Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao tính sáng tạo trong hoạt động nhóm của học sinh môn Tin học 8

Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao tính sáng tạo trong hoạt động nhóm của học sinh môn Tin học 8

Vì thế để tạo cho học sinh tham gia một cách chủ động và tích cực trong

việc học thì cần đẩy mạnh việc dạy học “Lấy học sinh làm trung tâm” thông

qua việc cho học sinh thảo luận nhóm ngay trong lớp dƣới sự hƣớng dẫn của

giáo viên.

Đối với môn tin học thì điều đó lại càng cần thiết, vì có những kiến thức

trừu tƣợng, khó hiểu, mà các em lại không có nhiều thời gian cho môn học

này, và cũng vì các em phải tập trung cho các môn học chính, những môn mà

các em sẽ thi tốt nghiệp hay đại học. Nhƣng làm sao vận dụng tốt phƣơng

pháp thảo luận nhóm để giảng dạy môn Tin học? Sẽ đƣợc tổ chức nhƣ thế

nào? Mục tiêu của bài là gì? Cách thực hiện ra sao?. Quả là một vấn đề đang

đặt ra nhiều thử thách mà ngƣời giáo viên cần phải nghiên cứu giải quyết. Để

góp phần giải quyết phần nào những khó khăn nói trên, tôi xin trình bày đề tài

“Nâng cao tính sáng tạo trong hoạt động nhóm của học sinh môn Tin học”

