Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp chỉ đạo xây dựng trường học an toàn, phòng, chống tai nạn thương tích cho trẻ ở trường mầm non

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp chỉ đạo xây dựng trường học an toàn, phòng, chống tai nạn thương tích cho trẻ ở trường mầm non

PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ

Trẻ em là hạnh phúc mỗi gia đình là tương lai của đất nước, là lớp người

kế tục xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam. Trẻ em sinh ra có quyền được

chăm sóc và bảo vệ trong gia đình và cộng đồng. Trường mầm non là nơi Chăm

sóc – Nuôi dưỡng - Giáo dục trẻ từ 18 tháng tuổi đến 72 tháng tuổi. Thời gian

trẻ ở trường mầm non còn nhiều hơn thời gian trẻ ở nhà với gia đình. Trẻ có

được an toàn, tránh được các tai nạn thương tích tai nạn thương tích và phát

triển toàn diện hay không là phụ thuộc rất nhiều vào các điều kiên phục vụ và ý

thức trách nhiệm của đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên của các trường mầm

non.

Bởi vì lứa tuổi mầm non là lứa tuổi trẻ vô cùng hiếu động, tò mò, ham

hiểu biết và luôn sử dụng mọi giác quan để khám phá thế giới xung quanh trẻ. Ở

lứa tuổi này trẻ còn quá non nớt để tự bảo vệ mình, nên các nguy cơ xẩy ra tai

nạn với trẻ là rất cao, nếu như thiếu sự quan tâm, định hướng đúng đắn của

người lớn hoặc các điều kiện cơ sở vật chất để chăm sóc giáo dục trẻ không

đảm bảo an toàn. Vì vậy, khi vui chơi, trong sinh hoạt rất dễ xảy ra tai nạn

thương tích như: Rách da, tổn thương phần mềm, gãy xương. Những tai nạn này

sẽ để lại những hậu quả không tốt cho trẻ. Nếu thương tích nặng, trẻ sẽ bị mất

máu, tinh thần hoảng loạn, vết thương vào mắt rất nguy hiểm: có thể gây mù, vết

thương gãy xương, đều nguy hại đến tính mạng trẻ. Tuy nhiên phần lớn các tai

nạn trên đều có thể phòng tránh được nếu cha, mẹ, cô giáo và mọi người trong

cộng đồng xác định được căn nguyên, nâng cao nhận thức, xây dựng cộng đồng

an toàn cho trẻ.

pdf 30 trang Người đăng phuongnguyen22 Ngày đăng 04/03/2022 Lượt xem 1609Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp chỉ đạo xây dựng trường học an toàn, phòng, chống tai nạn thương tích cho trẻ ở trường mầm non", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
huyện 
Căn cứ vào tình hình thực tế của nhà trường tôi đã xây dựng được lịch 
trình kế hoạch chỉ đạo xây dựng trường học an toàn, phòng, chống tai nạn 
thương tích cho trẻ năm học 2020 - 2021 như sau: 
Thời gian 
thực hiện 
Nội dung thực hiện Người thực 
hiện 
Tháng 
9, 10/2020 
– Thành lập Ban chỉ đạo chăm sóc sức khoẻ, phòng, 
chống TNTT của nhà trường. 
– Xây dựng quy chế trường học an toàn. 
– Hiệu trưởng 
– Ban chỉ đạo 
8/27 
– Xây dựng kế hoạch xây dựng trường học an toàn, 
phòng, chống TNTT cho trẻ năm học 2020 - 2021. 
– Chỉ đạo giáo viên rà soát loại bỏ các đồ dùng, đồ 
chơi trong lớp có nguy cơ gây TNTT cho trẻ.. 
– Kiểm tra các loại đồ chơi ngoài trời hỏng, bong 
sơn, long ốc .gây mất an toàn cho trẻ. Báo cáo Ban 
giám hiệu để xây dựng kế hoạch sửa chữa kịp thời. 
– Ký kết hợp đồng thực phẩm với các cơ sở đáng 
tin cậy đảm bảo về vệ sinh an toàn thực phẩm 
(VSATTP) cho trẻ. 
– Xây dựng lịch phân công giáo viên kiểm tra thực 
phẩm hàng ngày. 
- Chỉ đạo NV y tế cân, đo vào biểu đồ tăng trưởng 
cho trẻ lần I tháng 9. Cân, đo vào biểu đồ tăng 
trưởng cho trẻ suy dinh dưỡng, trẻ thấp còi và trẻ có 
cân nặng cao hơn so với độ tuổi tháng 10. 
– Liên hệ với trạm y tế xã về trường khám sức 
khỏe cho trẻ lần 1 và tập huấn kiến thức và kỹ năng 
thực hành về phòng, chống TNTT cho đội ngũ CB-
GV-NV. 
– Duyệt bổ sung thuốc, các dụng cụ sơ cấp cứu y 
tế cho các phòng y tế. 
– Chỉ đạo CB-GV-NV thực hiện tốt, thường xuyên 
công tác vệ sinh môi trường học tập cho trẻ. 
– Chỉ đạo giáo viên rèn các nề nếp, thói quen vệ 
sinh cá nhân và vệ sinh văn minh cho trẻ 
Cử cán bộ, nhân viên được đi tập huấn PCCC , về 
triển khai thực hành các biện pháp phòng chống 
cháy nổ cho CB-GV-NV của trường. 
– Thực hiện nghiêm túc sổ nhật ký theo dõi sức 
khỏe trẻ hàng ngày, sổ gửi thuốc yêu cầu phụ 
huynh ghi rõ thời gian uống, liều dùng, có đầy đủ 
chữ ký. 
– Giáo viên 
– Nhân viên 
bảo vệ 
– Hiệu 
trưởng, phó 
hiệu trưởng, 
tổ trưởng tổ 
nuôi 
- Hiệu phó 
nuôi dưỡng 
– Nhân viên y 
tế + Giáo viên 
– Hiệu trưởng 
– 100% 
CB- GV-NV 
– Hiệu trưởng 
Phó hiệu 
trưởng 
Nhân viên 
bảo vệ 
– Nhân viên 
y tế 
Tháng 
11,12/2020 
– Chỉ đạo CB-GV-NV duy trì tốt nề nếp VSMT. 
Quan tâm chăm sóc sức khỏe cho trẻ trong những 
ngày thời tiết giao mùa. Tuyên truyền phối hợp với 
phụ huynh để phòng dịch Covid-19 cho trẻ, và các 
– 100% 
CB- GV-NV 
9/27 
bệnh đường hô hấp, dịch sốt xuất huyết, sốt phát 
ban, dịch sởi hay xảy ra trong thời tiết giao mùa. 
– Chỉ đạo giáo viên tiếp tục rèn các nề nếp, thói 
quen vệ sinh cá nhân và vệ sinh văn minh cho trẻ 
như: Thói quen rửa tay bằng xà phòng, xúc miệng 
nước muối Phối hợp với phụ huynh chăm sóc sức 
khỏe cho trẻ suy dinh dưỡng và trẻ có cân nặng cao 
hơn so với độ tuổi. 
– Chỉ đạo NV y tế cân, đo vào biểu đồ tăng trưởng 
cho trẻ suy dinh dưỡng, trẻ thấp còi và trẻ có cân 
nặng cao hơn so với độ tuổi tháng 11. Cân đo vào 
biểu đồ tăng trưởng cho trẻ lần II tháng 12. 
– Phòng chống tai nạn gây chấn thương: Thường 
xuyên kiểm tra chắn song cửa sổ, cửa ra vào và đồ 
chơi ngoài trời kịp thời báo cáo để khắc phục, sửa 
chữa ngay. 
– Tổ chức học tập thực hành sơ cấp cấp cứu tại 
trường cho giáo viên về cầm máu khi trẻ bị chảy 
máu cam, chầy sước, bỏng, sặc. 
– Giáo viên 
- Nhân viên y 
tế + Giáo viên 
– Nhân viên 
y tế, bảo vệ 
 – Nhân viên 
y tế hướng 
dẫn. 
Tháng 
1,2/2021 
– Chỉ đạo CB-GV-NV tiếp tục duy trì tốt nề nếp 
VSMT trước và sau tết nguyên đán, công tác vệ 
sinh khử khuẩn phòng chống dịch bệnh Covid-19. 
Tuyên truyền phối hợp với phụ huynh cùng quan 
tâm chăm sóc sức khỏe cho trẻ trong những ngày 
trời rét đậm như: Mặc đủ ấm, đi tất, trải xốp nền 
nhà, đắp chăn ấm đầy đủ cho trẻ khi trẻ ngủ, đóng 
cửa hướng gió lùa, tuyên truyền phòng dịch, bệnh 
cho trẻ, nhất là dịch bệnh Covir-19 
– Thường xuyên kiểm tra các lớp, sân chơi để phát 
hiện các đồ dùng, đồ chơi trong lớp, đồ chơi ngoài 
trời có nguy cơ gây TNTT cho trẻ, có biệp pháp 
loại bỏ, sửa chữa xử lý kịp thời. 
– Chỉ đạo cân, đo vào biểu đồ tăng trưởng cho trẻ 
suy dinh dưỡng, trẻ thấp còi và trẻ có cân nặng cao 
hơn so với độ tuổi tháng 1. Cân đo vào biểu đồ tăng 
trưởng cho trẻ lần III tháng 2. 
– Tăng cường kiểm tra đột xuất VSATTP, quy trình 
– 100% 
CB- GV-NV 
– Nhân viên 
y tế, bảo vệ 
– Nhân viên y 
tế + Giáo viên 
– Ban chỉ đạo 
10/27 
chế biến theo dây truyền bếp một chiều của bếp và 
VSMT của các lớp, các khu. Kiểm tra nề nếp giao 
nhận thực phẩm hàng ngày, kểm tra kỹ chất lượng 
thực phẩm trong thời gian giáp tết và sau tết. 
– Phòng tránh cháy nổ: Nhà trường chỉ đạo nhân 
viên bảo vệ và giáo viên các lớp, nhà bếp thường 
xuyên kiểm tra các đồ dùng thiết bị điện ở tất cả các 
khu vực, hệ thống bếp ga, để kịp thời xử lý những 
thiết bị hư hỏng để tránh gây TNTT cho cô và trẻ. 
– Phòng chống ngộ độc, phòng bỏng cho trẻ: Kiểm 
tra chất liệu đồ dùng, đồ chơi làm từ nguyên liệu 
không gây độc cho trẻ. Trước khi cho trẻ ăn, uống 
phải kiểm tra độ nóng của thức ăn mới đựơc mang 
vào lớp và cho trẻ ăn. 
+ Các thành 
viên tham gia 
giao nhận 
thực phẩm 
theo bảng 
phân công . 
– Ban chỉ 
đạo- 
100% 
CB-
 GV-
NV 
- Nhân viên 
nuôi dưỡng + 
Giáo viên 
Tháng 
3, 4/2021 
– Chỉ đạo GV-NV tiếp tục duy trì tốt nề nếp 
VSMTvà khử khuẩn phòng chống dịch Covid-19 
cho trẻ. Phối hợp với phụ huynh chăm sóc sức khỏe 
cho trẻ trong những ngày thời tiết giao mùa, mặc 
trang phục phù hợp với thời tiết hàng ngày, quan 
tâm đến sức khỏe trẻ sau khi hoạt động mạnh trong 
những ngày có nắng mới. 
– Chỉ đạo giáo viên tổ chức tốt bữa ăn, giấc ngủ, 
đảm bảo đủ nước cho trẻ uống theo yêu cầu. Kiểm 
tra an toàn cho trẻ trước, trong giờ ăn, giờ ngủ cho 
trẻ. 
– Chỉ đạo cân, đo vào biểu đồ tăng trưởng cho trẻ 
suy dinh dưỡng, trẻ thấp còi và trẻ có cân nặng cao 
hơn so với độ tuổi tháng 3. Cân đo vào biểu đồ tăng 
trưởng cho trẻ lần IV tháng 4. 
– Tiếp tục tăng cường công tác kiểm tra VSMT, 
VSATTTP và việc lưu nghiệm thức ăn hàng ngày 
của bếp. 
- 100% 
CB- GV-NV 
– Giáo viên 
– Nhân viên y 
tế + Giáo viên 
– Ban chỉ đạo 
Tháng 
5/2021 
– Chỉ đạo CB-GV-NV tiếp tục duy trì tốt nề nếp 
VSMT phòng chống dịch Covid-19 và phối hợp 
với phụ huynh chăm sóc sức khỏe, phòng các dịch, 
100% 
CB- GV-NV 
11/27 
bệnh về mùa hè và tai nạn thường gặp trong dịp hè 
trong mùa hè như: Đuối nước. 
– Tiếp tục giáo dục trẻ vệ sinh cá nhân,vệ sinh thân 
thể, các hành vi vệ sinh văn minh 
– Chỉ đạo cân, đo vào biểu đồ tăng trưởng cho trẻ 
suy dinh dưỡng, trẻ thấp còi và trẻ có cân nặng cao 
hơn so với độ tuổi. Tổng hợp kết quả cân đo cuối 
năm báo cáo phòng giáo dục. 
– Chỉ đạo nhân viên y tế rà soát các loại thuốc , bổ 
sung các loại thuốc hết, loại bỏ các loại thuốc quá 
hạn sử dụng. 
- Tập hợp thống kê số liệu, đánh giá kết quả đã đạt 
được, chưa đạt được để rút kinh nghiệm. Tự đánh 
giá 66/68 tiêu trí của bảng kiểm trường học an tòa, 
phòng, chống TNTT của nhà trường năm học 2020-
2021. Báo cáo kết quả về phòng giáo dục 
– Giáo viên 
– Nhân viên y 
tế + Giáo viên 
– Nhân viên 
y tế. 
– Ban chỉ đạo 
2.Biện pháp 2: Bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên, nhân viên kiến thức, kỹ 
năng cơ bản để phòng chống và xử trí các tình huống khi tai nạn xảy ra: 
Bồi dưỡng những kiến thức, kỹ năng cơ bản về phòng, chống và xử lý các 
tình huống khi tai nạn xảy ra cho đội ngũ giáo viên, nhân viên có tầm quan trọng 
đặc biệt. Giáo viên, nhân viên là lực lượng trực tiếp thực hiện mọi hoạt động 
chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ trong trường mầm non. Hơn ai hết giáo viên, 
nhân viên phải là người nắm vững những kiến thức, kỹ năng cơ bản về phòng, 
chống và xử lý các tình huống khi tai nạn xảy ra với trẻ để thực hiện tốt công tác 
và nhiệm vụ của mình. Nếu giáo viên, nhân viên không được bồi dưỡng thường 
xuyên thì không thể có kiến thức và khó xử trí được các tình huống khi tai nạn 
xảy ra với trẻ. 
Vì vậy với cương vị là phó hiệu trưởng, phó ban chỉ đạo chăm sóc sức 
khoẻ, phòng, chống TNTT của nhà trường. Tôi đã xây dựng kế hoạch bồi dưỡng 
kiến thức, kỹ năng cơ bản về phòng, chống và xử lý các tình huống khi tai nạn 
xảy ra cho đội ngũ giáo viên, nhân viên trong trường ngay từ đầu năm học . 
– Để giáo viên có được những kinh nghiệm, kỹ năng về phòng chống tai 
nạn thương tích cho trẻ. 
– Giúp giáo viên có được ý thức đề phòng, kiểm tra các yếu tố nguy cơ 
xẩy ra tai nạn một cách thường xuyên, để có biện pháp khắc phục kịp thời, có 
hiệu quả. 
12/27 
– Xác định được các nguyên nhân chủ quan và khách quan xảy ra tai nạn 
cho trẻ, để từ đó tìm ra các biện pháp khắc phục, giải quyết hữu hiệu. 
* Nội dung bồi dưỡng: 
 – Phòng tránh các tai nạn thương tích thường gặp. 
 – Phòng tránh các dị vật ở tai mũi họng. 
 – Phòng tránh tai nạn do ngộ độc. 
 – Phòng chống đuối nước cho trẻ. 
 – Phòng chống cháy, nổ, bỏng, điện giật. 
 – Phòng tránh tai nạn giao thông. 
 – Phòng tránh động vật cắn. 
* Hình thức bồi dưỡng: 
– Nhà trường mua các cuốn tài liệu có liên quan đến xây dựng môi trường 
an toàn, phòng, chống, xử trí các TNTT thường gặp, phô tô các tài liệu của 
Trung tâm y tế, phô tô các văn bản chỉ đạo của ngành, phô tô các bài viết tuyên 
truyền phòng, tránh các dịch bệnh cho 100% CB-GV-NV tự nghiên cứu và học 
tập, và triển khai qua các buổi họp hội đồng, sinh hoạt chuyên môn. 
– Tạo diều kiện cho nhân viên y tế, giáo viên, nhân viên nuôi dưỡng, nhân 
viên bảo vệ tham gia đầy đủ đúng thành phần các lớp tập huấn về: Phòng, chống 
TNTT trong trường học; công tác VSATTP; công tác y tế, vệ sinh học đường; 
công tác phòng cháy chữa cháy; công tác chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ. Do ngành 
giáo dục, Trung tâm y tế và ủy ban nhân dân huyện tổ chức. 
– Ban Giám hiệu chỉ đạo nhân viên Y tế trường bồi dưỡng kiến thức về 
một số kỹ năng sơ cấp cứu ban đầu không may khi trẻ bị tại nạn cho 100% CB-
GV 
– Tổ chức các buổi tọa đàm về các nội dung của quy chế xây dựng trường 
học an toàn của nhà trường. Đưa ra các tình huống tai nạn thương tích từ đơn 
giản đến phức tạp thường xảy ra trong nhà trường để giáo viên nghiên cứu, suy 
nghĩ, trao đổi và rút kinh nghiệm, tìm hướng giải quyết. 
* Kết quả đạt được: 
– Nhà trường đã mua và phô tô nhiều tài liệu liên quan đến xây dựng môi 
trường an toàn, phòng, chống, xử trí các TNTT thường gặp phát cho 100% các 
lớp, nhà bếp để giáo viên, nhân viên nghiên cứu và học tập. 
– Ban giám hiệu đã tạo điều kiện cho 100% CB- NV tham gia lớp tập 
huấn công tác VSATTP do Trung tâm y tế huyện Mỹ Đức tổ chức trong tháng 8 
đầu năm học. 
13/27 
– Tạo điều kiện cho đồng chí trong BGH, 3 đồng chí bảo vệ, 1 cô nuôi 
tham gia lớp tập huấn phòng cháy chữa cháy do Công an huyện Mỹ Đức tổ chức 
tổ chức ngày 28/11/2020. 
– Đầu năm học nhà trường đã cho cán bộ, giáo viên, nhân viên tập huấn 
thực hành một số kỹ năng phòng chống cháy nổ trong trường MN do đồng chí 
hiệu phó phụ trách và 1 đồng chí bảo vệ được đi tập huấn về trực tiếp truyền đạt 
cho cán bộ, giáo viên, nhân viên. 
– Đồng chí nhân viên y tế đã tổ chức bồi dưỡng thực hành về xử trí TNTT 
thường gặp, tại họp Hội đồng sư phạm. 
– 100% giáo viên hưởng ứng tham gia học tập tích cực và rút ra được 
nhiều kinh nghiệm chăm sóc và đảm bảo an toàn cho trẻ. 
– 100% giáo viên đã nắm được kiến thức, kỹ năng cơ bản về cách phòng 
chống và xử lý các loại dịch bệnh cũng như một số các tai nạn thường xẩy ra với 
trẻ. 
Hình ảnh:Tập huấn kiến thức an toàn thực phẩm và cách phòng tránh 
TNTT trong trường MN 
14/27 
 Hình ảnh: Tập huấn một số kỹ năng PCCC trong trường MN 
3.Biện pháp 3: Tổ chức công tác tuyên truyền phòng, chống TNTT cho 
trẻ với nhiều hình thức và nội dung thiết thực. 
Công tác tuyên truyền có vai trò rất to lớn đối với việc thực hiện thành 
công hay không thành công của một hoạt động nào đó trong trường mầm non. 
Tuyên truyền nhằm làm cho đông đảo nhân dân, phụ huynh cộng đồng xã hội 
hiểu rõ về mục đích của một hoạt động hoặc một chương trình nào đó trong 
trường mầm non và ý thức cùng phối hợp với nhà trường để thực hiện. Chính 
vì vậy mà trường mầm non cần phải làm tốt công tác tuyên truyền. Nhận thức 
được tầm quan trọng của công tác tuyên truyền, ngay từ đầu năm học Ban giám 
hiệu nhà trường đã xây dựng nội dung và các hình thức tuyên truyền về công tác 
phòng, chống TNTT cho trẻ cho năm học như sau: 
– Tuyên truyền trên hệ thống loa truyền thanh của xã và tổ chức họp phụ 
huynh đầu năm với các nội dung: 
+ Các kiến thức phòng, chống, TNTT . 
+ Tầm quan trọng của công tác CS- ND- GD trẻ ở trường mầm non. 
+ Các nhiệm vụ trọng tâm trong năm học trú trọng với các nhiệm vụ 
phòng, chống, TNTT . 
+ Đánh giá kết quả CS- ND- GD trẻ kết quả thực hiện các hoạt động của 
năm học trước. Thông qua các nhiệm vụ trọng tâm trong năm học mới, 
+ Ý nghĩa của các hoạt động của bé ở trường mầm non, trong đó có hoạt 
động đảm bảo an toàn cho trẻ, không có TNTT xảy ra có liên quan trực tiếp đến 
sự phát triển toàn diện của trẻ. 
15/27 
+ Thông qua nội dung- quy chế phối hợp giữa gia đình và nhà trường và 
yêu cầu phụ huynh ký cam kết. 
– Tổ chức các buổi họp phụ huynh giữa năm, cuối năm để báo cáo kết quả 
thực hiện trong học kỳ I, năm học và kết quả xây dựng trường học an toàn, 
phòng, chống, TNTT cho trẻ. 
– Chỉ đạo giáo viên xây dựng mỗi lớp một góc tuyên truyền với phụ 
huynh với các nội dung. 
 + Chương trình thực hiện theo các chủ đề cho từng độ tuổi. 
 + Kết quả CS- ND- GD trẻ qua từng giai đoạn trong năm. 
 + Các nội dung cần phối hợp với phụ huynh để phòng, chống các dịch 
bệnh và TNTT cho trẻ. 
– Tổ chức tốt các hội thi , các hoạt động văn hóa văn nghệ trong năm học 
mời phụ huynh đến dự. 
 Hình ảnh: Bảng tuyên truyền góc y tế 
4.Biện pháp 4: Xây dựng cơ sở vật chất đảm bảo môi trường an toàn cho 
trẻ trong các hoạt động ở trường mầm non. 
Cơ sở vật chất của trường mầm non là yếu tố tác động trực tiếp đến quá 
trình chăm sóc – nuôi dưỡng – giáo dục trẻ. Trong Điều lệ trường mầm non, 
điều 40,41 đã quy định yêu cầu về cơ sở vật chất của trường mầm non, phải đảm 
yêu cầu của việc chăm sóc – nuôi dưỡng- giáo dục trẻ. Cơ sở vật chất, trang thiết 
bị, đồ dùng đồ chơi có đảm bảo yêu cầu thì mới tạo được môi trường an toàn 
cho trẻ hoạt động. Chính vì vậy Ban giám hiệu nhà trường trong nhiều năm qua 
đã luôn chú trọng đến việc xây dựng cơ sở vật chất đầy đủ, phù hợp để tạo điều 
16/27 
kiện an toàn cho trẻ trong mọi hoạt động. Qua đó không có các TNTT đối với 
trẻ trong nhà trường. 
Ngay từ trong thời gian hè hàng năm tôi đã chỉ đạo giáo viên, nhân viên rà 
soát lại toàn bộ cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi của bộ phận mình 
phụ trách. Báo cáo cụ thể với hiệu trưởng số trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi cũ, 
hỏng, cần thay thế, tu sửa và bổ sung. 
Căn cứ vào số liệu báo cáo của các bộ phận sau khi rà soát. Ban cơ sở vật 
chất của nhà trường đi kiểm tra thực tế, sau đó xây dựng kế hoạch mua sắm bổ 
sung, thay thế. 
Trong các năm học gần đây Ban giám hiệu nhà trường đã cân đối các 
nguồn tiền của nhà trường kết hợp với sự ủng hộ của các bậc phụ huynh trên địa 
bàn và sự quan tâm đầu tư của phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Mỹ Đức. Đến 
nay cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi phục vụ công tác chăm sóc – 
nuôi dưỡng – giáo dục trẻ tương đối đầy đủ. 
* Kết quả đạt được: 
 + 19/19 lớp có đủ các đồ dùng, đồ chơi theo danh mục của Chương trình 
giáo dục mầm non mới, có đủ bàn ghế cho trẻ đúng quy cách, có đủ các đồ dùng 
phục vụ chăm sóc riêng cho từng trẻ tại lớp. 
+ 19/19 lớp đã được đầu tư các trang thiét bị hiện đại như: Đầu đĩa, Ti vi, 
đàn, bình nóng lạnh. Máy điều hòa. Gường nằm cho trẻ, giá đồ chơi của các lớp, 
ổ điện các lớp đều để cao so với tầm tay của trẻ đảm bảo an toàn đối với trẻ. 
Hàng năm kịp thời thay thế, bổ xung, các loại đồ dùng, đồ chơi không đảm bảo 
an toàn cho trẻ. 
+ Hệ thống đèn chiếu sáng của các lớp đã được nâng cấp đảm bảo tiêu 
chuẩn quy định. đầy đủ nước sạch dùng cho sinh hoạt hàng ngày. 
+ Hàng năm kịp thời thay thế, bổ xung, các loại đồ dùng, đồ chơi không 
đảm bảo an toàn cho trẻ. 
+ Nhà vệ sinh: Trang bị đầy đủ nước lau sàn, chổi xà phòng.. theo nhu 
cầu hàng tháng. 
+ Được trang bị đầy đủ các bình chữa cháy ở các khu vực cầu thang các 
khu và nhà bếp. 
+ Góc y tế đã được trang bị đầy đủ các trang thiết bị như: Tủ thuốc, 
giường y tế, cáng, cân sức khỏe. Các biểu bảng theo dõi sức khỏe, các biểu bảng 
tuyên truyền, phác đồ sơ cấp cứu TNTT. Bông, băng, nẹp gỗ, cồn sát trùng, cáng 
thương, và một số đồ dùng y tế khác 
+ Hàng năm đã trang bị đủ cơ số thuốc thông thường, thay thuốc thường 
xuyên khi hết hạn sử dụng. 
17/27 
+ Nhà bếp sắp xếp bố trí làm theo quy trình bếp một chiều. Đã được trang 
bị đầy đủ đồ dùng phục vụ nấu ăn cho trẻ và cán bộ, giáo viên, nhân viên: Như 
hệ thống bếp ga, tủ cơm ga, tủ sấy bát, tủ lạnh bảo quản thực phẩm và lưu 
nghiệm thức ăn. Hàng năm thường xuyên bổ sung thìa, bát, đũa... đủ cho số 
lượng trẻ ăn bán trú. 
+ Sân chơi đã có từ 5- 9 loại đồ chơi ngoài trời, phong phú về thể loại, 
chất lượng đảm bảo, màu sắc đẹp, đảm bảo an toàn cho trẻ hoạt động vui chơi. 
Hàng năm đều có sự tu bổ, sửa chữa và sơn lại vào dịp hè. 
+ Đã trồng được nhiều cây xanh, cây cảnh, các loại hoa. Được trang bị 
nhiều các biểu bảng tuyên truyền về công tác chăm sóc – nuôi dưỡng – giáo dục 
trẻ. Tạo được khung cảnh sư phạm “Xanh – Sạch – Đẹp”. 
 Hình ảnh: Đồ chơi ngoài trời ở sân trường 
+ 100% CB – GV- NV của nhà trường đã có ý thức tạo môi trường sạch 
cho trẻ hoạt động. Lịch thực hiện VSMT của các lớp, bếp luôn được thực hiện 
nghiêm túc thường xuyên và hiệu quả. Nên trường lớp luôn gọn gàng, sạch sẽ 
mọi lúc mọi nơi. 
+ Trường đã được phòng Giáo dục và Đào tạo, các đoàn đến tham quan 
và phụ huynh đánh giá trường tuy cơ sở vật chất còn chật hẹp nhưng môi 
trường luôn sáng xanh ,sạch đẹp. 
Với hệ thống trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi và môi trường luôn sạch sẽ 
đảm bảo các tiêu chuẩn theo quy định và đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ. Đã 
xây dựng được môi trường an toàn cho trẻ vui chơi và hoạt động. 
5.Biện pháp 5: Chỉ đạo thực hiện. 
 Thành công của mỗi một kế hoạch thì quan trọng ở khâu chỉ đạo và thực 
hiện. Do vậy ban giám hiệu nhà trường đã họp và thành lập ban chỉ đạo xây dựng 
18/27 
trường học an toàn phòng chống tai nạn thương tích trong trường. Hiệu trưởng làm 
trưởng ban, 2 phó hiệu trưởng làm phó ban các đồng chí cán bộ y tế, GV- NV làm 
uỷ viên. 
 Ban chỉ đạo xây dựng kế hoạch trường học an toàn phòng chống tai nạn 
thương tích và triển khai tại nhà trường. 
 Quan tâm đến việc đầu tư các trang thiết bị phòng y tế của nhà trường để sẵn 
sàng xử trí kịp thời với những tai nạn thương tích không may xảy ra trong nhà 
trường. 
 Các thành viên trong ban chỉ đạo phải trực tiếp kiểm tra, giám sát việc 
thực hiện công tác phòng chống tai nạn thương tích, trường học an toàn trong 
từng nhóm lớp, tuyệt đối không để trẻ một mình trong tất cả các hoạt động trên 
lớp và hoạt động toàn trường 
 Làm tốt công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức về xây dựng trường 
học an toàn phòng chống tai nạn thương tích bằng nhiều hình thức như tờ rơi, 
băng rôn, áp phích, khẩu hiệu, tổ chức các hoạt động ngoại khoá trong nhà 
trường. Phối hợp cùng chính quyền địa phương, hội phụ huynh học sinh cùng có 
trách nhiệm tham gia một số hoạt động góp phần xây dựng trường học an toàn, 
vận động CB - GV- NV, phụ huynh và học sinh tham gia tích cực tháng hành 
động vì trẻ em, Tháng an toàn giao thông vv... 
 Huy động các thành viên trong nhà trường tham gia các hoạt động can 
thiệp giảm thiểu nguy cơ tai nạn thương tích trong trường học; 
 Khắc phục các nguy cơ thương tích trong trường học, tập trung ưu tiên 
các loại thương tích thường gặp: do ngã hóc sặc, tai nạn giao thông, bỏng, điện 
giật, cháy nổ, ngộ độc thức ăn, vật sắt nhọn đâm cắt, xô đẩy nhau, ngã vv.. 
 Có quy định về phát hiện và xử lý tai nạn thương tíc

Tài liệu đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_chi_dao_xay_dung_truo.pdf