Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp rèn kĩ năng đổi đơn vị đo đại lượng cho học sinh Lớp 5 trong trường Tiểu học

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp rèn kĩ năng đổi đơn vị đo đại lượng cho học sinh Lớp 5 trong trường Tiểu học

Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến

Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến một cách hiệu quả nhất là:

- Đầu tư cơ sở vật chất như máy tính, máy chiếu, các loại sách, báo tranh ảnh tham khảo phục vụ quá trình giảng dạy và học tập môn Toán để tạo hứng thú học tập cho học sinh.

- Thiết lập, tổ chức cho các em một số sân chơi, câu lạc bộ Toán học tại trường, hoặc các trò chơi tập thể nhằm thu hút, khích lệ, tạo hứng thú cho học sinh giúp các em lĩnh hội kiến thức tốt hơn. Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên có thể kết hợp với các tổ chức đoàn thể khác trong nhà trường như: Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong lên kế hoạch thực hiện hàng tuần hoặc hàng tháng và khuyến khích các em học sinh thường xuyên chưa hoàn thành cùng tham gia.

- Tạo điều kiện thuận lợi để các GV dạy tiểu học được tham gia các lớp bồi dưỡng về phương pháp dạy học toán của Phòng giáo dục, của trường. tổ chức nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ phục vụ dạy và học Toán tốt hơn.

- Nhà trường phối hợp với các trường khác trong cụm tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên môn trao đổi kinh nghiệm dạy học giữa các giáo viên trong trường, trong huyện nhằm tìm ra phương pháp tối ưu để nâng cao chất lượng dạy học toán.

 - Giáo viên luôn tâm huyết với nghề, say sưa nghiên cứu tìm tòi, thường xuyên bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, tích cực dự giờ, thăm lớp các đồng nghiệp để học hỏi kinh nghiệm sau mỗi tiết dạy.

 

docx 31 trang Người đăng Bằng Khánh Ngày đăng 08/01/2025 Lượt xem 41Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp rèn kĩ năng đổi đơn vị đo đại lượng cho học sinh Lớp 5 trong trường Tiểu học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỉ cần dịch chuyển dấu phẩy sang phải mỗi đơn vị đo liền sau nó là một chữ số hoặc thêm một chữ số 0 ứng với một đơn vị đo (vừa viết vừa nhẩm đếm tên đơn vị đo). Giáo viên biểu thị cho học sinh bằng lược đồ phân tích sau để học sinh dễ hiểu, dễ nhớ.
8,4 kg = 8 4 0 0 g
 kg
4,0658 m = 4 0 6,58 cm
 m
 
hg


dm
cm


dag




 g



- Đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé với danh số phức 
 Ví dụ: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
 8m 5dm =... cm; 	4kg 5g =... kg =... g; 	7,086 m =... dm... mm
Đổi 8m 5dm =... cm 
Giáo viên hướng dẫn theo 2 cách:
Cách 1: đổi 8m = 800cm và 5dm = 50cm sau đó cộng 800cm + 50cm = 850cm
Hoặc học sinh ghi 8 đọc là 8m ghi tiếp 5 rồi đọc 5dm và ghi chữ số 0 đọc là 0cm đến đơn vị cần đổi thì dừng lại và ghi tên đơn vị.
 Đổi 7,086 m =... dm... mm
Học sinh nhẩm 7,086m = 7m + 8cm + 6mm = 70dm + 80 mm + 6mm = 70dm 86mm
Ta có: 7,086m = 70dm 86mm 
Cách 2: Lập bảng đổi:
Đề bài
m
dm
cm
mm
Kết quả đổi
Kết quả đổi khác
8m 5dm
8
5
0
0
850cm
85dm, 8500mm
7,086m
7
0
8
6
70dm 86mm
708cm 6mm, 7086mm
Đổi: 4kg 5g =... g 
Giáo viên hướng dẫn học sinh theo 2 cách:
Cách 1: 4kg = 4000g; 
4kg 5g = 4000g + 5g = 4005g. Như vậy 4kg 5g = 4005g.
Sau khi học sinh đã hiểu được bản chất của phép đổi và thuộc thứ tự bảng
 đơn vị đo từ lớn đến bé thì có thể suy luận ra phương pháp nhẩm. Học sinh vừa 
viết vừa nhẩm: 4 (kg) 0 (hg) 0 (dag) 5 (g) để được: 4kg 5g = 4005g.
Cách 2: Lập bảng đổi:
Đề bài
kg
hg
dag
g
Kết quả đổi
Kết quả đổi khác
4kg 5g
4
0
0
5
4005g 
40,05 hg; 400,5dag; 4,005 kg
Căn cứ vào số liệu đề bài, học sinh điền các giá trị vào ô tương ứng rồi căn cứ vào yêu cầu đổi để ghi kết quả cho phù hợp. Với cách lập bảng như thế này học sinh làm được nhiều bài tập cùng đơn vị đo mà kết quả không hay nhầm lẫn và vẫn đề bài như vậy giáo viên có thể hỏi nhanh nhiều kết quả đổi khác nhau để luyện tập kỹ năng đổi cho học sinh.
* Đổi từ đơn vị bé sang đơn vị lớn 
- Đổi từ đơn vị bé sang đơn vị lớn với danh số đơn 
Ví dụ: 70cm =...m	6kg =... tấn
Cách 1: Bài này không những học sinh phải nắm vững quan hệ giữa các đơn vị đo mà còn cần phải nắm vững kiến thức về phân số, số thập phân vì học sinh cần phải hiểu 70cm = (vì 1cm = ). Đó là bản chất, ý nghĩa của phép đổi, có như vậy học sinh mới hiểu sâu nhớ lâu và cũng từ đó học sinh suy ra cách nhẩm: Chữ số hàng đơn vị bao giờ cũng gắn với tên đơn vị của nó và mỗi hàng tiếp theo gắn với một đơn vị liền trước nó, ta có 0 (cm) 7(dm) 0(m) để được 70cm = 0,70m hay 0,7 m (vì chỉ có 0 m).
Hoặc học sinh viết và nhẩm 6 (kg) 0 (yến) 0 (tạ) 0 (tấn) để được 6kg = 0,006 tấn. 
Tuy vậy với cách nhẩm này học sinh vẫn có thể bỏ sót hàng hoặc không đánh dấu phẩy vào kết quả nên giáo viên yêu cầu học sinh lập bảng với các bài tập đổi đơn vị từ bé ra lớn.
Cách 2: Lập bảng:
Đề bài
tấn
tạ
yến
kg
hg
dag
Kết quả đổi
Kết quả đổi khác
6 kg
0
0
0
6
0
0
0,006 tấn
0,06 tạ; 0,6 yến;
 60 hg, 6000g
246 hg
0
0
2
4
6
0
0,0246 tấn
0,246 tạ; 2,46 yến; 24,6 kg
Khi hướng dẫn học sinh lập bảng để đổi, giáo viên cần hướng dẫn kỹ:
+ Xác định khung các đơn vị đổi của toàn bộ bài tập thậm chí các bài tập trong tiết học để tiết kiệm tối đa số bảng cần lập.
+ Xác định đúng yêu cầu bài tập cần đổi ra đơn vị nào.
Đối với bài tập đổi từ đơn vị bé ra đơn vị lớn thì chữ số hàng đơn vị của nó luôn gắn với tên đơn vị đó trong bảng điền, sau đó cứ mỗi chữ số hàng tiếp theo gắn với 1 đơn vị liền trước nó, nếu thừa chữ số thì viết tiếp lên hàng trên cao hơn. Còn nếu là hàng cao nhất thì còn thừa bao nhiêu chữ số ta viết hết vào đó.
+ Điền dấu phẩy vào sau đơn vị cần đổi rồi ghi kết quả vào bài làm.
- Đổi từ đơn vị bé sang đơn vị lớn với danh số phức 
Ví dụ:
a. 63dm 5mm =...m; 
63dm 5mm = 6,3m + 0,005m = 6,305m
* Cách 1: Nhẩm bảng đơn vị từ bé đến lớn:
63dm 5mm: Học sinh vừa nhẩm vừa viết từ phải sang trái.
5 (mm) 0 (cm) 3 (dm) 6 (m) rồi đánh dấu phẩy sau chữ số chỉ đơn vị mét, ta được kết quả: 63dm 5mm = 6,305m.
b. 2035kg =... tấn... kg: học sinh nhẩm 5 (kg) 3 (yến) 0 (tạ) 2 (tấn). Điền 2 vào danh số tấn, tất cả các chữ số còn lại viết đúng theo thứ tự vào kg ta được: 2035kg = 2 tấn 035kg = 2 tấn 35kg. Đây là bài tập ngược của ví dụ a, muốn làm tốt bài tập này đòi hỏi học sinh phải thuộc kĩ bảng đơn vị đo cần đổi và xác định đúng giá trị tương ứng của từng đơn vị đo.
Cách 2: Lập bảng:
Thực ra bản chất, ý nghĩa của bài toán là như nhau song cách thể hiện khác nhau. Cách này học sinh ít nhầm lẫn hơn bởi các em đã viết các đơn vị đo theo thứ tự, chỉ cần một lần viết đã áp dụng cho nhiều bài đổi và kết quả hiển thị rõ ràng hơn phương pháp nhẩm ở trên.
Đề bài
m
dm
cm
mm
Kết quả đổi
Kết quả đổi khác
63dm 5mm
6
3
0
5
6,305m
63,05dm; 603,5cm; 6035mm