pdf 20 trang Người đăng phuongnguyen22 Ngày đăng 05/03/2022 Lượt xem 1458Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao tính sáng tạo trong hoạt động nhóm của học sinh môn Tin học 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c trong 
việc học thì cần đẩy mạnh việc dạy học “Lấy học sinh làm trung tâm” thông 
qua việc cho học sinh thảo luận nhóm ngay trong lớp dƣới sự hƣớng dẫn của 
giáo viên. 
Đối với môn tin học thì điều đó lại càng cần thiết, vì có những kiến thức 
trừu tƣợng, khó hiểu, mà các em lại không có nhiều thời gian cho môn học 
này, và cũng vì các em phải tập trung cho các môn học chính, những môn mà 
các em sẽ thi tốt nghiệp hay đại học. Nhƣng làm sao vận dụng tốt phƣơng 
pháp thảo luận nhóm để giảng dạy môn Tin học? Sẽ đƣợc tổ chức nhƣ thế 
nào? Mục tiêu của bài là gì? Cách thực hiện ra sao?... Quả là một vấn đề đang 
đặt ra nhiều thử thách mà ngƣời giáo viên cần phải nghiên cứu giải quyết. Để 
SKKN: Nâng cao tính sáng tạo trong hoạt động nhóm của học sinh môn Tin học 8 
 Trang 4 
góp phần giải quyết phần nào những khó khăn nói trên, tôi xin trình bày đề tài 
“Nâng cao tính sáng tạo trong hoạt động nhóm của học sinh môn Tin học” 
SKKN: Nâng cao tính sáng tạo trong hoạt động nhóm của học sinh môn Tin học 8 
 Trang 5 
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: 
1) Cơ sở lí luận: 
Đối với phƣơng pháp thảo luận nhóm thì nó đã đƣợc hình thành rất lâu ở 
các trƣờng đại học của nhiều nƣớc tiên tiến trên thế giới trong những thập 
niên 70 của thế kỉ trƣớc. Sau đó, phƣơng pháp làm việc theo nhóm nhỏ đƣợc 
mang ra áp dụng không những ở cấp đại học mà còn ở cấp tiểu học và trung 
học. Tại Việt Nam, một số giáo sƣ thuộc khoa Tâm lí - Giáo dục của các 
trƣờng đại học bắt đầu nghiên cứu và công bố các công trình của mình vào 
cuối thập niên 1990 và đem ra áp dụng tại các trƣờng sƣ phạm trong thời gian 
gần đây đã đem lại hiệu quả đáng khích lệ. 
Trong số các phƣơng pháp dạy học đang sử dụng, phƣơng pháp dạy học 
thảo luận nhóm có nhiều ƣu thế trong thực hiện mục tiêu giáo dục hiện nay 
tránh đƣợc lối học thụ động trên lớp, giáo viên thƣờng đƣa ra nhiều biện pháp 
để kích thích khả năng tƣ duy và sáng tạo của học sinh. 
Học tập chịu sự tác động của các tác nhân nhận thức, xã hội, văn hoá, 
liên nhân cách do vậy dạy học phải tổ chức các dạng nhƣ tác động đa dạng 
cho học sinh tham gia, phải tạo ra các hoạt động dạy học đa dạng nhƣ tác 
động nhận thức cá nhân (tự phát hiện, tìm tòi và lĩnh hội); tác động xã hội, 
văn hoá (như gắn việc học với hoàn cảnh cụ thể, với bối cảnh văn hoá và xã 
hội, thời đại); phải tạo ra các tác động tâm lí (sự hợp tác, gắn kết, chia sẽ 
trách nhiệm và lợi ích). 
 Có thể nói, mô hình thảo luận nhóm sẽ giúp cho học sinh cố gắng tìm 
hiểu và phát biểu trong nhóm của mình để trình bày cho cả lớp, đồng thời tinh 
thần hợp tác trong nhóm sẽ đƣợc phát huy và hỗ trợ lẫn nhau giữa các thành 
viên trong nhóm. 
 Nhƣ thế, khi một vấn đề đƣợc đem ra thảo luận trách nhiệm nghiên cứu 
và tìm hiểu vấn đề sẽ đƣợc thông qua trong nhóm và dù cho vấn đề đƣợc giải 
quyết đúng hay sai trƣớc khi có nhận xét của nhóm khác và sau cùng là của 
giáo viên, vấn đề đó đƣơng nhiên đã tạo sự chú ý và cố gắng tìm hiểu ở mỗi 
SKKN: Nâng cao tính sáng tạo trong hoạt động nhóm của học sinh môn Tin học 8 
 Trang 6 
thành viên và việc học tập do vậy sẽ tích cực hơn. Do đó, việc học tập sẽ 
mang lại kết quả tốt hơn, tránh đƣợc học sinh chỉ biết ngồi nghe giáo viên một 
cách thụ động và dĩ nhiên trong trƣờng hợp nhƣ thế kết quả học tập sẽ không 
mang lại nhƣ ý muốn. 
 Khi nhóm thảo luận hoạt động dƣới sự giám sát của giáo viên, những 
thói quen xấu nhƣ nói chuyện riêng, thiếu tập trung, đùa giỡn,ít nhiều sẽ bị 
loại trừ. Động lực trong nhóm sẽ đƣợc phát huy và những động lực tiềm tàng 
ở mỗi cá nhân có dịp đƣợc bộc lộ. 
 Trong khi thảo luận nhóm, việc giao lƣu giữa các học sinh đƣơng nhiên 
diễn ra. Thông thƣờng thì trong một nhóm trình độ học sinh không khi nào 
tuyệt đối bằng nhau, trong nhóm chắc chắn sẽ có những học sinh khá hơn 
những học sinh còn lại. Đây cũng chính là cơ hội để cho học sinh học tập lẫn 
nhau (học thầy không tày học bạn) và khi đƣợc giáo viên tổng kết giải đáp 
học sinh sẽ hiểu bài hơn, nhớ lâu hơn và vì vậy việc học tập mang lại kết quả 
tốt hơn. 
Nhƣ vậy, phƣơng pháp thảo luận nhóm một mặt vừa chú trọng phát huy 
tính tích cực cao, tính chủ động, sáng tạo của học sinh; mặt khác lại chú trọng 
sự phối hợp, hợp tác giữa các học sinh trong quá trình học tập, cần kết hợp 
năng lực cạnh tranh và năng lực hợp tác ở học sinh. Để sử dụng có hiệu quả 
phƣơng pháp thảo luận nhóm, giáo viên cần phải chú trọng xây dựng trách 
nhiệm cá nhân và trách nhiệm nhóm, xây dựng vị thế của mỗi học sinh trong 
nhóm và trong lớp, hình thành kĩ năng làm việc nhóm cho học sinh. 
SKKN: Nâng cao tính sáng tạo trong hoạt động nhóm của học sinh môn Tin học 8 
 Trang 7 
2) Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài: 
a) Nội dung: 
Phƣơng pháp thảo luận nhóm là một trong những phƣơng pháp dạy học 
đã phát huy đƣợc tính tích cực, tự giác của ngƣời học. Phƣơng pháp này đã 
tạo đƣợc một môi trƣờng học tập thuận lợi mà ở đó trí tuệ tập thể đã đƣợc 
phát huy cũng nhƣ vai trò hoạt động xã hội của cá nhân đƣợc trải nghiệm. 
 Các bước tiến hành thảo luận nhóm: 
 Thứ nhất, xác định rõ mục tiêu của cuộc thảo luận. 
 Thứ hai, xây dựng nội dung thảo luận. 
 Thứ ba, xây dựng cấu trúc tiến trình thảo luận từng vấn đề. 
 Thứ tƣ, dự kiến hệ thống câu hỏi nêu vấn đề và câu hỏi gợi mở sẽ 
đƣợc sử dụng trong quá trình thảo luận. 
 Thứ năm, kế hoạch thảo luận cần thông báo cho học sinh biết trƣớc. 
 Một số yêu cầu khi tiến hành thảo luận nhóm: 
 Chia nội dung bài dạy thành những vấn đề nhỏ có liên kết với nhau. 
