Sáng kiến kinh nghiệm Đổi mới phương pháp để nâng cao hiệu quả bài giảng khi dạy các tác phẩm văn học nghị luận trung đại trong chương trình ngữ văn THCS

Sáng kiến kinh nghiệm Đổi mới phương pháp để nâng cao hiệu quả bài giảng khi dạy các tác phẩm văn học nghị luận trung đại trong chương trình ngữ văn THCS

I- Lý do chọn đề tài:

Như chúng ta biết văn học trung đại phát triển trong một môi trường xã hội

phong kiến với ý thức hệ nho giáo, lực lượng sáng tác chủ yếu là tầng lớp trí

thức, những người có trình độ cao văn học trung đại tồn tại và phát triển trong

suốt mười thế kỷ nhưng không bao giờ tách rời khỏi cảm hứng yêu nước, cảm

hứng nhân đạo

Khi vận nước gặp nguy nan thì cảm hứng chủ đạo của nhà học trung đại là

cảm hứng yêu nước. Cảm hứng yêu nước luôn gắn liền với tư tưởng trung quân

trong xã hội phong kiến. Khi đất nước hoà bình văn học lại thể hiện lòng yêu

thiên nhiên, tự hào với truyền thống dân tộc khi vận mệnh cá nhân, hạnh phúc

con người bị đe doạ thì cảm hứng nhân đạo lại thăng hoa. Tất cả những nội dung

trên đều có thể phản ánh trong những câu tục ngữ, ca dao, hoặc các tác phẩm

văn học nghị luận mang đậm giá trị nghệ thuật, giá trị nhân văn. Vì vậy giáo

viên cần phải cho học sinh thấy được mỗi tác phẩm là một bức tranh về cuộc

sống giúp con người có cách nhìn, cách hiểu, cách đánh giá về thế giới ấy.

Trong chương trình Ngữ văn THCS thì văn học nghị luận chiếm một vị trí

quan trọng. Đây là một chương trình rất khó dạy, và học sinh cũng khó nắm bắt

cái hay, cái đẹp của các tác phẩm nghị luận trung đại. Trong quá trình giảng dạy

tôi luôn trăn trở băn khoăn: Làm thế nào để tìm ra phương pháp giảng dạy tốt

nhất, đặc biệt là giảng dạy phần văn thơ cổ Việt Nam (Phần văn học nghị luận

trung đại). Từ thực tế đó và qua những lần giảng dạy, nghiên cứu tôi đã mạnh

dạn nghiên cứu tìm hiểu đề tài: “ Đổi mới phương pháp để nâng cao hiệu quả

bài giảng khi dạy các tác phẩm văn học nghị luận trung đại trong chương

trình ngữ văn THCS”

