Sáng kiến kinh nghiệm Kết hợp hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong quá trình dạy học chủ đề Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường nhằm hoàn thiện phẩm chất, năng lực người học

Sáng kiến kinh nghiệm Kết hợp hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong quá trình dạy học chủ đề Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường nhằm hoàn thiện phẩm chất, năng lực người học

PHẦN I- ĐIỀU KIỆN VÀ HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN

Năm học 2014-2015 là năm học đầu tiên thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW

của BCH TƯ Đảng (Khóa XI) về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp

ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định

hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”, trong đó phát triển phẩm chất, năng lực

của người học là một trong những nhiệm vụ mà Nghị quyết đề ra.

Giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo

dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học – từ chỗ quan tâm tới việc

học sinh học được gì đến chỗ quan tâm tới việc học sinh học được cái gì qua việc học.

Để thực hiện được điều đó, nhất định phải thực hiện thành công việc chuyển từ

phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ một chiều” sang dạy cách học, cách vận

dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm chất, đồng thời phải

chuyển cách đánh giá kết quả giáo dục từ nặng về kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh

giá năng lực vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề, coi trọng kiểm tra đánh giá kết quả

học tập với kiểm tra, đánh giá trong quá trình học tập để có tác động kịp thời nhắm

nâng cao chất lượng của hoạt động dạy học và giáo dục. Trước bối cảnh đó cũng như

để chuẩn bị cho quá trình đổi mới chương trình, việc dạy học và kiểm tra, đánh giá

theo theo định hướng phát triển năng lực của người học là cần thiết.

pdf 78 trang Người đăng phuongnguyen22 Lượt xem 926Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Kết hợp hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong quá trình dạy học chủ đề Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường nhằm hoàn thiện phẩm chất, năng lực người học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong quá trình dạy học chủ đề Hóa học và vấn đề 
phát triển kinh tế, xã hội, môi trường nhằm hoàn thiện phẩm chất, năng lực người học. 
GV: Bùi Thị Thúy Hạnh – THPT Trần Văn Lan Trang 31 
 Vấn đề bảo vệ môi trường trong đời sống, sản xuất và học tập có liên quan đến hoá 
học. 
* Kĩ năng 
- Tìm được thông tin trong bài học, trên các phương tiện thông tin đại chúng về 
vấn đề ô nhiễm môi trường. Xử lí các thông tin, rút ra nhận xét về một số vấn đề ô 
nhiễm và chống ô nhiễm môi trường. 
- Vận dụng để giải quyết một số tình huống thực tiễn về môi trường trong, về 
thuốc chữa bệnh, lương thực, thực phẩm, về tiết kiệm năng lượng, nhiên liệu, vật 
liệu, chất phế thải, 
- Tính khối lượng chất, vật liệu, năng lượng sản xuất được bằng con đường hoá 
học. 
 - Trình bày một vấn đề trước đám đông. 
 * Thái độ 
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường. 
- Giáo dục ý thức khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên khoa học hiệu 
quả. 
- Quan tâm đến sự phát triển của quê hương, đất nước; chủ động, tích cực 
tham gia và vận động người khác tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng để góp 
phần xây dựng quê hương, đất nước. 
- Chủ động, tích cực và vận động người khác tham gia các hoạt động góp 
phần giải quyết một số vấn đề cấp thiết của nhân loại. 
- Đánh giá được hành vi của bản thân và người khác đối với thiên nhiên; chủ 
động, tích cực tham gia và vận động người khác tham gia các hoạt động tuyên truyền, 
chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên và phản đối những hành vi phá hoại thiên nhiên. 
 * Định hướng các năng lực cần hình thành 
- Năng lực tự học 
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn Hóa học 
- Năng lực sáng tạo 
- Năng lực quản lí bản thân 
- Năng lực giao tiếp 
- Năng lực hợp tác 
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học 
SKKN : Kết hợp hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong quá trình dạy học chủ đề Hóa học và vấn đề 
phát triển kinh tế, xã hội, môi trường nhằm hoàn thiện phẩm chất, năng lực người học. 
GV: Bùi Thị Thúy Hạnh – THPT Trần Văn Lan Trang 32 
- Năng lực tính toán hóa học 
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống 
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông 
5.2. Phương pháp dạy học 
- Phương pháp dạy học dự án 
- Phát hiện giải quyết vấn đề 
- Phương pháp hợp tác nhóm 
5.3. Để giải quyết các vấn đề đặt ra trong chuyên đề, học sinh cần một số kiến 
thức về: 
- Văn học: Cách tiếp cận và trình bày một bài nghị luận xã hội. 
 - Tin học: sử dụng được các phần mềm Microsoft Office và Power point 
Biết tìm kiếm các thông tin trên Internet, biết trình bày văn bản theo theo thông tư 
01/2011/TT-BNV ngày 19 tháng 01 năm 2011 của Bộ Nội vụ. 
- Sinh học, Công nghệ: phân bón hoá học, tại sao lại bón phân cho cây, các 
loại phân bón, cách bón phân. Quá trình sinh học trong cơ thể người, cơ thể động vật 
và thực vật. 
- Địa lý: tài nguyên đất, nước, không khí 
- Vật lí: Các quá trình tạo năng lượng, các hiện tượng vật lí... 
- Giáo dục công dân: giáo dục học sinh có ý thức và trách nhiệm bảo vệ và cải 