 Chia lớp học thành nhiều nhóm nhỏ. 
 Cử ra một nhóm trƣởng và một thƣ ký trong mỗi nhóm. 
 Giao nhiệm vụ cho từng cá nhân, các nhóm. 
 Trong mỗi chủ đề thảo luận, nên thực hiện theo quy trình chung của 
thảo luận. 
 Các sản phẩm đƣợc giới thiệu và trình bày trƣớc nhóm, lớp. 
 Đảm bảo yếu tố cạnh tranh và thi đua trong các nhóm. 
 Đảm bảo yếu tố thông tin phản hồi từ các nhóm. 
 Giáo viên đóng vai trò trọng tài, cố vấn, kiểm tra, kết luận. 
 Vai trò của phương pháp thảo luận nhóm: 
 Đối với học sinh: 
Hoạt động nhóm là một phƣơng pháp rất tốt về tƣ duy logic, về cách 
đào sâu và trau rồi kiến thức, giúp cho học sinh bƣớc đầu biết nêu và giải 
SKKN: Nâng cao tính sáng tạo trong hoạt động nhóm của học sinh môn Tin học 8 
 Trang 8 
quyết vấn đề khoa học, biết phân tích, đánh giá, nhận xét những nhận định 
của ngƣời khác và bảo vệ ý kiến của mình với những suy luận có căn cứ. Qua 
thảo luận nhóm giúp học sinh hình thành giao tiếp, tổ chức lãnh đạo, khả năng 
tƣ duy, tinh thần hợp tác, trao đổi, giúp đỡ, hoà nhập cộng đồng. 
 Đối với giáo viên: 
Phƣơng pháp hoạt động nhóm giúp giáo viên có điều kiện bổ sung và 
mở rộng những kiến thức, giúp giáo viên đánh giá sự tiếp thu của học sinh và 
trình độ tƣ duy của các em.. Thảo luận nhóm còn là nơi áp dụng và kiểm 
nghiệm tính đúng đắn của những phƣơng pháp và phƣơng thức giảng dạy và 
học tập có tính đặc thù của môn học, cũng nhƣ đối với phần, chƣơng, mục của 
bài giảng. 
b) Biện pháp thực hiện: 
Có rất nhiều cách thức khác nhau để giáo viên có thể nâng cao hiệu quả 
của những tiết thảo luận, nếu nhƣ giáo viên là ngƣời có tâm huyết, đƣợc đào 
tạo tốt, nắm chắc quy trình và có biện pháp tổ chức thảo luận hữu hiệu thì 
ngƣời dạy có thể phát huy tối đa mặt tích cực của phƣơng pháp thảo luận 
nhóm, nó là phƣơng pháp có nhiều ƣu việt nó đã phát huy đƣợc tính tích cực, 
tự giác của ngƣời học và khả năng thực thi tƣơng đối cao so với các phƣơng 
pháp khác. Để sử dụng có hiệu quả phƣơng pháp này trong giảng dạy môn tin 
học, theo tôi, giáo viên cần phải: 
Thứ nhất: Nắm đƣợc những nguyên tắc trong việc xây dựng quy trình 
thảo luận nhóm, bao gồm: 
 Nguyên tắc đảm bảo mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh. 
 Nguyên tắc đảm bảo hài hòa giữa các hình thức dạy và học. 
 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống. 
Thứ hai: Xây dựng quy trình thực hiện phƣơng pháp thảo luận nhóm. 
Theo tôi quy trình này là một hệ thống bao gồm 3 giai đoạn và 10 bƣớc, 
đƣợc thể hiện ở sơ đồ dƣới đây: 
SKKN: Nâng cao tính sáng tạo trong hoạt động nhóm của học sinh môn Tin học 8 
 Trang 9 
(Sơ đồ:Tích hợp quá trình dạy học theo phương pháp thảo luận nhóm) 
Bƣớc Giáo viên Giai đoạn Học sinh 
1 
 Xác định mục tiêu bài học 
Lập kế 
hoạch thảo 
luận 
 Xác định nhiệm vụ bài 
học 
2 
 Xây dựng, thiết kế nội 
dung bài học 
 Nghiên cứu nội dung bài 
học 
3 
 Lựa chọn phƣơng pháp, 
phƣơng tiện 
 Lựa chọn phƣơng pháp, 
phƣơng tiện 
4 
 Thành lập nhóm, giao 
nhiệm vụ 
Thực hiện 
nội dung 
thảo luận 
 Gia nhập nhóm, nhận 
nhiệm vụ, tự nghiên cứu 
5 Tổ chức thảo luận theo cặp Hợp tác với bạn cùng bàn 
6 
 Tổ chức thảo luận trong 
nhóm 
 Hợp tác với bạn trong 
nhóm 
7 
 Tổ chức thảo luận giữa các 
nhóm 
 Tham gia thảo luận lớp 
8 Trọng tài, cố vấn, kiểm tra 
Tổng kết, 
đánh giá 
 Tự kiểm tra, đánh giá 
9 
 Tổng kết, nhận xét, đánh 
giá chung 
 Tóm tắt rút ra kết luận, 
kinh nghiệm 
10 
 Giao nhiệm vụ cho bài học 
mới 
 Tiếp nhận nhiệm vụ của 
bài học 
SKKN: Nâng cao tính sáng tạo trong hoạt động nhóm của học sinh môn Tin học 8 
 Trang 10 
Thứ ba: Chuẩn bị những điều kiện cần thiết cho hoạt động nhóm: 
Phƣơng pháp thảo luận nhóm thành công hay không còn tùy thuộc vào 
sự chuẩn bị của giáo viên và học sinh. Nếu giáo viên chuẩn bị tốt, dự kiến 
đƣợc tình huống xảy ra và có những biện pháp xử lí kịp thời cũng nhƣ có sự 
hợp tác từ học sinh thì phƣơng pháp thảo luận nhóm sẽ mang lại kết quả cao. 
Vì vậy, trƣớc khi lên lớp, giáo viên cần chuẩn bị tốt các nội dung sau: 
 Mục tiêu của hoạt động nhóm bài học này là gì? 
 Những vấn đề thảo luận trong nhóm là những vấn đề gì? 
 Nên chia lớp ra làm mấy nhóm? 
 Hoạt động này có phù hợp với số lƣợng học sinh trong nhóm không? 
 Hoạt động này cần bao nhiêu thời gian? 
 Tất cả học sinh tham gia có thu đƣợc lợi ích từ hoạt động này không? 
 Thiết bị dạy học cần dùng là những thiết bị gì? 
 Dự kiến tình huống xảy ra và cách giải quyết. 
 Học sinh phải chuẩn bị những gì? 
 Soạn giáo án cho phù hợp với việc thảo luận nhóm. 
 Chuẩn bị những phƣơng án dự bị 
Bên cạnh đó, giáo viên cũng cần nhắc nhở học sinh chuẩn bị trƣớc các 
nội dung sau: 
 Thuộc bài cũ và chuẩn trƣớc bị bài mới. 
 Làm những bài tập của giờ lần trƣớc (nếu có) 
 Chuẩn bị những thứ cần thiết mà giáo viên đã dặn dò 
c) Một số giải pháp: 
Việc phân chia nhóm thƣờng dựa trên: số lƣợng học sinh của lớp học, 
đặc điểm học sinh và chủ đề bài học. Cách chia nhóm nhƣ thế nào là hợp lí: 
có thể theo một tiêu chuẩn nào đó của bài học hay của giáo viên và cũng có 
thể hoàn toàn ngẫu nhiên hoặc có thể theo số điểm danh, theo giới tính, theo 
vị trí ngồi 
SKKN: Nâng cao tính sáng tạo trong hoạt động nhóm của học sinh môn Tin học 8 
 Trang 11 
 Giáo viên giao câu hỏi cho từng nhóm (có thể chiếu lên máy chiếu, viết 
lên bảng phụ, viết vào giấy giao cho từng nhóm) hƣớng dẫn học sinh cách 
thực hiện, phân bố thời gian hợp lí, giải đáp thắc mắc của học sinh trƣớc khi 
chính thức đi vào hoạt động, đồng thời ghi lại chủ đề và chỉ dẫn lên bảng, 
máy chiếu hay thiết bị khác 
 Trong một tiết dạy giáo viên có thể chọn một trong số các cách chia 
nhóm sau đây (tuỳ theo đặc điểm của lớp và và nội dung bài học). Bản thân 
tôi đã áp dụng linh hoạt tùy theo bài theo các cách nhƣ sau: 
Cách 1: Chia nhóm nhỏ cùng thảo luận: 
 Với cách này có thể chia theo chỗ ngồi 2 bàn quay lại thành một nhóm 
nhỏ (khoảng 6-8 học sinh) để thảo luận về một khía cạnh xoay quanh một vấn 
đề nào đó. Sau thời gian thảo luận mỗi nhóm nhỏ cử một thành viên trình bày 
ý kiến của cả nhóm cho cả lớp nghe (giáo viên yêu cầu các nhóm trình bày ý 
kiến của nhóm sau không đƣợc lặp lại ý của nhóm trƣớc đã trình bày). 
Ví dụ: Trong bài 9 SGK tin học 8 trang 73 “LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ”; 
mục 1 “Dãy số và biến mảng”. Giáo viên cho các nhóm cùng thảo luận nội 
dung: Dữ liệu kiểu mảng: 
Giáo viên có thể chỉ định bất kì nhóm trình bày ý kiến nhƣng nhóm sau 
không lặp lại ý của nhóm trƣớc sau đó giáo viên nhận xét, kết luận. 
Cách 2: Chia nhóm theo tổ: 
Nhóm này đƣợc xây dựng dựa trên các tổ đã đƣợc chia sẵn trên lớp để 
thảo luận các vấn đề giáo viên giao cho các nhóm (tùy theo đặc điểm của lớp 
mà có các nhóm tương ứng, thông thường trong lớp học có 4 tổ giáo viên sẽ 
chia làm 4 nhóm để thảo luận). Sau khi các nhóm thảo luận sẽ cử đại diện 
trình ý kiến của nhóm cho cả lớp, sau đó các nhóm khác nhận xét bổ sung ý 
kiến và cuối cùng giáo viên nhận xét kết luận ý kiến của từng nhóm. 
Ví dụ: Trong bài tập và thực hành 2 SGK trang 27 “VIẾT CHƢƠNG 
TRÌNH ĐỂ TÍNH TOÁN”. Cách thực hiện giáo viên chia lớp làm 4 nhóm, 
mỗi nhóm một phƣơng hƣớng để thảo luận. 
SKKN: Nâng cao tính sáng tạo trong hoạt động nhóm của học sinh môn Tin học 8 
 Trang 12 
 Nhóm 1: Luyện tập gõ các biểu thức số học trong chƣơng trình 
Pascal? 
 Nhóm 2: Sử dụng các phép chia lấy phần nguyên và phép chia lấy 
phần dƣ với số nguyên? 
 Nhóm 3: Tìm hiểu cách in dữ liệu ra màn hình? 
 Nhóm 4: Xác định kết quả các phép so sánh? 
Cách 3. Chia nhóm theo sở thích: 
Cách này thực hiện dựa trên việc các học sinh tự do lựa chọn để tạo 
thành một nhóm và giáo viên sẽ giao nhiệm vụ cho các nhóm thực hiện trong 
một thời gian nhất định (có thể quan sát, tìm hiểu một vấn đề nào đó), kết quả 
sẽ đƣợc đại diện của mỗi nhóm trình bày trong giờ học sau. 
Ví dụ: Trƣớc khi học bài thực hành 1 SGK trang 15 “LÀM QUEN VỚI 
TURBO PASCAL”. Giáo viên chia nhóm HS nghiên cứu, tìm hiểu các nội 
dung trƣớc, sau đó vào tiết học các nhóm cử đại diện trình bày ý kiến. 
 Nhóm 1: Tìm hiểu cách khởi động và thoát khỏi Turbo pascal. 
 Nhóm 2: Soạn thảo, lƣu, dich và chạy một chƣơng trình. 
 Nhóm 3: Chỉnh sửa chƣơng trinhg và nhận biết một số lỗi. 
 Nhóm 4: In ra màn hình lời chào với tên của em. 
Cách 4: Chia nhóm đánh giá: 
Một nhóm chịu trách nhiệm thảo luận một chủ đề nào đó và một nhóm 
khác có trách nhiệm phê bình, nhận xét và đánh giá ý kiến trình bày của nhóm 
kia. 
Ví dụ: Trong bài thực hành 3 SGK trang 34 “KHAI BÁO VÀ SỬ 
DỤNG BIẾN”; ở mục “Khai báo và sử dụng biến trong chƣơng trình”. Để 
làm rõ và sử biến trong chƣơng trình giáo viên cho các nhóm thảo luận các 
vấn đề sau: 
 Nhóm 1: Tìm hiểu các kiểu dữ liệu trong Pascal? 
 Nhóm 2: Cách khai báo biến với các kiểu dữ liệu? 
SKKN: Nâng cao tính sáng tạo trong hoạt động nhóm của học sinh môn Tin học 8 
 Trang 13 
 Nhóm 3: Nhận xét, bổ sung cho nhóm 1 khi nhóm 1 trình bày ý của 
mình xong. Sau đó giáo viên đánh giá và kết luận cho 2 nhóm. 
 Nhóm 4: Nhận xét, bổ sung cho nhóm 2 khi nhóm 2 trình bày ý của 
mình xong. Sau đó giáo viên đánh giá và kết luận cho 2 nhóm. 
Cách 5: Giảng – Viết - Thảo luận: 
Giáo viên cho học sinh trả lời câu hỏi bằng cách đƣa ra các phƣơng án 
lựa chọn và yêu cầu học sinh giải thích tại sao phải chọn phƣơng án đó (cách 
này thực hiện sau mỗi bài học), sau khi mỗi cá nhân xử lí các câu hỏi thì so 
sánh với các học sinh khác. Sau đó, giáo viên tổ chức thảo luận để kiểm tra 
các câu trả lời hợp lí. 
Ví dụ: Sau khi tìm hiểu đƣợc ý nghĩa của việc khai báo và sử dụng biến 
Để kiểm tra lại khả năng tiếp thu bài của học sinh, giáo viên cho học sinh trả 
lời câu hỏi ngắn? 
a. Real; 
b. Integer; 
c. Char; 
d. String; 
 Về nội dung và thời gian thảo luận: 
Nội dung thảo luận của các nhóm có thể giống hoặc khác nhau. 
Thời gian thảo luận có thể căn cứ vào nội dung bài học cũng nhƣ đặc 
điểm của lớp học. 
 Vai trò của giáo viên và nhóm trưởng: 
 Vai trò của giáo viên: 
Thứ nhất: Khi học sinh tiến hành thảo luận, giáo viên chuyển từ vị trí 
ngƣời hƣớng dẫn sang vị trí ngƣời giám sát. Nhiệm vụ của giáo viên lúc này 
là nhận biết tiến trình hoạt động của các nhóm từ đó có thể có những can thiệp 
kịp thời để mang lại hiệu quả cao. Muốn vậy, khi giám sát hoạt động nhóm 
giáo viên cần: 
SKKN: Nâng cao tính sáng tạo trong hoạt động nhóm của học sinh môn Tin học 8 
 Trang 14 
 Chú ý đến hoạt động mà giáo viên yêu cầu lớp thực hiện, không 
đƣợc tranh thủ làm việc riêng khi học sinh đang thảo luận. Giáo viên cần phải 
di chuyển, quan sát và giám sát mọi hoạt động của lớp. 
 Chú ý lắng nghe quá trình trao đổi của học sinh trong nhóm. Từ đó, 
giáo viên có thể có những phát hiện thú vị và khả năng đặc biệt của từng học 
sinh, hƣớng thảo luận của từng nhóm để điều chỉnh kịp thời. 
 Quan sát để xem có học sinh nào “đứng bên lề” hoạt động không? 
Nếu có, giáo viên tìm cách đƣa các em vào không khí chung của nhóm. 
Thứ hai: Trong tiết học, giáo viên phải chú ý nhận biết bầu không khí 
xem các nhóm hoạt động “thật” hay “giả”. 
Thứ ba: Giáo viên cần có sự điều chỉnh kịp thời để khi vấn đề giáo 
viên đặt ra lại là nguyên nhân gây nên sự thay đổi không khí hoạt động của 
nhóm. Nếu vấn đề quá khó, học sinh không đủ khả năng giải quyết, hoặc 
ngƣợc lại, nếu vấn đề quá dễ sẽ khiến học sinh không có gì phải làm. Cả hai 
trƣờng hợp này đều có thể làm giảm đi độ “nóng” của bầu không khí trong 
lớp. 
Thứ tư: Giáo viên cần khen ngợi, khuyến khích và gợi ý cho học sinh 
trong quá trình thảo luận nếu thật sự cần thiết. 
Thứ năm: Giáo viên định rõ lƣợng thời gian hoạt động nhóm cụ thể, 