pdf 27 trang Người đăng phuongnguyen22 Ngày đăng 05/03/2022 Lượt xem 913Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Đổi mới phương pháp để nâng cao hiệu quả bài giảng khi dạy các tác phẩm văn học nghị luận trung đại trong chương trình ngữ văn THCS", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ại của đất nước. Các tác giả cũng 
chính là các vị vua, vị tướng gắn cuộc đời mình với vận mệnh của đất nước lúc 
bấy giờ. Vì vậy, việc nắm vững bối cảnh lịch sử, tác giả, tác phẩm sẽ gợi lên 
không khí của thời đại và lịch sử sẽ góp phần soi sáng tác phẩm. 
- Về bối cảnh lịch sử: Học sinh cần vận dụng kiến thức trong bộ môn lịch sử để 
hiểu rõ tình hình đất nước trong hoàn cảnh văn bản ra đời. 
7 | 2 6 
- Về tác giả: Học sinh tự nghiên cứu và sưu tầm tư liệu về cuộc đời, sự nghiệp, 
tư tưởng của tác giả. 
 2. Xác định đúng thể loại và đặc trưng của từng thể loại. 
Muốn giảng một tiết học đạt hiểu quả thì quan trọng là giáo viên phải xác 
định đúng thể loại, những đặc trưng của từng thể loại. Cụ thể như: 
- Chiếu dời đô: là văn bản nghị luận mà Lý Công Uẩn bày tỏ ý định rời bỏ đô từ 
Hoa Lư (nay thuộc tỉnh Ninh Bình) ra thành Đại La (tức Hà Nội ngày nay). 
- Hịch tướng sĩ: Là lời kêu gọi của Trần Quốc Tuấn đối với các tướng sĩ dưới 
quyền hãy mau tỉnh ngộ từ bỏ những thú vui hưởng lạc cá nhân, rèn luyện võ 
nghệ, học tập binh thư để quyết chiến, quyết thắng với kẻ thù xâm lược (giặc 
Mông - Nguyên). 
- Cáo Bình Ngô: Là lời của Nguyễn Trãi thay mặt cho Lê Lợi ban bố cho toàn 
dân biết sự nghiệp bình ngô phục quốc đã hoàn toàn thắng lợi, kết thúc 10 năm 
kháng chiến trống quân Minh xâm lược. 
- Bàn luận về phép học (trích luận học pháp) là bài tấu của La Sơn Phu Tử 
Nguyễn Thiếp. Qua bài tấu này, tác giải muốn trình bày, đề nghị một vấn đề, chủ 
trương, chính sách thuộc lĩnh vực giáo dục - đào tạo con người. 
3. Hướng dẫn học sinh tìm được bố cục của các đoạn trích. 
Việc tìm hiểu bố cục giúp các em xác định được đúng hệ thống luận điểm, 
luận cứ từ đó nắm được nội dung bài một cách nhanh chóng. Phần này giáo viên 
có thể cho học sinh hoạt động độc lập và trình bày ý kiến mình. 
4. Tìm hiểu đặc điểm của văn nghị luận trung đại. 
Giáo viên giúp các em hiểu được đặc điểm nổi bật của thể văn nghị luận 
trung đại này là sự thuyết phục người đọc bằng lý trí và tình cảm. Tuy là một 
luận văn chính trị song có nhiều hình ảnh rất gợi cảm đầy yếu tố cảm xúc. Vì 
vậy tác phẩm làm rung động lòng người bằng cảm xúc nghệ thuật hùng biện, lập 
luận chặt chẽ. 
5. Tìm hiểu các điển tích, điển cổ và giải nghĩa từ. 
Điều không kém quan trọng là giáo viên phải hiểu rõ các điển tích từ Hán 
Việt; dành thời gian để giải thích các từ khó, các điển tích để học sinh hiểu được 
nội dung tác phẩm. 
6. Phương pháp đọc sáng tạo. 
Mặc dù chưa được tiếp cận với sách đọc các thể loại Chiếu, Hịch, Tấu này 
nhưng bằng sự hướng dẫn của sách giáo viên, sách tham khảo tôi đã cố gắng thể 
hiện bằng sự hướng dẫn của sách giáo viên, sách tham khảo tôi đã cố gắng thể 
8 | 2 6 
hiện giọng đọc phù hợp cho từng phần, từng đoạn (lúc thiết tha, lúc hào sảng, 
mạnh mẽ, khi kiêu hãnh tự hào...). Tôi đã xác định cho học sinh, việc độc là điều 
kiện cho cảm xúc được khởi động. Đọc tốt có ảnh hưởng rõ rệt đến việc nói, viết 
tác phẩm và cảm thụ tác phẩm, khắc sâu kiến thức. Vì thế không thể vô tình hay 
cố ý ta lại cắt bỏ khâu luyện đọc mà phải làm cho khâu này thực sự có chất 
lượng. Việc đọc được thực hiện lồng ghép trong phần tìm hiểu chi tiết văn bản, 
như thế sẽ có tác dụng hơn khi các em tìm và phần tích các ý cho văn bản. 
7. Kết hợp giữa các phương pháp. 
Phải kết hợp chặt chẽ giữ hỏi, diễn giảng, ghi bảng với việc lắng nghe, động 
viên học sinh. Phân tích xoáy sâu vào một số điểm, xoáy cho rõ vấn đề nên kích 
thích mạnh mẽ cảm xúc của học sinh, làm cho các em rung động trước những 
điều mới mẻ đầy hứng thú mà trước đây chưa được thấy. