệm của bản thân trong quan hệ bạn bè, tình yêu và gia đình chúng tôi thƣờng xuyên rèn luyện cho các em các kĩ năng ứng xử phù hợp trong tình bạn, tình yêu và trong gia đình. Đồng thời giúp các em có ý thức xây dựng và hình thành tình cảm yêu quý, gắn bó với bạn bè và ngƣời thân trong gia đình; giúp các em có thể cởi mở, lắng nghe, mạnh dạn trao đổi ý kiến về những vấn đề tình bạn, tình yêu, giới tính, hôn nhân; hiểu và nhận biết đƣợc vẻ đẹp của tình bạn, tình yêu trong sáng, lành mạnh ở lứa
tuổi vị thành niên và ý nghĩa quan trọng của những tình cảm đó trong việc hình thành nhân cách của các em. Từ đó các em sẽ có thái độ đúng đắn trong việc xây dựng tình bạn, tình yêu đẹp đẽ, trong sáng và bình đẳng, đoàn kết, gắn bó giữa các bạn học cùng lớp, cùng trƣờng. Do vậy chúng tôi tổ chức sinh hoạt chủ đề về Tình bạn- Tình yêu giúp học sinh mình có những hiểu biết từ căn bản đến nâng cao trong việc thể hiện các loại tình cảm đó. Để làm đƣợc điều đó tôi hƣớng dẫn học sinh làm video phóng sự, kịch ngắn về vấn đề tình bạn, tình yêu, hôn nhân qua đó giúp các em có cái nhìn đúng đắn hơn.
Cách thực hiện
Giáo viên giao nhóm đóng kịch và quay video thành đoạn phim với nội dung tình bạn, tình yêu tuổi học trò .
Học sinh thảo luận để viết kịch bản, phân vai cho từng bạn, sử dụng điện thoại để quay phim, dựng phim và đƣa lên Fanpage của lớp để làm tƣ liệu học tập.
Giáo viên sẽ tổ chức một tiết sinh hoạt với chủ đề :Tình bạn, tình yêu để giúp học sinh hiểu rõ thế nào là tình bạn, tình yêu. Với phƣơng pháp làm video, Thảo luận nhóm, hùng biện Cùng một chủ đề, nhƣng cách tiếp cận, cách giải quyết vấn đề của học sinh rất đa dạng, thể hiện khả năng sáng tạo và các em chia sẻ những tình cảm của bản thân với bạn khác giới từ đó giáo viên sẽ tƣ vấn cho học sinh cách xử sử , giới hạn tình yêu ở tuổi học sinh.
Qua đó, học sinh sẽ hình thành đƣợc các các phẩm chất nhƣ biết yêu bản thân, yêu cơ thể mình, biết tôn trọng sự khác biệt về giới tính, xác định đƣợc đúng đƣợc tình cảm ở lứa tuổi học sinh...
Tổ chức hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp tạo cơ hội cho học sinh tìm hiểu các ngành nghề và định hƣớng nghề cho bản thân.
Hƣớng nghiệp rất có ích cho HS vì nó không chỉ đề cập đến nhân cách mơ ƣớc, sở thích, nguyện vọng mà học sinh còn biết đến những đại lƣợng khác trong
bức tranh nghề rộng lớn, từ đó giúp cho HS hiểu về xã hội đang sống để cho HS có cơ hội chọn lựa, an tâm với chính mình, dành hết năng lực và công sức của bản thân một khi đã chọn một nghề thích hợp cho mình.
Để giúp HS định hƣớng tốt nghề cho bản thân chúng tôi tổ chức cho học sinh trải nghiệm các nghề qua ứng dụng thực tế ảo tăng cƣờng AR và VR .Với ứng dụng này học sinh sẽ đƣợc trải nghiệm ngay chính tại lớp học của mình mà không phải đi đâu xa. Sự phong phú của các nhóm nghề qua ứng dụng thực tế ảo tăng cƣờng AR và VR các em có thêm kiến thức về phân loại nhóm nghề cơ bản. Các thông tin có đƣợc từ quá trình trải nghiệm các nghề qua ứng dụng thực tế ảo tăng cƣờng AR và VR giúp học sinh nhận thức, đánh giá đƣợc sự phù hợp của bản thân với nhóm nghề hoặc các nghề ở lĩnh vực liên quan trên các mặt nhƣ phát hiện điểm mạnh, điểm yếu của bản thân đối với việc đáp ứng yêu cầu làm việc trong lĩnh vực chuyên môn của nghề. Các em cảm nhận, đánh giá đƣợc những yếu tố phẩm chất và năng lực bản thân cần rèn luyện phù hợp với nghề, chỉ ra đƣợc sự phù hợp, không phù hợp của bản thân đối với các nghề. Đánh giá đƣợc khó khăn, thuận lợi của bản thân trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch rèn luyện phẩm chất, năng lực theo lĩnh vực nghề từ đó các em học sinh lựa chọn hƣớng nghề nghiệp và lập kế hoạch học tập theo định hƣớng nghề.
