- Đóng vai : HS được tự thể hiện mình trong khi sắm vai một nhân vật nào đó, có thể là người có hành động đúng hoặc sai nhưng sẽ gây ấn tượng sâu sắc cho các em.
- Làm bài tập: Là những hoạt động luyện tập gắn với bài học nhằm củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng cho HS.
− Thực hành: Là một phương pháp không thể thiếu trong giáo dục đạo đức - lối sống. Học sinh thực hiện một nhiệm vụ nào đó để vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống.
− Thi đố : Là hoạt động mà HS rất hào hứng tham gia, các em luôn muốn thử sức mình và thi đua với bạn. Có thể thi đố đơn giản, ngắn gọn trong một bài học, có thể là cuộc thi đố vui chung cả khối, cả trường nhằm giúp HS thuộc và nhớ bài học.
UỶ BAN NHÂN DÂN QUẬN 12 PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẬN 12 CHUYÊN ĐỀ Quận 12, ngày 18 tháng 01 năm 2018 G iáo dục đạo đức – lối sống cho học sinh tiểu học thông qua các câu chuyện về Bác Hồ. Một số bài dạy lồng ghép giáo dục đạo đức – lối sống cho học sinh . II Tiết dạy minh họa. III Những vấn đề chung về giáo dục đạo đức – lối sống cho học sinh tiểu học. I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẠO ĐỨC – LỐI SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC VÌ SAO CẦN GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC – LỐI SỐNG CHO HỌC SINH 1 I VÌ SAO CẦN GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC – LỐI SỐNG CHO HỌC SINH 2 3 4 VAI TRÒ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC – LỐI SỐNG CHO HỌC SINH GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC – LỐI SỐNG CHO HỌC SINH NHƯ THẾ NÀO? PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC THỰC HÀNH GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC – LỐI SỐNG CHO HỌC SINH VÌ SAO CẦN GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC – LỐI SỐNG CHO HỌC SINH 1 1 VÌ SAO CẦN GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC – LỐI SỐNG CHO HỌC SINH - Mặt trái của hội nhập quốc tế và nền khinh tế thị trường cũng đã làm thay đổi nhiều quan niệm về đạo đức, lối sống trong xã hội, trong đó đạo đức- lối sống của học sinh tất yếu cũng thay đổi rất nhanh chóng. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC THỰC HÀNH GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC – LỐI SỐNG CHO HỌC SINH - Bên cạnh các chuẩn mực đạo đức được duy trì, phát huy trong nhà trường, nhiều giá trị đạo đức truyền thống đã bị mai một, có nguy cơ biến dạng trong học đường. - Hiện tượng học sinh nói tục, chửi bậy, không vâng lời cha mẹ, thầy cô; học sinh đánh nhau (đánh hội đồng), trốn học ; học sinh thiếu những kĩ năng sống cơ bản cần thiết; suy nghĩ, quan điểm lệch lạc, sống thực dụng, ích kỉ, không có lí tưởng và thiếu trách nhiệm. - Một số ít học sinh lún sâu vào tệ nạn xã hội, thậm chí đánh thầy, cướp của, gây án, số này tuy không phổ biến nhưng có xu hướng gia tăng, làm băng hoại đạo đức con người. NGUYÊN NHÂN 1 1 VÌ SAO CẦN GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC – LỐI SỐNG CHO HỌC SINH - Trong xã hội hiện đại mọi người rất bận rộn với công việc, với những lo toan cho cuộc sống mà không có thời gian, chểnh mảng trong việc giáo dục con. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC THỰC HÀNH GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC – LỐI SỐNG CHO HỌC SINH - C húng ta chưa tìm ra những giải pháp tốt, có hiệu quả trong việc giáo dục chuẩn mực đạo đức – lối sống cho học sinh khi xã hội ngày càng phát triển và thay đổi như hiện nay. - Giáo dục đạo đức- lối sống cho học sinh được coi là một bộ phận cấu thành quan trọng nhất của nền giáo dục. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC THỰC HÀNH GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC – LỐI SỐNG CHO HỌC SINH - Giáo dục con người phải có nhận thức đúng về sự vật, hiện tượng và từ đó có lời nói, hành vi tốt đẹp, đúng đắn với sự vật, hiện tượng. - Giáo dục cho học sinh nhân cách sống, biết yêu quê hương, đất nước, con người; biết cách cư xử đúng mực, thân thiện với mọi người xung quanh; có trách nhiệm với gia đình, trường lớp, xã hội và cộng đồng; hiểu và tôn trọng truyền thống của ông cha; biết điều hay lẽ phải, tránh những thói hư tật xấu, biết yêu thương giúp đỡ người khác trong khó khăn, hoạn nạn; tôn trọng pháp luật và bảo vệ môi trường. 