Sáng kiến kinh nghiệm Rèn luyện khả năng nghe và tập kể chuyện cho học sinh

Sáng kiến kinh nghiệm Rèn luyện khả năng nghe và tập kể chuyện cho học sinh

*Nhịp điệu: nhanh hay chậm, dồn dập hay gấp gáp hay hiền hoà khoan khoái.

* Ngắt giọng tâm lý: ngắt giọng với chủ ý gây ấn tượng

- Giáo viên khikể phải coi trọng các thủ pháp mở đầu câu chuyện thêm tình tiết cho văn bản chuỵên ( nếu mở đầu hay sẽ tạo hứng thú, sự chờ mong và càng kích thích trí tò mò của các em)

- Thông qua môn học khác: Học tốt môn tập đọc cũng là bước vững chắc cho môn kể chuyện. đặc biệt là phần luyện nói học sinh mạnh dạn, nói đủ câu. chú ý luyện kỹ phần này.

 

doc 13 trang Người đăng hungphat.hp Lượt xem 4325Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Rèn luyện khả năng nghe và tập kể chuyện cho học sinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cụ để học tốt các môn học khác. Tiếng việt gồm 5 phân ngôn: Tập đọc, chiónh tả, luyện từ và câu, tỵâp làm văn, kể chuyện.
Nội dung chương trình môn tiếng việt tiểu học – 200 được biên soạn theođịnh hướng dạy tiếng việt thông qua hoạt động giao tiết. Con người giao tiết chủ yếu bằng ngôn ngữ được dạy học sinh đọc, viết, nghe, nói, ở tiểu học là việc dạy giao tiếp bằng ngôn ngữ.Có hai hình thức giao ttiếp bằng ngôn ngữ: Giao tiếp bằng lời nói và giao tiếp bằng chữ viết. Trong mỗi hình thức giao tiếp có 2 quá trình: Quá trình lĩnh hội, và quá trình sản sinh. Hình thức giao tiếp bằng chữ viết thì quá trình lĩnh hội là đọc, quá trình sản sinh là chữ viết. ở hình thức giao tiếp bằng lời nói, quá trình lĩnh hội là nghe và quá trình sản sinh là nói.Việc dạy học sinh tiểu học giao tiếp bằng ngôn ngữ phải nhằn vào mục đích là cho học sinh lĩnh hội được lời nói, bài viết có sẵn rồi diễn đạt bằng lời nói và ý nghĩ, tình cảm của mình theo một yêu cầu đặt ra trước hay trong ngữ cảnh tự nhiêu, điều đó được thể hiện rõ nhất trong phân môn kể chuyện của môn tiếng việt hiện nay.
Với kể chuyện, nói đến vai trò của nó trước hết ta phải nói đó là một món ăn tinh thần không thể thiếu của con người trong cuộc sống, đựt biệt là với trẻ em.Trẻ em rất thích nghe kể chuyện, từ lúc 2,3 tuổi các em đã được nghe lời kể của bà, của mẹ, của cô....Niềm say mê càng lớn dần cũng với độ tuổi của các em, kể cả khi các em biết đọc, song trẻ vẫn thích được nghe cô kể chuyện.Vì mỗi câu chuyện là một tình huống hấp dẫn có sức hút mạnh mẽ sự chú ý của trẻ em, các em ghi nhơ cốt chuyện, từ đó tập tái hiện nội dung câu chuyện và bứơc đầu tập dùng ngôn ngữ bản thân để diễn tả ( tập kể chuyện).
Qua mỗi tiếp kể chuyện, học sinh được tiếp súc với một văn bản chuyện kể khá lý thú, cản nhận được nội dung và thu hoạch được những bài học bổ ích, kính thích hứng thú học tập, bồi dưỡng tâm hồn, chau dồi vốn sống của trẻ.....Nhưng điều quan trọng hơn là các em học được cách dùng từ , câu văn để diển đạt một ý, liên kết các ý trong một đoạn thành một bài kể chuyện. Đây chính là yêu cầu rèn kỹ năng nghe – nói ( kể ) của phân môn kể chuyện trong chương trình Tiểu học mà học sinh lớp 1 là đối tượng được tiếp cận đầu tiên.....và cũng là cơ sở, nền tảng để học tốt các phân môn khác của các lớp tiếp theo như dạng bài tập làm văn – kể chuyện lớp 4...vậy phải làm thế nào để nâng cao hiệu quả tiết dạy - học kể chuyện cho học sinh lớp 1, đặc biệt là thế nào để học sinh được nghe ( nắm văn bản) và tập kể lại ( một cách hấp dẫn câu chuyện) đáp ứng được mục tiêu môn học nói riêng và mục tiêu môn học nói riêng. Đấy là một trong những băn khoăn, trăn trở cuỉa tôi trong thời gian các năm học trước đây và chắc rằng cũng là của nhiều giáo viên đang trực tiếp giảng dạy lớp 1 hiện nay. Qua một thời gian suy nghĩ, tìm tòi, nghiên cứu, và thực thi, tôi đã có giải pháp để tháo gỡ phần nào trăn trở trên và tôi đã được sự ủng hộ, đồng tính của đồng nghiệp trong tổ và phụ trách chuyên môn của trường.Có lẽ với sáng kiến kinh nghiệm này của tôi chưa hẳn là tối ưu nhưng tôi cũng mạnhdạn đóng góp nhằn nâng cao chất lượng dạy học của phân môn kể chuyện đặc biệt là rèn kỹ năng nghe – nói và cụ thể là “ rèn luyện khả năng nghe và tập kể chuyện cho học sinh”.
II. Thực trang
1. Tình hình chúng
* Thuận lợi: Trường học của chúng tôi có diện tích khá lớn nằm ở trung tâm của xã, số lượng giáo viên đông đủa để mỗi giáo viên biên chế một lớp trình độ giáo viên đạt chuẩn, và trên chuẩn có số lượng cao. Mọi giáo đề có tinh thần trách nhiện gảng dạy tốt, yêu nghề, mến trẻ và luôn luôn có ý thức trau dồi, học hỏi kinh nghiện với nhau,. Hiện na trường chúng tôi đã tiến hành thực hiện dạy 2 buổi / ngày đối với học sinh lớp 1, lớp 2, đã cho kết quả chất lượng học tập tốt.
*Học sinh ngoan, lễ phép, han học hỏi...
*Khó khăn, trường học của chúng tôi thuộc mọt xã ven biển, cuộc sống của người dân giời đây chủ yếu là nghề biển và nghề làm muối nên đời sống chưa cao.Đại phương chưa thể đầu tư cao hơn cho sự phát triển cho trẻ như ở trung tâm hay thành phố: Chưa có cung thiếu nhi để cho trẻ có thể đến đây vui chơi sinh hoạt để tạo sự mạnh dạn tự tin trong việc giao tiếp với bạn bè, với mọi người, với công việc...hay thư viện phòng đọc sách dành cho thiếu niên nhi đồng cũng chưa có...ở trường học tuy đã được địa phương đã được đầu tư khá nhiều, đã có thư vienẹ nhưng sách báo còn ít và vẫn chưa có một phòng đọc sách riêng để phục vụ các em tời đó đọc sách, báo, hay xem chuyện. Vì thế vốn chuyện kể của các em còn quá ít, quá nghè nàn và trong mỗi tuần học có một tiết kể chuyện thì các em mới được thầy kể cho nghe một câu chuyện.
2.Tình hình học tập của học sinh.
Qua tìm hiểu tôi được biết, các em rát thích học môn Kể chuyện.Hình như hàng tuần, hàng giời các em trông ngóng làm sao cho nhanh đến giờ Kể chuyện. Đặc là trong giờ kể chuyện các em thích nghe cô kể hơn là cô đọc chuyện, vì cô Kể sẽ hấp dẫn hơn và rồi các em rất thích kể những câu chuỵên đã nghe trên lớp cho người thân nghe.Nếu được gọi kể thì các em chỉ kể theo gợi ý của chuyện dưới mối tranh nhưng chưa liên kết nội dung các bức tranh để có một câu chuyenẹ hoàn chỉnh.Lý do là các em chưa kịp nắm nội dung câu chuyện khi nghe kể và kỹ năng nói của các em còn kém, mặc dù sau mỗi bài Học vần hay bài Tập đọc các em đã được rèn kỹ năng nói, song vẫn còn có một số ít học sinh biết kể lại cả chuyện ( 4 bức tranh) một cách trôi chẩy và hấp dẫn, chưa biết nhập vai nhân vận trong chuyện để kể lại.
Qua đó tôi thấy rằng cai hay của chương trình thay sách là có thêm phần luyện nói
( nói bổ trợ một phần lớn cho phân môn kể chuyện). Nhung thực ra chư rút cho các em nắm văn bản chắc chắn và văn bản diễn đạt lại nộidung văn bản, nếu như có sự đầu tư hơn về việc rèn kỹ năng kể và tập luyện kể thật tốt cho học sinh, chắc chắn rằng các em có kỹ năng nghe – kể tốt hơn.
3 Giáo viên
Tuy đã xác định được mục tiêu của môn kể chuyện trogn chương trình – 2000 “các em phải chăm chú nghe giáo viên kể chuyện để nhớ chuyện và kể lại được câu chuyện vừa nghe, sau đó phân tích ý nghĩa của chuyện ở mức đơn giản”.
Song qua tìm hiểu tôi được biết một số giáo viên chưa thực sự quan tâm đúng mức mức đối với phân môn kể chuyện. Vì họ cho rằng: Kể chuyện chỉ để giải trí cho các em, các môn học khác quan trọng hơn nên đầu tư cho các em nhiều thời gian hơn. Do đó sự chuận bị cho giáo viên chưa chu đáo đến tiết dạy dãn tời giờ học chưa đạt hiệu quả như mong muốn.Hơn thế nữa nhiều giáo viên rất ngại dạy tiết kể chuyện, nhất là đợt thao giảng dự giờ thăm lớp vì sợ khâu kể chuyenẹ của giáo không hấp dẫn, mà chuận bị cho một tiết kể chuyện lại mất công,rườn rà tốn kém, sự mình khai thác nội dung, ý nghĩa chưa hết, ít học sinh biết kể chuyện một cách trôi chảy, mạch lại vì khả năng nói của các em còn kém. Còn đối với những giáo viên có tâm huyết với nghề và nhiều kinh nghiệm thì cho rằng:Kể chuyển là học hấp dãn, thú vị với học sinh.Nhưnglà sao để có cách kể hay cho học sinh nghe và nhớ được chuyện, sau đó sẽ tập luyện như thế nào để học sinh kể lại từng đoạn và cả câu chuyện một các tự nhiên, hấp dẫn.Đó là băn khoăn, trăn trở của những người giáo viên dạy lớp 1 như chúng tôi
4 Kết quả của thực trạng
a. một số câu hỏi điều tra trực tiếp bằng lời cho học sinh năm học 2004 – 2005.
Tổng số học sinh 64 em – gồm 2 lớp 1A, 1B trường tiểu học Hải Bình.
GV hỏi trực tiếp học sinh trả lời: 
GV: các em thích học môn kể chuyện không?
HS: Thích học: 32 em – không thích: 0 em
GV: các em thích nghe cô kể hay cô đọc chuyện ?
HS: Thích nghe cô kể: 32 em – thích đọc: 0 em
GV: Khi cô kể các em thích cô vừa kể, vừa chỉ vào tranh hay chỉ kể bằng lời ? 
HS : Bằng lời: 0 em – kể kèm theo tranh: 32 em
GV: Cô kể một lầm các em có nhớ hết được nội dung chuyện không ?
HS: Nhớ hết: 6 em – không nhớ hết 26 em.
GV: Các em có thích kể chuyện cho các bạn nghe không ?
HS : Thích kể: 7 em – không thích kể 25 em: ( vì không nhớ hết chuyện,chưa biết kể, ngại trước nhiều người)
b. Khảo sát chất lượng cuối kỳ I – Lớp 1A – năm học 2004 – 2005
Tổng số học sinh
KC hay hấp dẫn ( mức bình thường)
Biết kể đúng nội dung
Chưa biết kể
SL
%
SL
%
SL
%
32 em 10 nam
22 nữ
3
2 em
27 em
B, giải quyết vấn đề
Ibiện pháp
đổi mới phương pháp dạy kể chuyện
Giờ kể chuyên theochương trình tiểu học 2000 là giừo thực hành nói của học sinh, saukhi nghe cô giáo kể học sinh nhớ lại nội dung chính của câuchuyện và kể lại được nội dung câuchuyện một cách tóm tắt ( dựa theo tranh). Vậy đặc thù chính của môn học là kể chuyện ( giáo viên kể –học sinh kể). để có hiệu quả người giáo viên phải luôn kết hợp với các phương pháp giảng dạymột cách linh hoạt, phát huyđược tính tích cực học tập của học sinh. Nhưng trước tiên để tạo hứng thú nghưe kể chuyện của học sinh giáo ciên cần kể với giọng kể hấp dẫn, linh hoạt bằng ngôn ngữ thích hợp với hành động phù hoạ, phù hợp với từng nhân vật của từng câu chuyện... Để thu hút sự chú ý của các em để các em từ đó học tập cách kể chuyện.
Học sinh sau khi nghe phải biết kể chuyện bằng ngôn ngữ của mình có thể coá nhiều hình thức kể.... Kể theo lời tác giả, kể theo lời nhân vật, kể phân vai... phương pháp dạy học chi phối hình thức toỏ chức dạy học vì vậy việc tổ chức lớp học không nhất thiết phải ở trong lớp mà có thể học ngoài lớp học sao cho thích hợp, có tác dụng tạo tâm thế thoải mái cho học sinh.
Khi học sinh kể giáo viên không yêu cầu học sinh kể một cách trung thành với nội dung chuyện mà có thể thay lời, đảo ý nhưng phải toát lên được nội dung cốt chuyện đã nghe.
2. Sử dụng một số biện pháp kể chuyện
Kể bằng lời..... Giáo viên kể, học sinh nghe vì vậy giáo viên cần rèn giọng kể thật linh hoạt, phù hợp với nội dung, lời nói của từng nhân vật làm cho lời kể hấp dẫn học sinh, đồng thời kết hợp với một số động tác phụ hoạ và có thể thêm một vài từ ngữ vào văn bản chuyện vốn cô đọng, hàm xúc sẽ làm cho lời kể sinh động hơn.
Trực quan
 Giáo viên khaithác tranhminh hoạ làm cho học sinh nhớ câu chuyện, khơi gợi trí tưởng tượng, sáng tạo của các em. Giáo viên gợi mở, dẫn dắt để học sinh kể chuyện.
Thực hành giao tiếp.
Giáo viên tạo điều kiện cho mọi học sinh ở các trình độ khác nhau đều được thực hành kể chuyện, nói về nội dung câu chuyện.
Cùng tham gia
Giáo viên có thể tổ chức cho các em tham gia trò chơi: Kể chuyện tiếp sức ( theo đoạn), kể chuyện phân vai, đóng vai, dựng hoạt cảnh... nhằm thayđổi các hình thức hợp tác thực hiện một nhiệm vụ học tập ở mỗi tiết học để tạo sự hấp dẫn.
Khi sử dụng linh hoạt phù hợp các biện pháp kể chuyện trên với nội dung câuchuyện thì việc rèn khả năng nghe – kể chuyện cho học sinh sẽ đạt hiệu quả cao.
II Giải pháp
Cơ sở lý thuyết cần chuẩn bị cho tiết kể chuyện
a. Rèn khả năng nghe chuyện ( rèn khả năng nghe và hiểu – trọng tâm là việc dạy học của giáo viên)
 + Chuẩn bị cho tiết dạy
Giáo viên nghiên cứu và nắm vững nội dung chuyện ( đọc kỹ văn bản – hiểu – nhớ chuyện )
Tranh minh hoạ cho chuyện ( tranh SGK –có thể phóng to)
Lựa chọn địa điểm dạy ( ngoài trời hay trong lớp) tuỳ theo nội dung chuyện
Nhắc học sinh xem tranh và đặt câu hỏi dưới tranh, phỏng đoán nội dung chuyện ( xem trước ở nhà)
Quan trong phần luyện nói ở phân môn tập đọc ( đặc biệt là các tiết tập đọc trong tuần)
+ Giáo viên kể chuyện: Nên kể chuyện (không nên đọc lại văn bản)
để tăng sức hấp dẫn học sinh khi nghe kể; kể 1,2, hoặc 3 lần
Cần sử dụng giọng kể chuyện linh hoạt phối hợp với một số động tác phụ hoạ tuỳ theo nội dung câuchuyện, lời nói của nhân vật.
-Phải có kỹ thuật kể chuyện: 
* Giọng kể: vui hay buồn hào hùng hay êm ả.... có giọng kể cho cả bài, có giọng kể cho từng đoạn, giọng kể cho từng nhân vật
*Nhịp điệu: nhanh hay chậm, dồn dập hay gấp gáp hay hiền hoà khoan khoái....
* Ngắt giọng tâm lý: ngắt giọng với chủ ý gây ấn tượng
Giáo viên khikể phải coi trọng các thủ pháp mở đầu câu chuyện thêm tình tiết cho văn bản chuỵên ( nếu mở đầu hay sẽ tạo hứng thú, sự chờ mong và càng kích thích trí tò mò của các em)
Thông qua môn học khác: Học tốt môn tập đọc cũng là bước vững chắc cho môn kể chuyện. đặc biệt là phần luyện nói học sinh mạnh dạn, nói đủ câu... chú ý luyện kỹ phần này.
b. Hướng dẫn tập cho học sinh kể chuyện
+ Cần luyện nói: thực hành tốt phần luyện nói ở phân môn tập đọc ( 100% HS phải đựơc nói theo chủ đề của từng bài học).
Nói trong giaotiếp với bạn bè, thầy cô giáo ( tạo cho học sinh nói đủ ý để người khác hiểu)
mạnh dạn, tự nhiên khí nói trước đông người
+ Xem tranh
Xem tranh phỏng đoán nội dung chuyện trước khi nghe kể
Lắng nghe lời cô kể, nắm chắc cốt chuyện
Giáo viên khaithác tranh minh hoạ làm cho học sinh nhớ câuchuyện khơigợi trí tưởng tượng, sự sáng tạo của các em; giáo viên gợi mở, dẫn dắt để học sinh kể chuyện.
Giáo viên cần phải tạo mọi điều kiện cho học sinh ở các trình độ khác nhau đều được tham gia kể chuyện, nói về ý nghĩa câuchuyện, giáo viên theo dõi và chỉ đạo các hoạt động nói của HS tạo tâm thế hào hứng tham gia bài hoạ cho HS.
ậ mỗi tiết họccần thayđổi hình thức dạy – học để tạo sự hấp dẫn cho học sinh , tránh sự mệt mỏi, căng thẳng.
Ví dụ: Kể chuyện tiếp sức, phân vai, đón vai, dưụng hoạt cảnh.......
Hướng dẫn HS kể từng đoạn chuyện: Khi tập kể chuyện – quan trọng nhất là phải dạy học sinh nhớ cốt chuyện ( không bỏ qua chi tiết, tình tiết cơ bản). Vì vậy học sinh phải bám sát tranh minh hoạ và những câu hỏi gợi ý, nhưng cũng có thể dựa vào câu hỏi gợi ý và tranh chưa đủ thông tin học sinh nhớ chuyệnmà kể lại được chuyện nên giáo viên có thể viết vắn tắt cốt chuyện với tình tiết cơ bản nhất trên bảng lớp ( vì lúc này học sinh đã biết đọc), giáo viên luôn khuyến khích học sinh để học sinh kể chuyện và kể một cách tự nhiên.
Học sinh phải nắm tứng nhân vật để nhập vai nhân vật về giọng kể, cử chỉ, điệu bộ( sáng tạo không rập khuôn).
Luyện kể từng tranh ( đoạn), liên kết các tranh thành câu chuyện ngắn – tạo điều kiện kể được toàn chuyện. 
Điều quan trọng không thể thiếu được ở mỗi bài kể chuyện đó là việc phân tích ý nghĩa của chuyện thật khéo léo để học sinh nắm kỹ cốt chuyện, hiểu sâu hơn về tính cáhc của từng nhân vật và từ đó các em có thể nhập vai kể một cách tự nhiên hơn, thể hiện giọng điệu, điệu bộ của từng nhân vật một cách phù hợp và sáng tạo nhất.
Tóm lại: Muốn kể câu chuyện một cách tự nhiên đúng và hay taphải rèn cho học sinh biết kể chuyện, nắm vững cốt chuyện, nhập vainhân vật miột cách mạnh dạn và linh hoạt. 
Quy trình dạy học rèn khả năng nghe và tập kể chuyện 
Trên cơ sở các bước dạy quá trình thay sách – 2000 và và bên quá tình dạy học tôi đã thiết kế 1 quá trình dạy học dựa trên cơ sở lý thuyết đã nêu và việc “Rèn kỹ năng nghe truyện và biện pháp hoạt động tập kể chuyện”
Quy trình gồm 5 bước.
Bước 1: Hoạt động các nhân
- làm quen với câu chuyện
- Xem kĩ tranh và câu hỏi dưới tranh, phỏng đoán những câu chuyện.
- Chuyệnhbị đồ dùng dạy học ( tranh)
- Dự kiến thực hiện bài dạy, địa điểm, cách tổ chức.
Bước 2: Hoạt động chuẩn bị tâm thế.
- GV thông báo cách tổ chức, tiên shành bài học, địa điểm học.
- ổn định tân thế, tâm lí, học sinh tự kiểm tra tự chị ( có thể xem qua trinh 1 lần)
- Giới thiệu bài
- Thu nhập thông tin những bài KC
- Phát triển nhu cầu hứng thu giúp học sinh
Bước 3: Hoạt động nhận thức, đào tạo
GV kể lần 1 : Học sinh luyện nghe, nghi nhớ
GV kể lần 2 (3) : Kể từng đoạn, kết hợp giai đoạn ảnh hưởng.
Trong từng tranh: Thầy trò cùng hợp tác xử lý tình huống kể chuyện tranh, trò tự giải quyết vấn đề hướng dẫn của thầy.
+ Nội dung: Tìm ghi nhơ chi tiết, tình huống kể chuyện
+ Nghệ thuật: Lời kể và giọng điệu nhận vật
+ Khái xét việc cảm thụ câu chuyện
Bước 4:Rèn kỹ năng kể
Hoạt động HS sử lý tình huống một cách tự nhiên diễn cảm
Rèn luyện kỹ năng kể bằng các hình thức
+ Kể từng đoạn ( dự vào tranh) theo yêu cầu phần giáo viên ( kể có nhận – nhóm)
+ Kể cả câu chuyện ( Tự lựa choạn kinh nghiệm kể phù 
+ kể theo lời nhân vật hợp với hứng thú các em)
+ Kể phân vai toàn chuyện theo nhân vật
bước 5: Hoạt động kiểm tra - đánh gia
Cho học sinh nhận xét cách kể chuyện của cô, của bạn, của mình
Rút kinh nghiệm,bổ sung điều chỉnh cách kể
Kể chuyện nhiều lần ở nhà - chuận bị bài kể chuyện sau
( căn cứ và kinh nghiệm tư duy giúp các em có thể cho phépcác em tự đặt ten mới cho câu chuyện)
Thiết kể bài dạy theo quy trình trên
tên chuyện: Sói và Sóc
A. mục tiêu
Học sinh hào hứng nghe giáo viên kể chuyện : Sói và Sóc”
Học sinh nhớ kể lại được từng câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh . Sau đó kể phân vai để toàn bộ câu chuyện.
2. HS nhận ra Sóc là con vật thông minh đã thoát khỏi tình thế nguy hiểm
B. Đồ dùng học tập
- Tranh minh hoạ sgk phóng to
- Mặt mạ Sói và Sóc.
c. Quy trình dạy kể chuyện
Bước 1: Hoạt dodọng cá nhân ( Gv – HS chị trước khi đến lớp)
- GV xem trước nhận dạng truyện ( chú ý gợi kể)
Chuận bị một số hoạt động phụ hoa cho lời kể, cho nhanạ dạng truyện, nên ngắt giọng tâm lý ở đoạn nào, câu hỏi ý truyện
Đồ dùng (B)
tổ chức kể chuyện tại lớp
HS: Xem tranh, ngóng đoán nhận dạng từng tranh và truyện
Bước 2: Hoạt động chuẩn bị tâm thế
Gv: Cho HS ổn định tư thế ngồi ( theo dự kiến)
HS: Tự kiểm tra bài đã chuận bị( xem lại 1 lần tranh và câu hỏi)
Giới thiệu bài: Một lần Sóc bị rơi trúng người Sói, Sócbị sóc bắt. Tính thế thật nguy hiểm, liệu Sóc có thể thoát khỏi tình thế nguy hiểm đó không ? chúng ta hãy theo dõi câu chuyện để tìm câu trả lời nhé .
Phát hiện nhu cầu hứng thú giúp học sinh ( = câu hỏi)
GV: Em chưa thích nghe câu chuyện này không?
Vì sao?
GV: Sau khi nghe truyện,em có thích kể lại cho mọi người nghe không ?
GV: các em đã đọc nghe kể câu chuyện này chưa ?
Bước 3: HĐ nhanạ thức sáng tạo
Nội dung
GV: Kể 1 lần ( bằng lời)
HS: Nghe kể 2,3 ( vừa kể vừa chỉ tranh) có thể dừng lại một số chi tiết: Ví dụ: Sói định ăn thịt Sóc – Sóc van nài.
GV: Có thể dưùng lại trước mỗi tranh để nêu câu hỏi – HS trả lưòi chuyển ý để nối kết các đoạn truyện ( theo tranh) thành câu chuyện hoàn chỉnh)
Nghệ thuật: - Lời Sóc khi con bị tay sói, mềm mỏng, nghẹ nhàng 
 lời sóc thể hiện sự băn khoan.........
ý chủ đề: Sói hung dử – ngu ngốc – bị mắc lừa 
 Sóc thông minh – mứu trí – thoạt nạn
Rút ra ý xuất câu chuyện
GV nêu câu hỏi: (?) Sói và Sóc là người thông minh ?
 ? Sự việc nào thể hiện sự thông minh
HS trả lời rút ra ý xuất câu chuyện
Bước 4: Rèn kĩ năng kể
GV: Hoạt động HS xử lý tình huống diểm cảm, tự nhiên
Rèn kĩ năng kể bằng nhiều hình thức
HS tập kể từng đoạn:Chia mỗi nhóm 4 em, mỗi em kể 1tranh – liên kết thành câu chuện
* mỗi cá nhân kể 1 lần toàn bộ truyện – HS khác nghe – bổ sung 
* Kể phân vai 1 lần. Vai Sóc, vai Sói ( Dùng mặt nạl1 – cô dẫn truyện)
* Kể phân vai lần 2,3 trò tự dẫ truyện
- HS nghe nhận xét gợi ý, điệu bộm, hành động khi kể
GV: Bao quất chung, cũng cố kỹ năng kể phân cho học sinh
Bước 5: Hoạt động tự kiểm tra đánh giá.
Cho học sinhnhận xét cách kể của mình sau khi nghe cô kể bạn kể
Em thích nhân vật nào I; vì sao ?
Tự so sánh tự phân nhân vât với cô, với bạn, để điều chính cách kể phân vai ( để luyện giongk nhân vật)
Gv: Kết thúc truyện và rút ra bài học: chúng ta cần học tập bạn Sóc, vừa thông minh, vừa mưu trí nên đã thoát nạn
Liên hệ đến bản thân học sinh, cho HS suy nghĩ và đặt tên người cho truyền: Ví dụ: “Mưu trí”
Cô giáo nhiệm vụ: - Tập kể ở nhà cho người nghe
- Xe, trước truyện tuần sau
“ Dê con nghe lời mẹ”
C. Kết luận
1. Kết quả đạt được Phần công tác thay sách mới
qua thực tế 4 năm giảng dạy lớp 1 tôi rút ra một số kinh gnhiệm trong việc rèn kỹ năng nghe và tập kể chuyện cho học sinh lớp 1 ở những năm dạy đầu thì mới tiếp cận công thức thay sách và phương phíp giảng dạy mới nên tôi còn bỡ ngỡ dẫn tới kết quả chưa cao bước sang năm học 2005 – 2006 ngay từ đầu tôi đã có ý thức rèn cho học sinh thông qua các biện pháp như đã nêu trên kê từng bước hoàn thiện cho hóc sinh khả năng nghe, và tập kể chuyện cho ghọc sinh lớp 1- Sau đây là kết quả thu được sau khi thực hienẹ
kết quả kiểm tra lớp 1 A
Tổng số học sinh
KC hay hấp dẫn ( mức bình thường)
Biết kể đúng nội dung
Chưa biết kể
SL
%
SL
%
SL
%
32 em 
10 nam 22 nữ
15
50 %
14 
46,7%
1
33%
Môn kể chu

Tài liệu đính kèm:

  • docke chuyen.doc