Để thực hiện quá trình trải nghiệm qua ứng dụng thực tế ảo tăng cƣờng chúng tôi thực hiện theo các bƣớc sau:
Giới thiệu một số các nghề cho học sinh trải nghiệm bằng công nghệ thực tế ảo tăng cường qua điện thoại thông minh .
+ GV giới thiệu để HS trải nghiệm dịch vụ bán hàng bằng công nghệ AR của cửa hàng nội thất Mant.
Cách thực hiện:
Truy cập địa chỉ https://mant.vn/ar
Chọn sản phẩm bạn muốn ƣớm thử .
Nhấn vào biểu tƣợng 3D ở góc phải bên dƣới ảnh sản phẩm.
Quét chọn không gian, công nghệ sẽ tự tính toán và ƣớm sản phẩm bạn đã chọn vào không gian đó .
Với trải nghiệm này HS có thêm thông tin về sự đa dạng cách bán hàng, sự tiện lợi của khách hàng khi sử dụng CNTT vào kinh doanh.
+ Trải nghiệm nghề xây dựng bằng ứng dụng công nghệ ảo VR dạng phim
3D
Cách thực hiện: GV giới thiệu đương link https://youtu.be/Uw5OJEkwYxk
để học sinh vào trải nghiệm nghề xây dựng.
Tìm hiểu yêu cầu về phẩm chất, năng lực của nghề được trải nghiệm . Sau khi trải nghiệm một số nghề tại chính phòng học bằng công nghệ mới AR và ứng dụng của VR. Giáo viên tổ chức hoạt động nhóm để học sinh đánh giá đƣợc những phẩm chất và năng lực phù hợp với yêu cầu của nhóm nghề với mục tiêu sau:
Biết cách tìm hiểu các thông tin về nhóm nghề, yêu cầu về năng lực, phẩm chất theo nhóm nghề.
Phân tích đƣợc phẩm chất và năng lực cần có của ngƣời lao động thông qua trải nghiệm một nghề cụ thể và yêu cầu của nhà tuyển dụng.
Từ đó giúp học sinh nhận diện bản thân với nhóm nghề định lựa chọn.
Xây dựng và thực hiện kế hoạch rèn luyện bản thân theo định hƣớng nghề nghiệp.
Rèn luyện phù hợp về phẩm chất và năng lực cần thiết cho nghề định lựa chọn
Sản phẩm của học sinh sau hoạt động nhóm hiểu được yêu cầu về phẩm chất, năng lực của nghề kinh doanh sau khi trải nghiệm dịch vụ bán hàng bằng công nghệ thực tế tăng cường AR của cửa hàng nội thất Mant.
Nhóm nghề : Kinh doanh
Công việc đặc trƣng
Trao đổi hàng hoá và dịch vụ
Nhiệm vụ chủ yếu
Kết nối giữa sản xuất và ngƣời tiêu dùng,Tiếp thị và phân phối hàng hoá.
Phẩm chất cần thiết
Chăm chỉ, Cẩn thận, tỉ mỉ , nghiêm túc trong công việc
Năng lực cần thiết
Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin.
Năng lực tính toán. Năng lực giải quyết vấn đề
Năng lực sáng tạo.
Có khả năng phân tích, quan sát tổng hợp .
Sản phẩm của học sinh sau hoạt động nhóm hiểu được yêu cầu về phẩm chất, năng lực của nghề sau khi trải nghiệm video công nhân ngành xây dựng bằng công nghệ thực tế ảo VR.
Nhóm nghề : Thợ
Tên một số nghề thợ
Thợ xây dựng, thợ tiện, phay, nguội, thợ điện, gò hàn, mộc
Thợ trong các ngành tiểu thủ công nghiệp nhƣ : thợ thêu, thợ làm mây tre đan, sơn mài, thợ may
Thợ trong lĩnh vực dịch vụ : sửa chữa đồ gia đình, cắt tóc, thời trang
Công việc đặc trƣng
Tạo ra nhiều sản phẩm, hàng hoá có chất lƣợng
Nhiệm vụ chủ yếu
- Tạo ra nhiều sản phẩm có chất lƣợng.
Phẩm chất cần thiết
Chăm chỉ, khéo tay, ham học hỏi, chịu khó, cần mẫn, Cẩn thận, tỉ mỉ , nghiêm túc trong công việc.
Năng lực cần thiế

Tài liệu đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_ung_dung_cong_nghe_thong_tin_vao_to_ch.docx
  • pdfCHủ nhiệm.pdf