và nhắc thời gian để các nhóm hoàn thành phần hoạt động của mình đúng thời 
gian quy định. 
Thứ sáu: Giáo viên cần đi vòng quanh các nhóm và lắng nghe ý kiến 
học sinh trong suốt buổi thảo luận nhóm nhỏ. Thỉnh thoảng cũng rất hữu ích 
nếu giáo viên xen lời bình luận vào giữa cuộc thảo luận của một nhóm. Đối 
với những vấn đề nhạy cảm thƣờng có những tình huống mà học sinh sẽ cảm 
thấy bối rối, ngại ngùng khi phải nói trƣớc mặt giáo viên, trong trƣờng hợp 
này giáo viên có thể quyết định tránh không xen vào hoạt động của nhóm khi 
thảo luận. 
 Vai trò của nhóm trưởng: 
SKKN: Nâng cao tính sáng tạo trong hoạt động nhóm của học sinh môn Tin học 8 
 Trang 15 
Thứ nhất: Phải có khả năng tổ chức, phân công nhiệm vụ cho các 
thành viên, bố trí chỗ ngồi cho phù hợp, hƣớng dẫn các thành viên thảo luận 
đúng với nội dung đã giao. 
Thứ hai: Phải biết linh hoạt và nhạy bén, có khả năng điều động tất cả 
các thành viên trong nhóm tham gia tích cực vào thảo luận; theo dõi, quan sát 
từng ngƣời để có biện pháp điều chỉnh kịp thời; lắng nghe ý kiến đóng góp 
thảo luận của các thành viên trong nhóm mình, động viên khuyến khích 
những bạn ít nói, rụt rè phát huy tính năng động, sáng tạo của các bạn trong 
nhóm. 
Nhƣ vậy, vai trò của nhóm trƣởng là rất quan trọng vì vậy trong quá 
giảng dạy giáo viên cần phải quan sát thái độ và cách làm việc của từng học 
sinh để lựa chọn các nhóm trƣởng cho thích hợp. Tuy nhiên, nhóm trƣởng 
không phải là ngƣời quyết định hết tất cả cho buổi thảo luận. 
 Trình bày kết quả thảo luận: 
 Kết quả thảo luận có thể đƣợc trình bày dƣới nhiều hình thức: bằng lời, 
đóng vai, viết hoặc vẽ lên giấy khổ tocó thể do một ngƣời thay mặt nhóm 
trình bày, có thể nhiều ngƣời trình bày mỗi ngƣời một đoạn nối tiếp 
nhau...Các nhóm trình bày kết quả thảo luận trƣớc lớp. Giáo viên nhận xét, bổ 
sung và kết luận. Cho HS ghi nội dung bài học vào vở. 
SKKN: Nâng cao tính sáng tạo trong hoạt động nhóm của học sinh môn Tin học 8 
 Trang 16 
III. HIỆU QỦA CỦA ĐỀ TÀI: 
Tuy có rất nhiều phƣơng pháp, mỗi phƣơng pháp có tính ƣu việt nhất 
định song phƣơng pháp hoạt động nhóm tôi thấy có nhiều hiệu quả trong việc 
giảng dạy bộ môn tin học 8 vì nó đã phát huy tính tích cực, chủ động và sáng 
tạo của từng học sinh trong tiết học đồng thời cũng khắc phục đƣợc tính rụt 
rè, nhút nhát, ngại đám đông. Phƣơng pháp này giúp học sinh mổ xẻ đƣợc chi 
tiết của bài học rồi cùng nhau rút ra đƣợc các quan điểm chung và ý nghĩa của 
bài học nên học sinh sẽ khắc sâu và nhớ lâu hơn. 
Phƣơng pháp này này đã đƣợc tôi áp dụng đối với 4 lớp 8 của Trƣờng 
trong năm học 2015 – 2016 này. 
Trƣớc khi áp dụng, để có đƣợc số liệu so sánh kết quả học tập của học 
sinh 4 lớp năm học 2015 - 2016. Tôi căn cứ vào kết quả học tập trong năm 
học 2015

Tài liệu đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_nang_cao_tinh_sang_tao_trong_hoat_dong.pdf