thiện đất, nguồn nước sạch tuyên truyền vận động mọi người cùng tham gia bảo vệ 
môi trường đất, nước, không khí. 
 Như vậy học sinh được rèn năng lực vận dụng những kiến liên môn để giải 
quyết các vấn đề thực tiễn và tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường thông qua học tập 
Hoá học 
 5.4. Bảng mô tả các yêu cầu cần đạt 
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 
- Vai trò của hoá 
học đối với sự phát 
triển kinh tế. 
- Hoá học đã góp 
phần thiết thực giải 
quyết các vấn đề về 
- Những vấn đề 
đang đặt ra về năng 
lượng và nhiên liệu. 
- Dẫn chứng được 
xu thế phát triển 
năng lượng trong 
- Đề xuất các biện 
pháp mà Hóa học 
cúng các ngành 
khoa học khác đang 
sủ dụng và tiếp tục 
phát triển để giải 
- Vận dụng để giải 
quyết một số tình, 
nhiên liệu, vật 
huống thực tiễn về 
môi trường trong, 
về thuốc chữa 
SKKN : Kết hợp hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong quá trình dạy học chủ đề Hóa học và vấn đề 
phát triển kinh tế, xã hội, môi trường nhằm hoàn thiện phẩm chất, năng lực người học. 
GV: Bùi Thị Thúy Hạnh – THPT Trần Văn Lan Trang 33 
lương thực, thực 
phẩm, tơ sợi 
- Một số khái niệm 
về ô nhiễm môi 
trường, ô nhiễm 
không khí, ô nhiễm 
đất, nước. 
- Vấn đề về ô nhiễm 
môi trường có liên 
quan đến hoá học. 
- Vấn đề bảo vệ môi 
trường trong đời 
sống, sản xuất và 
học tập có liên quan 
đến hoá học. 
- Biết được một số 
chất gây nghiện, 
chất ma túy và cách 
phòng chống ma 
túy. 
tương lai và các 
biện pháp thực tế 
đang áp dụng. 
- Vấn đề vật liệu 
đang đặt ra cho 
nhân loại và lấy ví 
dụ được một số loại 
vật liệu mới đang 
được sử dụng.. 
- Những vấn đề 
đang đặt ra cho 
nhân loại về lương 
thực, thực phẩm, 
may mặc và hiểu 
được hướng hoạt 
động chính của 
ngành Hóa học để 
giải quyết vấn đề 
này. 
- Hiểu được vai trò 
quan trọng của Hóa 
học để bảo vệ sức 
khỏe con người, sản 
xuất dược phẩm. 
- Hiểu được nguyên 
nhân gây ra ô 
nhiễm môi trường 
đất, nước, không 
khí. 
quyết các vấn đề: 
năng lượng cho 
tương lai, các loại 
vật liệu mới. 
- Đề xuất các biện 
pháp Hóa học đã, 
đang và cần nghiên 
cứu để tăng năng 
xuất cây trồng đảm 
bảo vấn đề lương 
thực, thực phẩm. 
- Đê 
- Tính khối lượng 
chất, vật liệu, năng 
lượng sản xuất 
được bằng con 
đường hoá học. 
- Tuyên truyền giáo 
dục ý thức phòng 
chống tệ nạn xã hội 
đặc biệt là ma túy. 
- Đề xuất các biện 
pháp xử lí ô nhiễm 
môi trường đất, môi 
trường nước và môi 
trường không khí. 
- Tuyên truyền ý 
thức bảo vệ môi 
trường cho mọi 
người xung quanh. 
bệnh, lương thực, 
thực phẩm, về tiết 
kiệm năng lượng 
liệu, chất phế 
thải, 
- Thực hiện một đề 
tài nghiên cứu về 
một vấn đề của chủ 
đề Hóa học và vấn 
đề kinh tế, xã hội, 
môi trường. 
- Vận dụng kiến 
thức đã học và thực 
tế cuộc sống, tuyên 
truyền vận động 
người xung quanh 
thực hiện các biện 
pháp cải tạo, xử 
dụng các loại công 
nghệ tiết kiệm năng 
lượng. sản phẩm 
tăng năng suất cây 
trồng bảo vệ thực 
vật không độc hại, 
bảo vệ môi trường 
mà bản thân đề xuất 
trong đề tài nghiên 
cứu 
SKKN : Kết hợp hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong quá trình dạy học chủ đề Hóa học và vấn đề 
phát triển kinh tế, xã hội, môi trường nhằm hoàn thiện phẩm chất, năng lực người học. 
GV: Bùi Thị Thúy Hạnh – THPT Trần Văn Lan Trang 34 
 5.5. Câu hỏi minh họa (dùng để kiểm tra đánh giá cuối chủ đề) 
Nhận biết + thông hiểu (60%); vận dụng thấp (20%), vận dụng cao (20%) 
a) Mức độ nhận biết ( 8 câu) 
Câu 1: Hiện tượng trái đất nóng lên do hiệu ứng nhà kính chủ yếu là do chất nào sau 
đây? 
 A. Khí cacbonic. 
 B. Khí clo. 
C. Khí hidroclorua. 
D. Khí cacbon oxit. 
Câu 2: Tỉ lệ số người chết về bệnh phổi do hút thuốc lá gấp hàng chục lần số người 
không hút thuốc là. Chất gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là 
 A. nicotin. B. aspirin. C. cafein. D. moocphin. 
Câu 3: Dãy gồm các chất và thuốc đều có thể gây nghiện cho con người là 
 A. penixilin, paradol, cocain. B. heroin, seduxen, erythromixin 
 C. cocain, seduxen, cafein. D. ampixilin, erythromixin, cafein. 
Câu 4: Trường hợp nào sau đây được coi là nước không bị ô nhiễm ? 
 A. Nước ruộng lúa chứa khoảng 1% thuốc trừ sâu và phân bón hóa học. 
 B. Nước thải từ bệnh viện, khu vệ sinh chứa các vi khuẩn gây bệnh. 
 C. Nước thải nhà máy có chứa nồng độ lớn các ion kim loại nặng như Pb2+, Cd2+, 
Hg2+, Ni2+. 
 D. Nước từ các nhà máy nước hoặc nước giếng khoan không chứa các độc tố như 
asen sắt..quá mức cho phép 
Câu 5: Phương pháp chưng cất để loại bỏ chất độc hại là 
 A: Sử dụng chất hoá học để tạo thành chất không độc hoặc ít độc hại hơn. 
 B: Ngăn chặn không cho chất độc hại tiếp xúc với cơ thể người. 
 C: Cô lập chất độc hại trong những dựng cụ đặc biệt. 
 D: Làm cho chất độc hại tan đi bằng cách xịt nước. 
Câu 6. Sự thiếu hụt nguyên tố (ở dang hợp chất) nào sau đây gây ra bệnh loãng xương? 
 A. Sắt. B. Kẽm. C. Canxi. D. Photpho. 
Câu 7: Bệnh nhân phải tiếp đường (tiêm hoặc truyền qua đường tĩnh mạch) đó là loại 
đường nào? 
 A. Glucozơ. 
 B. Mantozơ. 
C. Sccarozơ. 
D. Đường hóa học. 
Câu 8: Khi làm thí nghiệm, nên sử dụng hóa chất với một lượng nhỏ để 
SKKN : Kết hợp hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong quá trình dạy học chủ đề Hóa học và vấn 
đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường nhằm hoàn thiện phẩm chất, năng lực người học. 
GV: Bùi Thị Thúy Hạnh – THPT Trần Văn Lan Trang 35 
 A. tiết kiệm về mặt kinh tế. 
 B. giảm thiểu sự ảnh hưởng đến môi trường. 
 C. tăng độ nhạy của phép phân tích 
 D. tiết kiệm, tăng độ nhạy, ít ảnh hưởng đến môi trường. 
b) Mức độ thông hiểu (7 câu) 
Câu 1: Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột 
được dùng để rắc lên thuỷ ngân rồi gom lại là 
 A. vôi sống. B. cát. C. lưu huỳnh. D. muối ăn. 
Câu 2: Hiệu ứng nhà kính là hệ quả của : 
A. sự phá hủy ozon trên tầng khí quyển. 
B. sự lưu giữ bức xạ hồng ngoại bởi lượng dư khí cacbonic trong khí quyển. 
C. sự chuyển động”xanh” duy trì trong sự bảo tồn rừng. 
D. sự hiện diện của lưu huỳnh oxit trong khí quyển. 
Câu 3: Cá cần có oxi để tăng trưởng tốt. Chúng không thể tăng trưởng tốt nếu nước 
quá ấm. Một lý do cho hiện tượng trên là : 
A. bơi lội trong nước ấm cần nhiều cố gắng hơn. 
B. phản ứng hóa học xảy ra nhanh hơn khi nhiệt độ tăng. 
C. oxi hòa tan kém trong nước ấm. 
D. trong nước ấm sẽ tạo ra nhiều cacbon dioxit hơn. 
Câu 4: không khí bao quanh hành tinh chúng ta là vô cùng thiết yếu cho sự sống, 
nhưng thành phần của khí quyển luôn thay đổi. Khí nào trong không khí có sự biến 
đổi nhiều nhất ? 
 A. Hơi nước. 
 B. Oxi. 
C. Cacbon dioxit. 
D. Nitơ. 
Câu 5: Một chất có chứa nguyên tố oxi, dùng để làm sạch nước và có tác dụng bảo 
vệ các sinh vật trên trái đất không bị bức xạ cực tím. Chất này là : 
 A. ozon 
 B. oxi 
C. lưu huỳnh dioxit 
D. CO2 