Đề bài
tấn
tạ
yến
kg
Kết quả đổi
Kết quả đổi khác
2035 kg
2
0
3
5
2 tấn 35kg 
20 tạ 35kg; 2,035 tấn; 20,35 tạ; 203,5 yến...
Khi đổi danh số đơn sang danh số phức như trên ta phân tích các chữ số vào các đơn vị tương ứng theo thứ tự bảng đơn vị đo đại lượng từ phải sang trái rồi căn cứ vào yêu cầu của đề bài mà lựa chọn các giá trị tương ứng với các đơn vị cần đổi.
b) Hướng dẫn học sinh đổi đơn vị đo diện tích
*Đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé
- Đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé với danh số đơn 
Tương tự như đổi đơn vị đo độ dài, muốn nâng cao chất lượng đổi đơn vị đo diện tích, đòi hỏi học sinh phải làm thành thạo các bài tập đổi cơ bản; nắm vững thứ tự xuôi, ngược của bảng đơn vị đo diện tích và quan hệ giữa các đơn vị đó để rút ra cách đổi các bài tập đòi hỏi tư duy linh hoạt.
Giáo viên chỉ cần nhấn mạnh để học sinh chú ý quan hệ giữa các đơn vị đo. Hai đơn vị liền nhau hơn kém nhau 100 lần nên khi đổi đơn vị từ lớn sang bé, mỗi đơn vị đo liền nhau phải thêm hai chữ số 0 (đối với số tự nhiên) hoặc dịch chuyển dấu phẩy sang phải mỗi đơn vị hai chữ số (đối với số thập phân) ứng với nhân với 100.
Ví dụ: Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là mét vuông:
1,25 km2; 8,5 ha (Bài 3, trang 47,SGK Toán 5).
Giáo viên gợi mở để học sinh tính 1km2 = 1.000.000 m2.
Þ 1,25km2 = 1,25 x 1000000m2 = 1250000 m2
Giáo viên hướng dẫn học sinh viết 1 và nhẩm 1 km2 viết tiếp 2 chữ số 25 và đọc 25 hm2 viết thêm 00 và đọc 00dam2 viết tiếp 00 và đọc 00m2. Như vậy ta được 1.25km2 = 1250000m2.
Hoặc nhẩm từ km2 đến m2 là 3 đơn vị đo diện tích ta chuyển dấu phẩy sang phải 2 x 3 = 6 (chữ số).
- Đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé với danh số phức 
Ví dụ:	16m2 8dm2 =...m2 13dm2 29cm2 =... dm2
Cách 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh nhẩm 16m2 8dm2 = 16m2 + 0,08 m2 = 16,08m2.
13dm2 29cm2 = 13dm2 + 0,29 dm2 = 13,29dm2
Cách 2: Tương tự như đơn vị đo độ dài, để tránh nhầm lẫn giáo viên nên hướng dẫn học sinh lập bảng đổi ra nháp.
Đề bài
m2
dm2
cm2
mm2
Kết quả đổi
Kết quả đổi khác
16m28dm2
16
08
00
00
16,08m2 
1608dm2; 160800cm2;16080000mm2
3,4725m2
3
47
25
00
347dm225cm2
347,25dm2; 34725 cm2...
Lưu ý khi lập bảng:
- Có thể lập cả bảng đơn vị đo diện tích hoặc tuỳ theo đơn vị đo trong bài tập lớn nhất là gì, nhỏ nhất là gì mà chọn số cột dọc cho phù hợp.
- Giá trị của đơn vị theo đề bài phải viết đúng cột.
- Trong bảng phân tích mỗi cột phải đủ 2 chữ số.
* Đổi từ đơn vị bé sang đơn vị lớn
- Đổi từ đơn vị bé sang đơn vị lớn với danh số đơn 
 Khi đổi từ đơn vị đo bé sang đơn vị lớn hơn ta chỉ việc dời dấu phẩy từ phải sang trái mỗi đơn vị đo liền trước nó hai chữ số, nếu thiếu chữ số thì ta thêm chữ số 0 vào bên trái cho đủ mỗi đơn vị hai chữ số rồi đánh dấu phẩy sau đơn vị cần đổi.
Ví dụ 1: Từ m2 đổi ra hm2 (hecta) (2 khoảng cách) phải qua hai lần chuyển đơn vị đo liền trước nó (m2 ®dam2®hm2) nên ta phải dời dấu phẩy sang trái 2 x 2 =4 (chữ số). 
Lưu ý: 2 chữ số hàng chục và hàng đơn vị của dữ kiện đề bài phải luôn gắn với tên đơn vị của nó; không cần xét đến phần thập phân.
Khi thực hành học sinh có thể nhẩm như sau:
Ví dụ: 199 m2 =... km2.
 0	00	01	99	; 	199m2 = 0,00199 km2
km2
	hm2	
	dam2
	m2
Tương tự như lược đồ phân tích trên ta có thể lập bảng như đổi đơn vị ở trên.
- Đổi từ đơn vị bé sang đơn vị lớn với danh số phức
Ví dụ 2: 
a. 42705 cm2 =... m2... dm2... cm2 ; b. 5 cm2 7mm2 =... dm2
Cách làm bài tập này tương tự như bài tập ở phần trên nhưng để thuận lợi cho việc đổi nhiều bài tập ta nên lập bảng.
Đề bài
m2
dm2
cm2
mm2
Kết quả đổi 
42075cm2
4
27
05

