Sáng kiến kinh nghiệm Thiết kế và sử dụng sơ đồ, bảng biểu trong dạy học đọc hiểu tác phẩm văn chương

Sáng kiến kinh nghiệm Thiết kế và sử dụng sơ đồ, bảng biểu trong dạy học đọc hiểu tác phẩm văn chương

2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài.

Thực hiện sáng kiến kinh nghiệm này, bản thân tôi mong muốn phần nào khắc

phục được tình trạng học sinh không chịu đọc tác phẩm trước khi đến lớp, giúp các em

có hứng thú và chủ động đọc tác phẩm văn chương. Từ đó có kiến thức chung và

những cảm nhận ban đầu về tác phẩm trước khi đến lớp. Từ đó mà giờ học văn trên

lớp sẽ diễn ra thuận lợi và thu hút học sinh hơn. Đó là điều kiện cần thiết để nâng cao

chất lượng dạy văn- học văn trong nhà trường.

Để thực hiện điều đó, tôi sẽ thiết kế các sơ đồ, bảng biểu phục vụ cho việc

chuẩn bị bài ở nhà của học sinh. Sơ đồ được tạo ra cần phù hợp với từng tác phẩm văn

chương. Người viết sẽ chọn hình thức sơ đồ phù hợp với nội dung kiến thức bài học,

nghiên cứu kỹ bài học để thiết kế hệ thống các câu lệnh và câu hỏi giúp học sinh tiếp

cận tác phẩm một cách có hệ thống. Khi hoàn thiện các sơ đồ dành cho bài học, giáo