Câu 6: Nhiêu liệu đưcợ coi là sạch ít gây ô nhiễm môi trường hơn cả là 
 A: củi, gỗ , than cốc. 
 B: Than đá, xăng, dầu. 
C: Xăng, dầu. 
D: Khí thiên nhiên. 
Câu 7: Một trong những chất gây thủng tầng ozon là freon. Chất này chủ yéu thoát ra 
từ: 
SKKN : Kết hợp hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong quá trình dạy học chủ đề Hóa học và vấn 
đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường nhằm hoàn thiện phẩm chất, năng lực người học. 
GV: Bùi Thị Thúy Hạnh – THPT Trần Văn Lan Trang 36 
 A: Mát vi tính. 
 B: Nồi cơm điện, ấm điện. 
 C: Tủ lạnh, máy điều hoà. 
 D: Quạt điện, ti vi. 
c) Mức độ vận dung thấp (6 câu) 
Câu 1: Australia là một trong nhưng nước đầu tiên trên thế giới ngăn cấm việc sử 
dụng oxit của một số kim loại dùng trong sơn vì lí do sức khỏe. Kim loại đề cập tới ở 
trên là kim loại nào sau đây ? 
 A. Thủy ngân. B. Chì. C. Cadimi. D. Titan. 
Câu 2: Một mẫu nước cam lấy tại siêu thị có pH = 2,6. Nồng độ mol ion hidroxit có 
trong nước cam là bao nhiêu ? 
 A. 2,6 B. 2,51x10–2 C. 2,51x 10–3 D. 11,4 
Câu 3: Việt Nam là nước xuất khẩu cafe đứng thứ 2 trên thế giới. Trong hạt cafe có 
lượng đáng kể của chất cafein C8H10N4O2. Cafein dùng trong y học với lượng nhỏ sẽ 
có tác dụng gây kích thích thần kinh. Tuy nhiên nếu dùng cafein quá mức sẽ gây mất 
ngủ và gây nghiện. Để xác nhận cafein có nguyên tố N, người ta đã chuyển nguyên tố 
đó thành chất nào? 
 A. N2 B. NH3 C. NaCN D. NO2 
Câu 4: Trong chiến tranh Việt Nam, Mỹ đã rải xuống các cánh rừng Việt Nam một 
loại hoá chất cực độc phá huỷ môi trường và gây ảnh hửng nghiêm trọng đến sức khoẻ 
con người, đó là chất độc mầu da cam. Chất độc này còn được gọi là 
 A: TNB. B: Nicôtin. C: Đioxin D: TNT. 
Câu 5: Ozon là một tác nhân oxi hóa mạnh và nguy hiểm, ất độ với động vật. Ngay cả 
ở nồng độ rất thấp, ozon có thể làm giảm mạnh tốc độ quang tổng hợp trong cây xanh. 
Ozon gây nhiều tác hại, tuy thế ta rất quan ngại khi thất thoát ozon tạo ra các lỗ thủng 
ozon. Nguyên nhân khiến chúng ta lo ngại vì: 
A. lỗ thủng ozon sẽ làm cho không khí trên thế giới thoát ra mất. 
B. lỗ thủng ozon sẽ làm thất thoát nhiệt trên thế giới. 
C. không có ozon ở thượng tầng khí quyển, bức xạ tử ngoại gây tác hại sẽ lọt xuống 
bề mặt trái đất. 
D. không có ozon thì sẽ không xảy ra quá trình quang hợp trong cây xanh. 
Câu 6: Tại sao những bãi đào vàng, nước sông đã nhiễm một loại hoá chất cực độc do 
thợ vàng sử dụng để tách vàng khỏi cát và tạp chất. Đất ở ven sông cũng bị nhiễm chất 
độc này. Chất độc này cũng có nhiều trong vỏ sắn. Chất độc đó là 
 A : Nicôtin B : Thuỷ ngân. C : Xianua. D : Đioxin. 
SKKN : Kết hợp hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong quá trình dạy học chủ đề Hóa học và vấn đề 
phát triển kinh tế, xã hội, môi trường nhằm hoàn thiện phẩm chất, năng lực người học. 
GV: Bùi Thị Thúy Hạnh – THPT Trần Văn Lan Trang 37 
d) Vận dụng cao ( 4 câu) 
Câu 1: Chất béo không no dễ tiêu hóa và thường có lợi cho sức khỏe. Tuy nhiên các 
chất béo dạng trans- rất độc hại cho tim mạch vì chúng làm tăng cholesterol xấu LDL 
và làm giảm chilesterol tốt HDL, đưa đến nguy cơ xơ vữa động mạch và gây bệnh tim 
mạch, đột quỵ.... rất nguy hiểm. Chế độ ăn nhiều chất béo dạng trans- cũng là một 
trong những nguy cơ đưa đến bệnh tiểu đường type 2. Phát biểu nào sau đây không 
đúng? 
 A. Chất béo càng chứa nhiều nối đôi càng khó tiêu hóa, không có lợi cho sức khỏe. 
 B. Chất béo dang trans- có nhiều trong bỏng ngô nổ bằng lò viba, mì ăn liền, khoai 
tây chiên, margarine cứng. 
 C. Hạn chế ăn mỡ động vật và các thức ăn công nghiệp có chứa chất béo, nên dùng 
dầu thực vật và ăn nhiều cá. 
 D. Các axit béo omega-3 có nhiều nối đôi như DHA, EPA, thường thấy trong mỡ cá, 
rất tốt cho sức khỏe. 
Câu 2: Nguời ta có thể sát trùng bằng dung dịch muối ăn NaCl nồng độ khoảng 0,9%, 
chẳng hạn như hoa quả tươi, rau sống được ngâm trong dung dịch NaCl từ 10 – 15 
phút. Khả năng diệt trùng của dung dịch NaCl là do 
 A. dung dịch NaCl có thể tạo ra ion Na+ độc. 
 B. dung dịch NaCl có thể tạo ra ion Cl khử. 
 C. vi khuẩn chết vì bị mất nước do thẩm thấu 
 D. dung dịch NaCl độc. 
Câu 3 : Trong xương động vật nguyên tố canxi và photpho tồn tại chủ yếu dưới dạng 
Ca3(PO4)2. Nếu muốn nước xương thu được có nhiều canxi và photpho ta nên làm gì ? 
A. Cho ninh xương với nước. 
B. Cho thêm vào nước ninh một iót quả chua (me, sấu, dọc,...) 
C. Cho thêm ít vôi tôi. 
D. Cho thêm ít muối ăn. 
Câu 4: Khí đốt hóa lỏng (LPG) được sử dụng nấu ăn trong gia đình – được gọi là gas 
– có thành phần chính là propan và butan. Đây là một loại nhiên liệu rất tiện dụng, 
nhưng đôi khi cúng gây ra những sự cố đau lòng do nổ khí ga vì bị rò rỉ. Để có thể 
phát hiện ra sự rò rỉ khí gas, người ta cho thêm vào gas một lượng nhỏ chất etanthiol 
C2H5SH là chất có mùi rất đặc trưng. Khi phát hiện thấy rò rỉ khí gas cần 
SKKN : Kết hợp hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong quá trình dạy học chủ đề Hóa học và vấn đề 
phát triển kinh tế, xã hội, môi trường nhằm hoàn thiện phẩm chất, năng lực người học. 
GV: Bùi Thị Thúy Hạnh – THPT Trần Văn Lan Trang 38 
 A. mở thoáng cửa và không được bật bếp gas hay công tắc điện, bật diêm vì có thể 
gây cháy nổ. 
 B. bật mạnh quạt để khí khí ga thoát nhanh ra ngoài. 
 C. Mở thoàng cửa và không được bật bếp ga hay bật côngtắc điện vì khí gas nhẹ 
hơn không khí sẽ bay ra ngoài. 
 D. bật bếp ga để cho cháy hết lượng phần khí bị rò rỉ để tránh gây ngạt cho người 
xung quanh. 
5.6. Nội dung 
(KHDH xây dựng trên kết quả tổng hợp các đề tài nghiên cứu của HS lớp 12A1, 12A2 
và 12A7 trường THPT Trần Văn Lan năm học 2015 – 2016) 
Ngày soạn 29 tháng 3 năm 2016 
HÓA HỌC VỚI NHỮNG VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG 
* Nh÷ng kiÕn thøc häc sinh ®· biÕt cã liªn quan trùc tiÕp 
®Õn bµi häc 
 - Hiện tượng: Hiệu ứng nhà kính, mưa axit 
 - Ô nhiễm môi trường đất, ô nhiễm môi trường không khí, ô nhiễm môi trường 
nước 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC ( phần chung của chủ đề) 
II. CHUẨN BỊ: 
1. Giáo viên: - Tư liệu, tranh ảnh, băng đĩa về ô nhiễm môi trường, một số biện 
pháp bảo vệ môi trường sống ở Việt Nam và trên thế giới 
Phiếu học tập cho 4 nhóm 
Nhóm 1: Ô nhiễm môi trường không khí 
1. Nêu một số hiện tượng ô nhiễm không khí mà em biết ? 
2. Đưa ra nhận xét về không khí sạch và không khí bị ô nhiễm và tác hại của nó? 
3. Những chất hóa học nào thường có trong không khí bị ô nhiễm và gây ảnh 
hưởng tới đời sống của sinh vật như thế nào? 
Nhóm 2: Ô nhiễm môi trường nước 
1. Nêu một số hiện tượng ô nhiễm nguồn nước ? 
SKKN : Kết hợp hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong quá trình dạy học chủ đề Hóa học và vấn đề 
phát triển kinh tế, xã hội, môi trường nhằm hoàn thiện phẩm chất, năng lực người học. 
GV: Bùi Thị Thúy Hạnh – THPT Trần Văn Lan Trang 39 
2. Đưa ra nhận xét về nước sạch, nước bị ô nhiễm và tác hại của nó . 
3. Nguồn gây ô nhiễm nước do đâu mà có ? 
4. Những chất hóa học nào thường có trong nguồn nước bị ô nhiễm và gây ảnh 
hưởng như thế nào đến con người và sinh vật khác ? 
Nhóm 3: Ô nhiễm môi trường đất 
1. Nêu một số hiện tượng ô nhiễm môi trường đất? 
2. Nguồn gây ô nhiễm đất do đâu mà có ? 
Những chất hóa học nào thường có trong đất bị ô nhiễm và gây ảnh hưởng như 
thế nào đến con người và sinh vật khác 
Nhóm 4: Chống ô nhiễm môi trường 
1. Bằng cách nào có thể xác định được môi trường bị ô nhiễm? 
2. Xử lí chất gây ô nhiễm như thế nào? 
 2. Học sinh: Chuẩn bị tài liệu báo cáo theo nhóm 
III. PHƯƠNG PHÁP: - Dạy học nêu vấn đề, đàm thoại. 
 - Dạy học hợp tác nhóm + dự án 
IV./ Tiến trình dạy học: 
1. Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số (1’) 
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
3. Vào bài 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG 
Hoạt động 1: Hóa học với vấn đề ô nhiễm môi trường 
Hình thành và rèn luyện năng lực 
- Năng lực nêu và giả quyết vấn đề - Năng lực tự học. - Năng lực tư duy 
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác 
Gv nêu vấn đề 
Các nhóm cử đại điện trình bày 
Nhóm 1 
I/ Hóa học với vấn đề ô nhiễm môi 
trường (sgk) 
_Ô nhiễm môi trường là sự thay đổi 
tính chất của môi trường, vi phạm tiêu 
SKKN : Kết hợp hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong quá trình dạy học chủ đề Hóa học và vấn đề 
phát triển kinh tế, xã hội, môi trường nhằm hoàn thiện phẩm chất, năng lực người học. 
GV: Bùi Thị Thúy Hạnh – THPT Trần Văn Lan Trang 40 
Trả lời các câu hỏi sau: 
1. Nêu một số hiện tượng ô nhiễm không khí 
mà em biết ? 
2. Đưa ra nhận xét về không khí sạch và 
không khí bị ô nhiễm và tác hại của nó? 
3. Những chất hóa học nào thường có trong 
không khí bị ô nhiễm và gây ảnh hưởng tới 
đời sống của sinh vật như thế nào? 
HS trả lời 
_Khối mù quang hóa, thủng tầng ozon, 
enzino,... 
_Kk sạch là kk không chứa bụi và các chất 
gây ô nhiễm ảnh hưởng đến sức khỏe, gây 
cảm giác khó chịu. 
_những chất gây ô nhiễm kk: CO, CO2, SO2, 
H2S, NOx, CFC,... gây ảnh hưởng trực tiếp 
đến sức khỏe con người. 
Nhóm 2 
Trả lời các câu hỏi sau: 
1. Nêu một số hiện tượng ô nhiễm nguồn 
nước ? 
2. Đưa ra nhận xét về nước sạch, nước bị ô 
nhiễm và tác hại của nó . 
3. Nguồn gây ô nhiễm nước do đâu mà có ? 
4. Những chất hóa học nào thường có trong 
nguồn nước bị ô nhiễm và gây ảnh hưởng như 
thế nào đến con người và sinh vật khác ? 
HS trả lời 
Nước thay đổi có màu, mùi khó chịu, các 
sinh vật bị chết do tiếp xúc nước bẩn. 
chuẩn môi trường. 
1/ Ô nhiễm môi trường kk: 
_là sự có mặt các chất lạ hoặc có sự 
biến đổi quan trọng trong thành phần 
kk. 
_nguyên nhân: tự nhiên và nhân tạo. 
_tác hại: ảnh hưởng đến sinh vật 
2/ Ô nhiễm môi trường nước: 
_là sự thay đổi thành phần và tính chất 
của nước gây ảnh hưởng đến hoạt 
động sống bình thường của con người. 
_nguyên nhân: tự nhiên và nhân tạo. 
_tác hại: ảnh hưởng đến sự sinh trưởng 
của sinh vật. 
SKKN : Kết hợp hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong quá trình dạy học chủ đề Hóa học và vấn đề 
phát triển kinh tế, xã hội, môi trường nhằm hoàn thiện phẩm chất, năng lực người học. 
GV: Bùi Thị Thúy Hạnh – THPT Trần Văn Lan Trang 41 
_Nước sạch là nước không lẫn các thành 
phần hóa chất độc hại làm 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_ket_hop_hoat_dong_trai_nghiem_sang_tao.pdf