2 VAI TRÒ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC – LỐI SỐNG CHO HỌC SINH - Giáo dục đạo đức là một bộ phận rất quan trọng của quá trình sư phạm, đặc biệt là ở cấp Tiểu học. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC THỰC HÀNH GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC – LỐI SỐNG CHO HỌC SINH - N hằm hình thành những cơ sở ban đầu về mặt đạo đức cho học sinh. - Giáo dục đạo đức ở Tiểu học là tiền đề trong việc hình thành nhân cách cho học sinh nhằm xây dựng, tạo ra lớp công dân thế hệ mới làm chủ tương lai của đất nước. 2 VAI TRÒ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC – LỐI SỐNG CHO HỌC SINH - Ở Tiểu học, giáo dục đạo đức là một trong những hoạt động giáo dục cơ bản nhất trong các bậc học của học sinh, nhằm làm cho nhân cách được phát triển đúng đắn, giúp học sinh có những nhận thức, ý thức tình cảm đạo đức, có những thói quen, hành vi ứng xử đúng mực trong các mối quan hệ của cá nhân với xã hội, của cá nhân đối với mọi người xung quanh. 3 PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC THỰC HÀNH GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC – LỐI SỐNG CHO HỌC SINH GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC – LỐI SỐNG CHO HỌC SINH NHƯ THẾ NÀO? Các hình thức giáo dục đạo đức – lối sống cho học sinh. 3.1 I VÌ SAO CẦN GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC – LỐI SỐNG CHO HỌC SINH 3.2 Nội dung giáo dục đạo đức – lối sống cho học sinh tiểu học. cho học sinh. - Thứ nhất, giáo dục thông qua vai trò của giáo viên chủ nhiệm. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC THỰC HÀNH GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC – LỐI SỐNG CHO HỌC SINH - Thứ hai, giáo dục qua các tiết chào cờ đầu tuần. - Thứ ba , giáo dục thông qua các biểu hiện hành vi, lời nói, việc làm hằng ngày của giáo viên. 3.1 Các hình thức giáo dục đạo đức – lối sống cho học sinh. - Thứ tư , giáo dục đạo đức – lối sống cho học sinh bằng sự phối hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội. - Thứ năm , giáo dục đạo đức - lối sống cho học sinh thông qua các môn học và hoạt động giáo dục. - Giáo dục cho học sinh đức tính trung thực, trách nhiệm, tự tin, kính trọng, biết ơn, yêu quý gia đình, tôn trọng lẽ phải, tôn trọng mọi người, tôn trọng nội quy trường lớp, tôn trọng pháp luật, kiên trì trong cuộc sống, bảo vệ môi trường, hợp tác với mọi người, khoan dung, sống lành mạnh, gọn gàng, tiết kiệm, yêu lao động. 3.2 Nội dung giáo dục đạo đức – lối sống cho học sinh tiểu học. - Giáo dục lòng nhân ái, bao dụng, độ lượng, biết trân trọng những giá trị đạo đức tốt đẹp của dân tộc; nhận thức và có hành vi đúng đắn theo các chuẩn mực xã hội. - Giáo dục cho học sinh Thái độ trước các hành vi, việc làm, biểu hiện phù hợp hoặc không phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội. 4 - Giáo dục cho học sinh đức tính trung thực, trách nhiệm, tự tin, kính trọng, biết ơn, yêu quý gia đình, tôn trọng lẽ phải, tôn trọng mọi người, tôn trọng nội quy trường lớp, tôn trọng pháp luật, kiên trì trong cuộc sống, bảo vệ môi trường, hợp tác với mọi người, khoan dung, sống lành mạnh, gọn gàng, tiết kiệm, yêu lao động. Phương pháp và hình thức tổ chức thực hành giáo dục đạo đức – lối sống ở tiểu học. cho học sinh tiểu học. - Giáo dục lòng nhân ái, bao dụng, độ lượng, biết trân trọng những giá trị đạo đức tốt đẹp của dân tộc; nhận thức và có hành vi đúng đắn theo các chuẩn mực xã hội. - Giáo dục cho học sinh Thái độ trước các hành vi, việc làm, biểu hiện phù hợp hoặc không phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội. 4 PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC THỰC HÀNH GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC – LỐI SỐNG CHO HỌC SINH GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC – LỐI SỐNG CHO HỌC SINH NHƯ THẾ NÀO? Phương pháp thực hành giáo dục đạo đức – lối sống cho học sinh tiểu học. 4.1 I VÌ SAO CẦN GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC – LỐI SỐNG CHO HỌC SINH 4 .2 Hình thức tổ chức thực hành giáo dục đạo đức – lối sống cho học sinh tiểu học. 4.1.1.Những yêu cầu chung về phương pháp: PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC THỰC HÀNH GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC – LỐI SỐNG CHO HỌC SINH - Chú ý rèn luyện kĩ năng, hành vi và phát triển thái độ đúng đắn, tích cực cho HS - Phát huy vai trò chủ động, tích cực của HS thông qua việc tổ chức các giờ học chính khóa và trong các hoạt động ngoại khóa. 4.1 Phương pháp thực hành giáo dục đạo đức – lối sống cho học sinh tiểu học. - GV lựa chọn và sử dụng kết hợp một cách hợp lí, khéo léo các phương pháp dạy học, nhất là các phương pháp cùng tham gia như giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, xử lí tình huống, đóng vai, thi đố, tổ chức trò chơi, - Thực hành giáo dục đạo đức – lối sống phải gắn với thực tiễn cuộc sống xã hội và cuộc sống của HS. - Tăng cường sử dụng và sử dụng có hiệu quả các phương tiện, thiết bị để thực hành đạo đức – lối sống như tranh ảnh, băng hình, các phương tiện kĩ thuật nghe nhìn, 4.1.1.Các phương pháp và nội dung cụ thể: PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC THỰC HÀNH GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC – LỐI SỐNG CHO HỌC SINH - Trải nghiệm/chia sẻ: HS hồi tưởng, trình bày về những điều mình đã nhìn thấy, chứng kiến về biểu hiện đạo đức – lối sống hằng ngày ở nhà, ở trường, trong cộng đồng và ngoài xã hội. 4.1 Phương pháp thực hành giáo dục đạo đức – lối sống cho học sinh tiểu học. - Thảo luận nhóm: HS cùng nhau trao đổi, nhận xét để phát hiện, bày tỏ ý kiến về một hành vi, việc làm, biểu hiện đúng-sai của những người xung quanh . - Kể chuyện : HS tự kể lại những câu chuyện đã biết hoặc đã nghe, đã học, thường gây được hứng thú và sự chú ý của bạn. 4.1.2.Các phương pháp và nội dung cụ thể: PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC THỰC HÀNH GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC – LỐI SỐNG CHO HỌC SINH - Đóng vai : HS được tự thể hiện mình trong khi sắm vai một nhân vật nào đó, có thể là người có hành động đúng hoặc sai nhưng sẽ gây ấn tượng sâu sắc cho các em. 4.1 Phương pháp thực hành giáo dục đạo đức – lối sống cho học sinh tiểu học. - Làm bài tập: Là những hoạt động luyện tập gắn với bài học nhằm củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng cho HS. − Thực hành: Là một phương pháp không thể thiếu trong giáo dục đạo đức - lối sống. Học sinh thực hiện một nhiệm vụ nào đó để vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống. − Thi đố : Là hoạt động mà HS rất hào hứng tham gia, các em luôn muốn thử sức mình và thi đua với bạn. Có thể thi đố đơn giản, ngắn gọn trong một bài học, có thể là cuộc thi đố vui chung cả khối, cả trường nhằm giúp HS thuộc và nhớ bài học. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC THỰC HÀNH GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC – LỐI SỐNG CHO HỌC SINH - Lồng ghép vào các tiết học đạo đức, Tếng Việt. 4.2 - Lồng ghép kết hợp trong giờ sinh hoạt lớp, trong các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, trong các hoạt động ngoại khóa . - Lồng ghép vào những tiết chào cờ đầu tuần, giờ sinh hoạt Đội và các buổi phát thanh của trường cũng có thể dành một thời lượng thích hợp để tuyên truyền, nhắc nhở học sinh về đạo đức – lối sống. Hình thức tổ chức thực hành giáo dục đạo đức – lối sống cho học sinh tiểu học. CHUYÊN ĐỀ CHÚC QUÝ THẦY CÔ NHIỀU SỨC KHỎE CẢM ƠN QUÝ THẦY, CÔ ĐẾN THAM DỰ UỶ BAN NHÂN DÂN QUẬN 12 PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẬN 12 CHUYÊN ĐỀ Quận 12, ngày 18 tháng 01 năm 2018 Tăng cường giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học Thông qua các câu chuyện về Bác Hồ Một số bài dạy lồng ghép giáo dục đạo đức – lối sống cho học sinh . II Tiết dạy minh họa. III
Tài liệu đính kèm: