Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp giáo dục lòng yêu nước, yêu quê hương thông qua việc giảng dạy lịch sử địa phương ở Hà Tĩnh

Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp giáo dục lòng yêu nước, yêu quê hương thông qua việc giảng dạy lịch sử địa phương ở Hà Tĩnh

A. ĐẶT VẤN ĐỀ:

I. Lý do chọn đề tài:

Trong trái tim mỗi con người Việt Nam tình yêu quê hương có lẽ là thứ tình cảm

thiêng liêng nhất. Mỗi người sinh ra và lớn lên ai cũng có một quê hương, tình yêu đó lớn

lên từng ngày theo sự bồi đắp của thời gian, của tri thức. Tình yêu quê hương chính là cơ

sở của lòng yêu nước, hơn nữa tình cảm gắn bó với quê hương là động lực quan trọng

thúc đẩy thế hệ trẻ tự nguyện xây dựng quê hương nói riêng và đất nước nói chung.

Trong các môn học ở trường phổ thông, môn lịch sử có một vị trí quan trọng trong

việc giáo dục tình cảm, đạo đức, tình yêu quê hương đất nước cho học sinh, trong đó đặc

biệt có vai trò quan trọng của lịch sử địa phương. Lịch sử địa phương là liều thuốc hữu

hiệu giúp các em hiểu rõ hơn về quê hương mình, từ đó gợi cho các em niềm tự hào, lòng

biết ơn, bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước, hình thành ý thức trách nhiệm bản thân

trong việc giữ gìn, bảo vệ văn hóa truyền thống, các di tich lịch sử, và trong xây dựng

quê hương đất nước.

Tuy nhiên, thực tế việc dạy và học lịch sử địa phương ở các nhà trường phổ thông

vẫn tồn tại nhiều bất cập. Lịch sử địa phương chưa được chú trọng, thậm chí có trường

còn xem là giờ phụ có thể dạy hoặc bỏ qua. Phân phối chương trình lịch sử địa phương

thường có một đến hai tiết trong một năm và những tiết này rơi vào cuối chương trình nên

một số giáo viên thường lướt qua hoặc không thực hiện tiết lịch sử địa phương để ôn tập,

tổng kết, hay dạy bù cho các tiết khác. Tài liệu dùng cho dạy học lịch sử địa phương ở

tỉnh Hà Tĩnh còn hạn chế. Bên cạnh đó trong các đề thi lịch sử rất ít chú ý đến mảng kiến

thức lịch sử địa phương nên cả giáo viên và học sinh đều không chú trọng, không học.

Những thực tế đó chính là nguyên nhân làm cho hiệu quả giáo dục của các tiết lịch

sử địa phương không cao, không tạo được sự hứng thú, yêu thích đối với học sinh. Những

bất cập đó không chỉ tồn tại ở lịch sử địa phương Hà Tĩnh mà còn với nhiều tỉnh thành

trên cả nước. Nếu như việc giảng dạy lịch sử địa phương được tiến hành một cách thường

xuyên với nội dung, phương pháp phù hợp, tạo hứng thú cho học sinh thì sẽ giúp ích rất

nhiều cho việc giáo dục lòng yêu nước, yêu quê hương, tự hào truyền thống dân tộc cho

các em học sinh.3

Từ thực tế giảng dạy lịch sử địa phương ở trường, nhận thấy sự quan trọng của

những tiết lịch sử địa phương trong việc giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước cho học

sinh, tôi chọn đề tài “Phương pháp giáo dục lòng yêu nước, yêu quê hương thông qua

việc giảng dạy lịch sử địa phương ở Hà Tĩnh”

pdf 26 trang Người đăng phuongnguyen22 Lượt xem 2274Lượt tải 7 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp giáo dục lòng yêu nước, yêu quê hương thông qua việc giảng dạy lịch sử địa phương ở Hà Tĩnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiết lịch sử địa phương. Có thể áp dụng linh 
hoạt các phương pháp trên trong chương trình giảng dạy: 
- Giáo dục lòng yêu nước, yêu quê hương thông qua lồng ghép lịch sử địa phương Hà 
Tĩnh vào lịch sử dân tộc. 
- Giáo dục lòng yêu nước yêu quê hương thông qua việc thay đổi phương pháp giảng dạy 
lịch sử địa phương 
- Giáo dục lòng yêu nước, yêu quê hương qua việc sử dụng di tích lịch sử, làng nghề cổ 
truyền ở Hà Tĩnh. 
- Giáo dục lòng yêu nước, yêu quê hương qua hoạt động ngoại khóa lịch sử địa phương 
1. Lồng ghép lịch sử địa phƣơng vào các tiết lịch sử dân tộc: 
Lịch sử địa phương là một bộ phận hữu cơ, máu thịt của lịch sử Việt Nam. Mỗi sự 
kiện lịch sử đều gắn liền với một địa phương nhất định, mặc dù những sự kiện đó có tích 
chất, quy mô và mức độ ảnh hưởng khác nhau, có thể ở một địa phương, nhưng cũng có 
thể mang ý nghĩa quốc gia thậm chí mạng ý nghĩa quốc tế sâu sắc. Lịch sử địa phương 
làm phong phú cụ thể thêm bức tranh chung của lịch sử dân tộc. Đây là mối quan hệ 
không thể tách rời. Việc nghiên cứu sử dụng tài liệu lịch sử địa phương để giảng dạy sẽ 
giúp cho học sinh nắm vững, hiểu sâu và cụ thể hơn kiến thức lịch sử dân tộc, đồng thời 
giúp học sinh hiểu rõ hơn về lịch sử quê hương, nơi các em sinh ra và lớn lên. Từ đó gợi 
cho các em niềm tự hào lịch sử quê hương, bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước, hình 
thành ý thức trách nhiệm trong việc bảo vệ, xây dựng quê hương. 
Lịch sử địa phương Hà Tĩnh ở các khối lớp 6,7,8,9 mỗi năm học chỉ có 1 đến 2 
tiết, thật khó để giúp các em nắm hết được tiển trình hình thành, phát triển của địa phương 
Hà Tĩnh. Nên trong quá trình giảng dạy lịch sử dân tộc, giáo viên có thể lồng ghép lịch sử 
địa phương vào lịch sử dân tộc vừa giúp các em hiểu thêm về lịch sử Hà Tĩnh lại có thể 
làm sinh động, minh họa rõ nét hơn về sự kiện, nhân vật có ảnh hưởng trong tiến trình 
lịch sử dân tộc. 
Ở lớp 6 các em sẽ được tìm hiểu lịch sử Việt nam từ thời nguyên thủy đến thế kỷ 
X. Trong qua trình giảng dạy sự xuất hiện của người nguyên thủy trên đất nước ta, giáo 
viên có thể liên hệ với lịch sử địa phương Hà Tĩnh, nơi cũng có những dấu tích cho thấy 
sự xuất hiện của người nguyên thủy 
 9 
Phần II: Lịch sử Việt nam từ nguồn gốc đến thế kỷ X 
Chƣơng I: Buổi đầu lịch sử nƣớc ta 
Tiết 8. Bài 8: Thời nguyên thủy trên đất nƣớc ta 
Hoạt động dạy và học Kiến thức cơ bản 
Hoạt động 1 : 
Hoạt động 2 
Hoạt động 3 
* Hướng dẫn HS quan sát tranh 
ảnh(công cụ phục chế) 
- So sánh các công cụ bằng đá của người 
nguyên thủy trong các giai đoạn phát 
triển, em có nhận xét gì ? 
- Tại sao có sự tiến bộ đó ? 
- Những tiến bộ đó có giá trị gì đối với 
đời sống của người nguyên thủy ? 
- Nêu những nét mới trong công cụ và 
đồ dùng của người nguyên thủy ? 
* Hướng dẫn HS x¸c ®Þnh mét 
sè di chØ trªn b¶n ®å. 
GV liên hệ với lịch sử địa phương Hà 
Tĩnh - Khai quật được nhiều di chỉ ở hà 
tĩnh 
+ Phái Nam (Thạch Hà) 
+ Bãi phối phối (Nghi Xuân) 
+Rú Dần (Đức Thọ),.. 
→Người nguyên thủy đã có mặt trên đất 
Hà Tĩnh cách đây 5-6 nghìn năm 
1. Những dấu tích của ngƣời tối cổ đƣợc 
tìm thấy ở đâu? 
2. Ở giai đoạn đầu, ngƣời tinh khôn 
sống nhƣ thế nào? 
3. Giai đoạn phát triển của Ngƣời tinh 
khôn có gì mới ? 
- Sống ở Hòa Bình, Bắc sơn (Lạng Sơn), 
Quỳnh Văn (Nghệ An), Hạ Long (Quảng 
Ninh), Bàu Tró (Quảng Bình) 
- Cách đây khoảng 10000-4000 năm 
- Công cụ bằng đá phong phú, đa dạng, 
hình thù gọn hơn, họ biết mài ở lưỡi cho 
sắc bén hơn, tay cầm của rìu được cải tiến 
dễ cầm hơn 
- Biết làm đồ gốm, cuốc đá 
- Năng suất lao động cao hơn, cuộc sống 
ổn định hơn 
Trong Bài 23 : Những cuộc Khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VI - IX, chúng ta có 
thể liên hệ với lịch sử địa phương Hà Tĩnh 
 10 
Hoạt động của thầy và trò kiến thức cần đạt 
Hoạt động 1 
* Giới thiệu: (Theo SGK) 
- Nêu những thay đổi trong chính sách cai trị 
nước ta của nhà Đường? 
 - Nhà Đường còn cho sửa sang các con 
đường từ trưng Quốc sang Tống Bình... Việc 
làm đó nhằm mục đích gì? 
 - Đọc đoạn trích dẫn. 
 - Em có nhận xét gì về tình hình nước ta 
dưới ách thống trị của nhà Đường ? 
- Nhà Đường bóc lột nhân dân ta như thế 
nào ? 
* Thảo luận: Theo em, chính sách cai trị và 
bóc lột của nhà Đường có gì khác trước? 
GV liên hệ lịch sử địa phương: Hà Tĩnh bị 
biến thành quận, châu của triều đình phong 
kiến phương bắc. 
Hoạt động 2 
Gv giới thiệu Mai Thúc Loan người Hoan 
Châu (một làng chuyên nghề chài lưới ở ven 
biển Thạch Hà, Hà Tĩnh). Không ai còn nhớ 
năm sinh ngày mất của ông. Chỉ biết rằng, 
thuở nhỏ nhà Mai Thúc Loan nghèo lắm, mẹ 
phải đi làm mướn cho nhà giàu và kiếm củi 
nuôi con. Đó thế, cậu bộ lại chịu tiếng xấu ... 
từ đó GV liên hệ chứng minh tinh thần đấu 
tranh kiên cường của nhân dân Hà Tĩnh 
trong thời kì bắc thuộc 
 - Cảnh gánh vải và hành động của Mai thúc 
1. Dưới ách đô hộ của nhà Đường, nước 
ta có gì thay đổi? 
- Chia lại các đơn vị hành chính và đặt tên 
mới. 
 - Trực tiếp cai quản đến cấp Huyện 
 - Siết chặt ách đô hộ rất tàn bạo. 
- Tăng cường bóc lột bằng các hình thức 
tô thuế và cống nạp nặng nề. 
 => ách đô hộ nặng nề hơn, vơ vét đến 
cùng kiệt, đẩy nhân dân vào tình cảnh hết 
sức khó khăn... 
2. Khởi nhĩa Mai Thúc Loan (722) 
* Nguyên nhân: 
 - Chính sách thống trị tàn bạo của nhà 
Đường. 
 - Nỗi vất vả, cực nhọc của việc đi phu 
gánh vải. 
* Diễn biến 
 - Nghĩa quan chiếm thành Hoan Châu; 
chọn vùng Sa Nam làm căn cứ. 
 - Mai Hắc Đế tấn công và chiếm thành 
Tống Bình. 
 11 
Loan. 
- Đọc bài ca dao. 
 - Vì sao Mai Thúc Loan kêu gọi mọi người 
khởi nghĩa? 
* Hướng dẫn HS quan sát lược đồ và nghiên 
cứu SGK: 
 - (GV) tường thuật (chỉ lược đồ); 
 - (HS) tóm tắt những diễn biến chính của 
cuộc khởi nghĩa. 
 - Nhà Đường đem quân đàn áp, Mai Hắc 
Đế thua trận. 
Ở lớp 7,8,9 khi dạy lịch sử dân tộc giáo viên linh hoạt lồng ghép lịch sử địa phương Hà 
tĩnh vào bài dạy, làm cho bài giảng gần gũi, chân thực hơn với những địa danh, con người 
ở quê hương Hà Tĩnh. Như cuộc khởi nghĩa Lam Sơn với căn cứ và chiến thắng Đỗ Gia 
(Hương Sơn), hay cuộc khởi nghĩa Hương Khê trong phong trào Cần Vương chống Pháp 
BÀI 26 : PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG 
NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX (T2) 
Hoạt động của GV và HS Nội dung 
Hoạt động 1: 
- Ai là người lãnh đạo cao nhất của cuộc 
khởi nghĩa Hương Khê? 
- Căn cứ cuộc khởi nghĩa? Em có nhận xét 
gì về căn cứ của cuộc khởi nghĩa Hương 
khê? 
GV dùng lược đồ mô tả căn cứ Hương 
Khê. 
HS thảo luận điểm mạnh của căn cứ so với 
Ba Đình, Bãi Sậy 
HS quan sát chân dung H 94.GV trình bày 
diễn biến cuộc khởi nghĩa theo lược đồ 
GV liên hệ để làm rõ hơn những đóng 
góp, tinh thần đấu tranh của nhân dân Hà 
II. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong 
phong trào Cần vƣơng 
1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887) 
2. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892) 
3. Khởi nghĩa Hƣơng Khê (1885-1895) 
- Lãnh đạo; Phan Đình Phùng, Cao 
Thắng 
- Căn cứ: Hương Khê- Hà Tĩnh 
- Diễn biến: 
+ 1885-1888 xây dựng lược lượng 
+ 1889-1895 chiến đấu ác liệt 
- Kết quả: thất bại 
- ý nghĩa: 
+ Nêu cao truyền thống anh hùng bất 
 12 
Tĩnh trong kháng chiến chống Pháp xâm 
lược. Giáo dục các em lòng yêu quê 
hương đất nước, tự hào về truyền thống 
cha ông 
- Để dập tắt được cuộc khởi nghĩa, thực 
dân Pháp đã làm gì? 
- Tại sao cuộc khởi nghĩa Hương Khê thất 
bại? 
- Cuộc khởi nghĩa Hương Khê bị thất bại 
nhưng có ý nghĩa như thế nào? 
khuất của dân tộc ta chống ngoại xâm. 
+ Làm chậm quá trình xâm lược của 
Pháp 
+ Để lại nhiều bài học quí báu về khởi 
nghĩa vũ trang. 
Hà Tĩnh với nhiều sự kiện, con người liên quan đến lịch sử dân tộc, trong quá trình 
giảng dạy lịch sử dân tộc giáo viên có thể liên hệ với những sự kiện liên quan đến địa 
phương Hà Tĩnh như:sự kiện Đảng bộ hà Tĩnh ra đời trong phong trào 1930-
1931,Những nhân vật ở quê hương Hà Tĩnh đã đóng góp to lớn trong tiến trình lịch sử 
dân tộc như: Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Thiếp, Nguyễn Du, Phan Đình Phùng, Phan 
Đình giót, 
Từ lồng ghép lịch sử hà Tĩnh vào trong bài giảng lịch sử dân tộc sẽ giúp học sinh 
khắc sâu được những kiến thức lịch sử dân tộc được minh họa cụ thể, chân thực ở chính 
những sự kiện, nhân vật trên quê hương mình, bồi đắp tình yêu quê hương, niềm tự hào 
dân tộc và đi xa hơn sẽ tạo ra một thế hệ trẻ sống có lý tưởng, niềm tin, hoài bão và trách 
nhiệm với bản thân, gia đình, xã hội. 
2. Thay đổi phƣơng pháp giảng dạy lịch sử địa phƣơng: 
Muốn hình thành tình yêu quê hương, đất nước cho học sinh thì phải làm cho các 
em yêu và thích môn lịch sử. Muốn vậy giáo viên phải thay đổi phương pháp giảng dạy 
lịch dạy lịch sử địa phương không phải là tiết nhồi nhét sự kiện, con số ngày tháng mà 
quan trọng hơn là giáo dục truyền thống lịch sử cho học sinh. Giúp các em không chỉ tiếp 
thu kiến thức mà phải thổi vào tâm hồn các em tình yêu quê hương đất nước, niềm tự hào 
dân tộc, từ đó kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. 
Trong một tiết lịch sử địa phương để các học sinh không nhàm chán, tạo ra sự 
hứng thú với môn học, giáo viên phải vận dụng, kết hợp nhiều phương pháp. Đầu tiên là 
 13 
phương pháp sưu tầm tranh ảnh, tư liệu lịch sử về nhân vật, sự kiện lịch sử ở Hà Tĩnh phù 
hợp với nội dung bài học. Phương pháp này giáo viên phải là người hướng dẫn các em tự 
tìm hiểu trước bài học ở nhà, theo những mục tiêu mà giáo viên đề ra. 
Ví dụ khi dạy bài “Hà Tĩnh trong thời kỳ phát triển và suy vong của chế độ phong 
kiến (từ đầu thế kỷ XV đến giữa thế kỷ XIX), giáo viên có thể hướng dẫn học sinh về nhà 
tìm hiểu về lịch sử Hà Tĩnh trong giai đoạn này như: Sự thành lập của tỉnh Hà Tĩnh vào 
hoàn cảnh, thời gian nào? Tình hình kinh tế, văn hóa, giáo dục? Sưu tầm những tư liệu về 
các nhân vật lịch sử trong giai đoạn thế kỷ XV - XIX như Nguyễn Du, Lê Hữu Trác, 
Việc giúp học sinh phương pháp tìm kiếm tư liệu sẽ giúp các em định hình được phạm vi 
tìm kiếm, nội dung chính của bài học, phát huy tính tự chủ của các em. Giáo viên có thể 
thay đổi phương pháp tìm hiểu về nhân vật lịch sử như: cho các em lập facebook cho các 
nhân vật lịch sử qua giấy. Qua thực hiện tôi thấy các em rất hào hứng, tích cực tham gia, 
nhiều học sinh thể hiện sự sáng tạo trong cách tìm hiểu, trình bày suy nghĩ về các nhân 
vật lịch sử. 
Trong tiết học để giúp tiết học sôi nổi giáo viên có thể vận dụng phương pháp 
tranh biện, trao đổi nhóm và tổ chức tham gia trò chơi, thi kể chuyện đọc thơ và tường 
thuật lại các cuộc khởi nghĩa ở hà Tĩnh liên quan đến giai đoạn lịch sử tìm hiểu. Ở mỗi 
tiết giáo viên có thể sử dụng một hoặc nhiều phương pháp khác nhau cho phù hợp, phát 
huy được tính chủ động, sáng tạo của học sinh. 
 Đối vời học sinh lớp 8 trong bài Hà Tĩnh trong phong trào Cần Vương chống Pháp 
(1885-1896), trên cơ sở cho học sinh sưu tầm tư liệu giáo viên sẽ cho các em tranh biện, 
trao đổi nhóm về cuộc khởi nghĩa Hương Khê, một trong những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu 
nhất trong phong trào Cần Vương chống Pháp của nhân dân Hà Tĩnh cuối thế kỷ XIX. 
- Vị trí địa lý của căn cứ Ngàn Trươi, Vụ Quang (Hương Khê)? 
- Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong 
trào Cần Vương? 
- Tại sao khởi nghĩa Hương Khê lại có thể kéo dài 10 năm? 
Từ việc trao đổi, thảo luận nhóm giáo viên giúp các em nắm được những kiến thức 
cơ bản về cuộc khởi nghĩa này, đồng thời tạo cho các em niềm tự hào về truyền thống 
đánh giặc anh hùng của nhân dân Hà Tĩnh. 
 14 
Bên cạnh đó giáo viên cho học sinh thi kể chuyển đọc thơ về Phan Đình Phùng, Cao 
Thắng,hay căn cư Ngàn Trươi, Vụ Quang 
- “Non rất cao, mà núi rất xanh 
Núi xanh linh hiển giúp cho mình 
Nếu không bên ít bên nhiều thế 
Sao đến đầu khê đã hoảng kinh” 
Nói lên vị trí hiểm trở, dễ phòng thủ khó tấn công của căn cứ. 
 Việc chế tạo súng của Cao Thắng: 
“Súng ta chế được vừa xong 
Đem ra mà bắn nức lòng lắm thay 
Bắn cho tiệt giống quân tây 
Cậy nhiều sung ống phen này hết khoe” 
Lớp 9 trong bài “Hà Tĩnh từ sau cách mạng tháng 8-1945 đến nay” trong phần II. 
Hà Tĩnh trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954-1975) Giáo viên cho học sinh 
xem hình ảnh của nhân dân hà Tĩnh trong kháng chiến chống Mĩ, thi kể chuyện, đọc thơ 
về giai đoạn này: 
“ O du kích nhỏ dương cao súng 
Thằng Mĩ lênh khênh bước cúi đầu” 
Sự kiện nữ dân quân Hà Tĩnh Nguyễn Thi Kim Lai bắt sống giặc lái Mĩ 
Hay giáo viên cho các em xem phim về mười cô gái Đồng Lộc, kể cho các em những câu 
chuyện cảm động về mười cô gái Đồng Lộc để các em hiểu hơn về tình yêu quê hương 
đất nước luôn chảy trong mọi thế hệ con người Hà Tĩnh. Trong phần này giáo viên có thể 
đọc cho các em nghe bài thơ “Cúc ơi” 
Tiểu đội đã xếp một hàng ngang 
Cúc ơi em ở đâu không về tập hợp? 
Chín bạn đã quây quần đủ hết 
Nhỏ - Xuân - Hà - Hường - Hợi - Rạng - Xuân - Xanh 
A trưởng Võ Thị Tần điểm danh 
Chỉ thiếu mình em 
(Chín bỏ làm mười răng được!) 
 15 
Bọn anh đã bới tìm vẹt cuốc 
Đất sâu bao nhiêu bọn anh không cần 
Chỉ sợ em đau nên nhát cuốc chùng 
Cúc ơi! em ở đâu? 
Đất nau lạnh lắm 
Da em xanh 
Áo em thì mỏng! 
Cúc ơi! em ở đâu? 
Về với bọn anh tắm nước sông Ngàn Phố 
Ăn quýt đỏ Sơn Bằng 
Chăn trâu cắt cỏ 
Bài toán lớp Năm em còn chưa nhớ 
Gối còn thêu dở 
Cơm chiều chưa ăn. 
Ở đâu hỡi Cúc 
Đồng đội tìm em 
Đũa găm cơm úp 
Gọi em 
Gào em 
Khan cổ cả rồi 
Cúc ơi! 
Và nếu có điều kiện giáo viên có thể cho các em gặp gỡ các nhân chứng lịch sử trong 
cuộc kháng chiến chống Mĩ, những anh hùng ở Hà Tĩnh. Tổ chức các trò chơi như 
“hướng dẫn viên du lịch”, “ô chữ bí mật”,xen vào các tiết lịch sử địa phương tạo sự 
hứng thú cho các em: Như cho học sinh làm hướng dẫn viên du lịch cho cả lớp qua ảnh ở 
Ngã Ba Đồng Lộc, Nhà thờ đại thi hào Nguyễn Du,hay những di tích, đến thờ ở nơi các 
em đang sinh sống. 
Với sự kết hợp và sử dụng các phương pháp linh hoạt, phù hợp trong tiết dạy lịch sử 
địa phương vừa gây hứng thú cho học sinh, vừa phát huy được tính tích cực, sáng tạo giúp 
 16 
các em nắm được kiến thức cơ bản về lịch sử quê hương mình và đi xa hơn có thể hình 
thành tình yêu, niềm tự hào đối với quê hương Hà Tĩnh. 
3. Sử dụng các di tích lịch sử và làng nghề ở Hà Tĩnh trong dạy học lịch sử địa 
phƣơng: 
Lịch sử là môn khoa học mang tính quá khứ, không thể thí nghiệm diễn lại như các 
môn học khác mà chỉ có thể tái hiện lại bức tranh lịch sử thông qua các di tích, di vật, hay 
nhân chứng lịch sử. Để hình thành tình yêu quê hương, yêu đất nước cho các em học sinh 
thì trước hết giáo viên phải giúp các em biết được những di tích lịch sử, làng nghề ở quê 
hương mình. Giáo viên có thể phối hợp với trường, đội thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí 
Minh, Đoàn thanh niên tổ chức cho các em đi tham quan, khám phá các di tích, làng nghề 
ở Hà Tĩnh. 
Hà Tĩnh có rất nhiều làng nghề, mỗi làng nghề đặc trưng cho vùng đất, tính cách 
con người ở đó như: 
- Làng Nghề Nồi Đất Cổ Đạm- Làng nghề vắt nồi đất Hoa kỳ thuộc Xã Cổ Đạm từ xa xưa 
con người ở vùng đất này đã biết dùng đất sét để vắt lên những cái nồi đất phục vụ cho 
cuộc sống trong vùng cũng như cả cộng động. 
- Làng rèn Vân Chàng-: Làng nằm trong lưu vực sông Minh, bao bọc bởi rú Ngọc và rú 
Tiên thuộc tổng Minh Lang, huyện Thiên Lộc. Ngày nay thuộc xã Đức Thuận, thị xã 
Hồng Lĩnh. Từ bao đời làng rèn Vân Chàng không chỉ có tiếng ở địa phương mà cả trong 
nước về sản xuất các mặt hàng đồ sắt phục vụ nông nghiệp và đời sống. Làng rèn Minh 
Lương: Làng nằm cạnh làng Vân Chàng, nay thuộc xã Trung Lương, thị xã Hồng Lĩnh. 
Làng phát đạt nghề rèn nông cụ, hiện nay nghề được tiếp tục phát triển và mở rộng. 
 - Làng mộc Thái Yên: Đầu thế kỷ XX, Thái Yên là một thôn thuộc xã Quang Chiêm.Từ 
nằm 1976 Thái Yên nằm trong xã Đồng Quang, ngày nay Thái Yên thuộc xã Đức Bình, 
huyện Đức Thọ. Thợ mộc Thái Yên giỏi nghề kiến trúc nhà cửa, đình chùa với kỹ thuật 
cao về chạm, trổ, tiện, xoi...Đồng thời rất khéo tay làm đồ gia dụng kiểu mới như: giường, 
tủ, bàn ghế....Hàng mộc Thái Yên nổi tiếng trong nước, kể cả Hà Nội, Hải Phòng, Sài 
Gòn và cũng ăn khách ở Hồng Kông, Thượng Hải. 
- Làng đúc đồng Đức Lâm: Xưa kia làng thuộc tổng Thượng nhi, phủ Thạch Hà, nay là xã 
Thạch Lâm, huyện Thạch Hà. Đức Lâm là một làng cổ có nghề đúc đồng truyền thống từ 
 17 
xa xưa trên dưới 200 năm. Thợ đúc đồng đã từng đúc các loại: từ nồi, chậu, chảo, bình, 
mâm đến loa chiêng, kẻng, chuông, đồ trang sức như tiền đồng, thỏi bạc, trâm vàng. Đến 
nay nghề đúc đồng ở Đức Lâm đã bị mai mộ. 
- Làng nón Tiên Điền: Làng Tiên Điền nay thuộc xã Tiên Điền, huyện Nghi Xuân. Xưa 
kia làng có nghề làm tơi nón, đã đi vào thơ Nguyễn Du: "Quê nhà nắng sớm mưa mai Đã 
buồn, giở đến (nón) tơi càng buồn". Nay nghề này ở Tiên Điền đã bị mai một. 
- Làng Văn Tràng: Làng thuộc xóm Bắc Hải xã Kỳ Hải, huyện Kỳ Anh, ngày nay làng có 
nghề đúc lưỡi cày, đúc súng đạn. 
- Làng chiếu Trảo Nha: Làng nằm bao ba phía một ngọn đồi nhỏ gọi là Ngạn Sơn, nay 
thuộc thị trấn Nghèn, huyện Can Lộc. Làng nổi tiếng với nghề dệt chiếu: "Chiếu chợ 
Nghèn gần xa có tiếng ". 
- Làng Đan Du: Làng thuộc xã Kỳ Thư, huyện Kỳ Anh. Làng có nghề làm nón là chính. 
Cách đây 70 năm nghề nón ở Đan Du đã hình thành và chiếm lĩnh thị trường trong tỉnh. 
Làng nón Phù Việt: Làng thuộc xã Thạch Việt, huyện Thạch Hà, làng nổi tiếng nghề nón 
trong tỉnh nên đã đi vào thơ ca: "... Nón Ba Giang óng ả đường làng..." Hiện nay vẫn còn 
nhiều hộ gia đình làm nón nhưng do nhu cầu tiêu dùng của nhân dân, nguyên liệu khó 
khăn nên nghề nón ở Phù Việt vẫn có phần hạn chế. 
Với việc tìm hiểu các làng nghề ở địa phương sẽ giúp các em hiểu thêm về lịch sử 
quê hương, vùng đất, con người nơi các em đang sinh sống. 
 Bên cạnh các làng nghề, Hà Tĩnh còn là nơi được biết đến với rất nhiều di tích lịch 
sử, nơi ghi dấu nhiều chiến công anh dũng của nhân dân Hà Tĩnh trong suốt chiều dài lịch 
sử dân tộc như 
- Khu di tích lich sử Ngã ba Đồng Lộc 
- Khu lưu niệm đại thi hào Nguyễn Du 
- Mộ Phan Đình Phùng thuộc xã Tùng Ảnh, huyện Đức Thọ 
- Khu lưu niệm Tổng bí thư Hà Huy Tập 
- Đền thờ Lê Quảng Ý và Lê Quảng Chí 
- Đền thờ Thánh mẫu Nguyễn Thị Bích Châu thuộc xã Kỳ Ninh, Huyện Kỳ Anh,. 
Khi tham quan các di tích này, các em sẽ khắc sâu hơn kiến thức đã học về lịch sử Hà 
Tĩnh qua đó nắm được lịch sử dân tộc. Từ đó giúp các em hiểu rõ hơn về quê hương Hà 
 18 
Tĩnh với những con người không chỉ yêu nước, dũng cảm đấu tranh bảo vệ tổ quốc mà 
còn là những người hiếu học, thông minh,đã đóng góp to lớn cho lịch sử dân tộc. Các 
em sẽ thấy tự hào khi được sinh ra và lớn lên trên quê hương đó, dần dần bồi đắp tinh yêu 
quê hương đất nước và có những hành động thiết thực bảo vệ các di tích, làng nghề, xây 
dựng quê hương đất nước. 
PHƢƠNG PHÁP MỘT BÀI DẠY - HỌC MINH HOẠ 
PHẦN LỊCH SỬ ĐỊA PHƢƠNG LỚP 7 
Tiết 65: TÌM HIỂU DI TÍCH ĐỀN THỜ LÊ QUẢNG Ý VÀ LÊ QUẢNG CHÍ 
I. Mục đích yêu cầu: 
 - Làm cho học sinh xã Kỳ Phương tự hào về vùng đất nghèo nhưng hiếu học với hai 
anh em họ Lê đậu tiến sĩ đã làm rạng danh quê hương. 
 - Một di tích văn hóa đã được Đảng và Nhà nước xếp hạng di tích quốc gia. 
 - Nâng cao lòng tự hào và truyền thống cách mạng, lòng tin yêu Đảng, biết ơn những 
cống hiến. 
II. Nội dung: 
1. Tiểu sử Lê Quảng Chí và Lê Quảng Ý: 
 Lê Quang Chí, Lê Quảng Ý là hai anh em ruột quê ở Làng Thần đầu, phủ Hà Hoa 
nay là xã Kỳ Phương, TX Hà Tĩnh. Cách đây 500 Năm về trước hai anh em họ Lê đã làm 
rạng danh quê hương xứ sở bằng trí thông minh và đức tính cần cù. 
 Sinh ra trong một gia đình nghèo khổ không có điều kiện học hành nên buộc phải đi 
ở nhờ cho một nhà giàu, với công việc người đi ở cho nhà giàu, thời ấy hai đứa trẻ vô 
cùng vất vả, song với tấm lòng hiếu học trí thông minh trời phú, hai anh em bắt đom đóm 
bỏ vào lọ thủy tinh làm đèn học. Do học một biết mười, càng học càng giỏi, một lần Lê 
Quảng chí ra câu đối: 
“Sáng khoai, trưa khoai, khoai một rổ 
Anh vừa đọc xong thì chú em cũng ứng khẩu luôn: 
Anh đậu,em đậu, đậu một tràng” 
 19 
 Đến V

Tài liệu đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_phuong_phap_giao_duc_long_yeu_nuoc_yeu.pdf