viên sẽ phát cho học sinh và yêu cầu các em hoàn thành trước khi đến lớp

pdf 21 trang Người đăng phuongnguyen22 Ngày đăng 03/03/2022 Lượt xem 1203Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Thiết kế và sử dụng sơ đồ, bảng biểu trong dạy học đọc hiểu tác phẩm văn chương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sinh làm trung tâm. Dạy học lấy học sinh làm trung tâm là đặt 
người học vào vị trí trung tâm của hoạt động dạy- học, xem cá nhân người học- với 
những bản chất, năng lực riêng của mỗi người- vừa là chủ thể vừa là khách thể của quá 
trình đó, phấn đấu tiến tới cá thể hoá quá trình học tập với sự trợ giúp của các phương 
tiện thiết bị hiện đại, để cho tiềm năng của mỗi học sinh được phát triển tối ưu, góp 
phần có hiệu quả vào việc xây dựng cuộc sống có chất lượng cho cá nhân, gia đình và 
xã hội. 
 Việc dạy- học bộ môn ngữ văn theo hướng đó đã đổi mới từ dạy văn, giảng văn 
sang hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản. Công việc của thầy là thầy thiết kế, trò thi 
công, nghĩa là thầy mở đường cho học sinh bước vào văn bản để học sinh thể nghiệm, 
 4
tìm hiểu, nhận định, rút ra kết luận về tư tưởng, tình cảm của tác phẩm. Thầy chủ yếu 
hướng dẫn, gợi mở, tránh nhầm lẫn cho học sinh, chủ yếu là dạy về phương pháp đọc 
chứ không đọc hộ, biến học sinh thành thính giả thụ động của mình. 
 Cũng theo định hướng đổi mới này mà đề thi cử và kiểm tra môn ngữ văn trong 
những năm gần đây đã có đổi mới theo hướng quan tâm đến năng lực đọc hiểu của học 
sinh. Đây có thể xem là khâu đột phá trong dạy học văn hiện nay. Việc học sinh chủ 
động đọc và tiếp nhận tác phẩm văn chương không chỉ có ý nghĩa đối với những tiết 
học văn, kiểm tra thi cử trong nhà trường mà con giúp các em được bồi dưỡng năng 
lực đọc nói chung, giúp các em có khả năng đọc hiểu các văn bản thông dụng khác 
trong cuộc sống. 
GS Trần Đình Sử trong bài Con đường đổi mới căn bản phương pháp dạy- học văn 
khẳng định: “Khởi điểm của môn Ngữ văn là dạy học sinh đọc hiểu trực tiếp văn bản 
văn học của nhà văn...Nếu học sinh không trực tiếp đọc các văn bản ấy không hiểu 
được văn bản thì coi như yêu cầu, mục tiêu cao đẹp của môn văn đều chỉ là nói suông, 
khó với tới, đừng nói gì tới tình yêu văn học”. Như vậy, mấu chốt của vấn đề nâng cao 
hiệu quả cảm thụ văn học chính là ở việc người học phải trực tiếp đọc tác phẩm văn 
học. 
2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu 
 Trong thực tế giảng dạy môn ngữ văn ở trường THPT, tôi nhận thấy học sinh 
càng ngày càng lười đọc, thậm chí phần lớn các em không chịu đọc tác phẩm để soạn 
bài. Một phần vì việc nghiên cứu bài trước khi đến lớp chưa được hình thành như một 
thói quen tốt ở các em, phần khác do có quá nhiều môn học và quá nhiều bài tập mà 
học sinh cần giải quyết. Vì thế, các quyển sách sách học tốt, sách giải được dùng như 
bùa hộ mệnh ở mọi lúc mọi nơi, em nào không có thì mượn vở soạn của bạn chép lại. 
Khi kiểm tra vở soạn các em vẫn chuẩn bị bài đầy đủ mặc dù chưa hề đọc qua tác 
phẩm. 
Môn văn càng ngày càng trở nên tẻ nhạt và khó hiểu bởi lẽ học sinh hoàn toàn thụ 
động. Các em không dám phát biểu sai với những gì chép trong vở ghi, không biết 
cách diễn đạt ý kiến của riêng mình. Cũng từ đó mà việc tìm đọc thêm các tác phẩm 
văn chương của các tác giả trong chương trình học không được quan tâm, các em chỉ 
 5
thích đọc truyện tranh, các tiểu thuyết ngôn tình...Điều này dần dẫn đến tư duy lệch lạc 
của một bộ phận không nhỏ những học sinh trung học. 
 Cũng từ nguyên nhân đó mà chất lượng học văn ngày càng đáng báo động, các 
tiết học trên lớp làm học sinh dễ chán (vì học sinh không hiểu, không cảm nhận được 
cái hay của tác phẩm), giáo viên cũng vì thế dạy học không còn hứng thú, nhiều tiết 
dạy đọc văn trôi qua sống sượng cho kịp với tiến độ chương trình. 
 Bên cạnh đó, giáo viên trong quá trình lên lớp chưa chú trọng nhiều đến khâu 
dặn dò học sinh việc chuẩn bị cho bài mới cũng như kiểm tra việc chuẩn bị này của 
các em một cách hiệu quả. 
 Qua khảo sát chất lượng học văn của học sinh khối 10 đầu năm 2017, tỉ lệ học 
sinh học tốt môn văn còn thấp, đặc biệt là khả năng đọc hiểu và cảm nhận về tác phẩm 
của các em rất kém: 
Lớp 
Sĩ số 
lớp 
Điểm giỏi Điểm khá 
Điểm 
trung bình 
Điểm yếu Điểm kém 
10A2 40 0= 0% 4= 10% 20=50% 14=35% 2=5% 
10ª4 40 0= 0% 2= 05% 17=42.5% 17=42.5% 4=10% 
10ª9 39 0= 0% 0= 0% 12=30.8% 20=51.3% 7=17.9% 
Với tỉ lệ như trên, tôi thiết nghĩ việc thiết kế và sử dụng sơ đồ đọc hiểu để tạo hứng thú 
cho các em chủ động và tích cực đọc tác phẩm khi soạn bài thực sự rất cần thiết để cải 
thiện chất lượng dạy văn. Với động lực đó tôi đã mạnh dạn thiết kế một số sơ đồ đọc 
hiểu cho các tác phẩm văn học trong chương trình THPT. 
Khi bắt tay nghiên cứu vấn đề tôi gặp phải khá nhiều khó khăn. Ý tưởng cho đề tài 
được thai nghén từ tài liệu tập huấn với bài giảng của PGS.TS Phạm Thị Thu Hương. 
Nội dung chủ yếu chỉ được tiếp thu trên giấy, các hoạt động thực hành hầu như không 
có... 
Quá trình tìm kiếm tài liệu cũng khó khăn, tôi chỉ thấy các tài liệu về sơ đồ tư duy 
dùng tổng kết các bài đã học hoặc các bài viết về tầm quan trọng của cách ra đề đọc 
hiểu chứ không tìm được các tài liệu có liên quan nhiều đến vấn đề nghiên cứu. Cách 
vẽ sơ đồ để cải thiện tình trạng lười đọc tác phẩm không thấy ở đâu ngoài một số sơ đồ 
minh hoạ mà tôi được xem qua ảnh do bạn cung cấp khi đi tập huấn tại Đà Nẵng. 
 6
Tôi cũng tìm đọc thêm các bài viết của thầy Trần Đình Sử về đổi mới dạy học văn 
cũng như tài liệu của tác giả Ivan Hannel (2009) về “Phương pháp đặt câu hỏi hiệu 
quả trong dạy học”. Vậy nên, tài liệu phục vụ nghiên cứu gần như không có, tôi tập 
trung nghiên cứu các bài học, thiết kế hệ thống câu hỏi sao cho phù hợp rồi tự mày mò 
kết cấu sơ đồ mà bản thân thấy hợp lý cho mỗi bài. 
3. Nội dung và hình thức của giải pháp 
a. Mục tiêu của giải pháp: 
Học sinh buộc phải đọc tác phẩm để hoàn thành sơ đồ mà giáo viên đã phát trước đó, 
đó là cơ sở để các em nắm được cơ bản nội dung của tác phẩm văn học. 
Khắc phục tình trạng học sinh không chịu đọc tác phẩm trước giờ học văn trên lớp. 
Tạo điều kiện để các em chủ động, tích cực đọc tác phẩm văn chương cũng như hiểu 
và yêu môn ngữ văn nhiều hơn. 
b. Các sơ đồ: 
Đọc văn bản và trả lời một cách ngắn gọn các câu hỏi từ 1 đến 4 theo sơ đồ: 
1. Điều đáng trách ở 
Mị Châu: 
...............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
2. Điều đáng thương 
ở Mị Châu: 
..............................................................
 ...........................................................
 ...........................................................
3. Chi tiết thể hiện 
thái độ dân gian với 
Mị Châu? Ý nghĩa? 
...............................................................
............................................................
4. Suy nghĩ của em 
về Mị Châu: 
...............................................................
............................................................
Sơ đồ đọc hiểu nhân vật Mỵ Châu 
(An Dương Vương và Mỵ Châu – Trọng Thuỷ ) 
(Ngữ Văn 10) 
 7
 8
Đọc văn bản và trả lời một cách ngắn gọn các câu hỏi từ 1 đến 8 theo sơ đồ: 
Sơ đồ đọc hiểu tác phẩm Tấm Cám (Ngữ Văn 10) 
1. Có bao nhiêu lần mẹ con Cám 
 giết tấm? kể tên?............................ 
.. 
.. 
 ................................................................
 2. Kể tên những lần Tấm hồi 
sinh? ...........................................................
 ................................................................
 ................................................................
 ................................................................
3. Nhận xét về mẹ con Cám (cái ác)? 
 ................................................................
 ................................................................
.. 
 4. Ý nghĩa của việc Tấm liên 
tục hồi sinh? ...............................................
 ................................................................
 ................................................................
 ................................................................
 ................................................................
 ................................................................
 ................................................................
 ........................................................ 
5. Liệt kê các chi tiết kì ảo: 
 ................................................................
 ................................................................
 ................................................................
 ........................................................ 
6. Ý nghĩa của các chi tiết kì ảo: 
Cổ tích?.............................................................
- Nhân vật: ...................................................
- ................................................................
 ........................................................ 
7. Kết luận gì về đặc điểm truyện 
 ................................................................
 ................................................................
 ................................................................
 ........................................................ 
8. Nêu triết lí dân gian: 
 9
 10 
 11 
 12 
1. Xác định không gian, thời 
gian cảnh cho chữ: ............... 
..................................................
..................................................
..................................................
..................................................
..................................................
..................................................
..................................................
..................................................
..................................................
..................................................
4. Nghệ thuật nổi bật của 
cảnh cho chữ: ........................ 
..................................................
..................................................
..................................................
..................................................
..................................................
..................................................
..................................................
..................................................
..................................................
..................................................
2. Mối quan hệ giữa Huấn 
Cao và viên quản ngục?........ 
...................................................
...................................................
...................................................
...................................................
...................................................
...................................................
...................................................
...................................................
...................................................
...................................................
5. Vì sao đây là cảnh tượng 
xưa nay chưa từng có?.......... 
...................................................
...................................................
...................................................
...................................................
...................................................
...................................................
...................................................
...................................................
...................................................
...................................................
3. Chi tiết về tư thế, thái độ 
của các nhân vật?.................. 
..................................................
..................................................
..................................................
..................................................
..................................................
..................................................
..................................................
..................................................
..................................................
..................................................
6. Nội dung lời khuyên của 
Huấn Cao?.............................. 
..................................................
..................................................
..................................................
..................................................
..................................................
..................................................
..................................................
..................................................
..................................................
..................................................
Đọc tác phẩm và trả lời ngắn gọn các câu hỏi từ 1 đến 6: 
Sơ đồ đọc hiểu cảnh cho chữ (Chữ người tử tù, Ngữ văn 
11) 
 13 
 6. Nội dung tư tưởng 
 của tác phẩm: ...................... 
....................................................
....................................................
....................................................
....................................................
....................................................
....................................................
....................................................
....................................................
Đọc truyện và trả lời ngắn gọn các câu hỏi từ 1 đến 6: 
Sơ đồ đọc hiểu tác phẩm Người trong bao (Ngữ Văn 11) 
 3. Điều ấn tượng ở 
 Bê-li-cốp: ............................. 
....................................................
....................................................
....................................................
....................................................
....................................................
....................................................
.................. 
 4. Nguyên nhân 
 khiến Bê-li-cốp chết: ......... 
................................................... 
....................................................
....................................................
....................................................
....................................................
....................................................
............... .................................... 
 5. Nghệ thuật nổi 
 Bật của tác phẩm: ............ 
.................................................... 
....................................................
....................................................
....................................................
....................................................
....................................................
....................................................
....................................................
 1. Vẻ bề ngoài của 
 Bê-li-cốp: ............................. 
....................................................
....................................................
....................................................
....................................................
....................................................
....................................................
.................. 
 2. Thói quen, lối sống 
của Bê-li-cốp: ........................ 
....................................................
....................................................
....................................................
....................................................
....................................................
....................................................
.................. 
 14 
 15 
 16 
c. Cách thiết kế và sử dụng sơ đồ: 
 Bước 1. Nghiên cứu tác phẩm để định hướng thiết kế: 
 Mục đích chung của sơ đồ là hướng dẫn học sinh đọc hiểu tác phẩm một cách 
tích cực hơn, nhưng trên thực tế, việc thiết kế sơ đồ bao quát nội dung của toàn tác 
phẩm không phải lúc nào cũng khả thi. Có những tác phẩm chỉ cần tập trung ở một 
phần nội dung thì toàn bộ dụng ý nghệ thuật và nội dung tư tưởng của tác phẩm tự 
nhiên đã hiện ra đầy đủ. Ví dụ như với tác phẩm Hai đứa trẻ của nhà văn Thạch Lam, 
ta chỉ cần xoáy sâu vào chi tiết chuyến tàu đi qua nơi phố huyện, hay tác phẩm Chữ 
người tử tù ta chỉ cần thiết kế sơ đồ tập trung vào cảnh cho chữ... Hơn nữa, nếu đối với 
tác phẩm nào ta cũng ôm đồm nội dung từ đầu chí cuối thì việc thiết kế vừa rối rắm và 
cuối cùng khó tránh khỏi lại sa vào một mô hình chung cho tất cả các tác phẩm vì xét 
cho cùng con đường cảm thụ các tác phẩm văn chương đã có lộ trình chung. 
 Mặt khác, chúng ta cần xác định đặc điểm nội dung của tác phẩm (hay một 
phần của tác phẩm) để định hình kết cấu của sơ đồ. Ví dụ như đối với đoạn trích 
Chiến thắng Mtao Mxây (Sử thi Đăm săn), cần tập trung vào trận đối đầu giữa người 
anh hùng Đăm Săn và Mtao Mxây nên có thể định hình sơ đồ theo hướng các mũi tên 
đối lập nhau; hoặc với tác phẩm An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thuỷ ta có thể 
thiết kế sơ đồ theo hướng các mũi tên nối tiếp bởi lẽ nội dung của tác phẩm là một 
chuỗi những hành động sai lầm của nhân vật chính cuối cùng dẫn đến kết quả và từ đó 
người đọc rút ra bài học lịch sử của tác phẩm. 
 Trong bước này, người thiết kế còn cần lựa chọn các hình khối trong sơ đồ sao 
cho gợi được cảm nhận về nội dung của tác phẩm vì vậy mà việc nghiên cứu tác phẩm 
rất cần thiết. Ví dụ muốn thể hiện sự xung đột giữa cái thiện và cái ác trong Tấm Cám 
ta sử dụng hình mũi tên, phản ánh về những sai lầm bởi sự mù quáng trong tình yêu 
của Mị Châu thì dùng hình trái tim, gợi về sự mòn mỏi chờ chuyến tàu đêm của những 
người dân nơi phố huyện nghèo ta có thể dùng hình ảnh của một đoàn tàu....Tuy nhiên, 
cần tránh lựa chọn các hình ảnh quá cầu kỳ vừa khó thực hiện mà có thể sẽ phá vỡ cấu 
trúc của sơ đồ. 
 Bước 2. Xây dựng hệ thống câu hỏi cho phù hợp với nội dung tác phẩm. 
 Hệ thống câu hỏi được xác lập cần phù hợp với năng lực và tư duy của người 
học. Theo Ivan Hannel, thì hệ thống câu hỏi cần kiểm tra được khả năng nhớ, hiểu, 
 17 
vận dụng, phân tích và sáng tạo. Vì thế, trong quá trình xây dựng hệ thống câu hỏi, 
giáo viên cần lưu ý đến trình tự nhận thức của người học. Trình tự của các câu hỏi 
cũng vì vậy mà cần đi từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ những câu hỏi phát 
hiện đến những câu hỏi đòi hỏi sự cảm nhận, suy luận, tư duy. Tất nhiên, giáo viên 
phải dựa vào đặc trưng của từng thể loại, từng tác phẩm để xây dựng hệ thống câu hỏi 
cho phù hợp. Ví dụ ở những tác phẩm trữ tình thường bắt đầu bằng những phát hiện về 
hình ảnh thơ, nhịp điệu, các biện pháp nghệ thuật...rồi mới qua đó mà khám phá về 
những trạng thái, tình cảm của nhân vật trữ tình; đối với các tác phẩm truyện thường đi 
từ những chi tiết về nhân vật, sự việc, tình huống truyện, không gian, thời gian nghệ 
thuật...mà tìm hiểu về nội dung tư tưởng của tác phẩm. 
Thiết kế hệ thống câu hỏi có phù hợp học sinh mới dễ dàng và hứng thú khi hoàn 
chỉnh các câu trả lời vào sơ đồ. 
 Tuy nhiên, sơ đồ này chỉ hướng dẫn học sinh đọc hiểu ở mức độ tự nghiên cứu 
bài học, giáo viên cần bám sát vào mục đích này khi xây dựng hệ thống câu hỏi. Vì 
thế, ta cần ưu tiên nhiều hơn cho những câu hỏi kiểm tra khả năng phát hiện và hiểu: 
phát hiện về số lượng nhân vật, nhân vật chính, các chi tiết quan trọng của tác phẩm 
hay phát hiện về các biện pháp nghệ thuật trong tác phẩm trữ tình...Những câu hỏi ở 
mức vận dụng, phân tích và sáng tạo có thể được khai thác trong tiết học tại lớp, dưới 
sự dẫn dắt, gợi mở của giáo viên để các em có sự cảm nhận dễ dàng và đúng hướng. 
 Mặt khác, sơ đồ quá phức tạp sẽ rối rắm và học sinh dễ nản nên số lượng cần 
vừa phải và phù hợp với năng lực người học. 
Bước 3: Vẽ sơ đồ 
 Đây là bước cuối cùng để hoàn thành một sơ đồ. Nếu đã chuẩn bị tốt 2 bước 
trên thì bước cuối khá đơn giản. Ta chỉ cần chọn hình vẽ phù hợp để ghi các câu hỏi, 
cũng như sắp xếp các câu hỏi sao cho vừa đúng với hệ thống đã chuẩn bị

Tài liệu đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_thiet_ke_va_su_dung_so_do_bang_bieu_tr.pdf