4m2 27dm2 05cm2
5cm27mm2

0
05
07
0.0507dm2
Ở ví dụ 2b, nếu nhẩm học sinh vẫn nhẩm là thêm hai chữ số 0 vào trước số 57 thì giáo viên phải phân tích cho học sinh thấy 5cm2 = 0,05dm2 và 7mm2 = 0,0007dm2 ® 5cm27mm2= 0,05 dm2 + 0,0007 dm2 = 0,0507dm2.
c) Hướng dẫn học sinh đổi đơn vị đo thể tích 
* Đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé
- Đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé với danh số đơn 
Sau khi học sinh đã thành thạo phương pháp đổi đơn vị đo độ dài và đo diện tích thì giáo viên cho các em so sánh quan hệ của hai đơn vị diện tích liền nhau với hai đơn vị thể tích liền nhau khi đó học sinh sẽ dễ dàng đổi đơn vị đo thể tích từ đơn vị lớn sang đơn vị nhỏ(hai đơn vị đo thể tích liền nhau gấp(kém) nhau 1000 lần.
Ví dụ: 
0,8m3 =... dm3
Vì 1m3 = 1000dm3 nên 0,8m3 = 0,8 x 1000 dm3 = 800dm3
Như vậy khi chuyển từ đơn vị thể tích lớn sang đơn vị nhỏ ta chỉ việc chuyển dấu phẩy sang phải mỗi đơn vị ba chữ số hoặc nếu là số tự nhiên thì ta chỉ việc viết thêm mỗi đơn vị liền sau nó 3 chữ số 0, tức là nhân dần với 1000.
- Đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé với danh số phức 
Ví dụ:
a. 8m3 75dm3 =... dm3 b. 6,9784m3 =... m3... dm3...cm3
Cách 1:
a. 8m3 75dm3 =... dm3
Ta có: 8m3 75dm3 = 8000dm3 + 75 dm3 = 8075dm3
	Vậy 8m3 75dm3 = 8075 dm3
b. 6.9784m3 =... m3... dm3... cm3
Học sinh nhẩm 6 (m3) 978 (dm3) 400 (cm3)
Ta được 6,9784m3 = 6m3 978dm3 400cm3
Lưu ý học sinh tránh nhầm thêm chữ số 0 trước chữ số 4 của đơn vị đo cm3. Để phát huy trí lực học sinh phần này nên để học sinh nhận thức tốt tự giải thích (chữ số 4 có giá trị là 0,0004m3 = 0,0004 x 1000000cm3 = 400 cm3).
Cách 2: Lập bảng 
Đề bài
m3
dm3
cm3
Kết quả đổi
8m3 75dm3
8
075
000
8075dm3
6,9784 m3
6
978
400
6m3 978dm3 400cm3
Lưu ý: Khi đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé thì ô của đơn vị lớn nhất không cần đủ 3 chữ số. Nếu các đơn vị chưa đủ 3 chữ số thì phải v

Tài liệu đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_ren_ki_nang_doi_don_v.docx
  • docxDon de nghi cong nhan sang kien.docx
  • docxphieu dang ki sang kien.docx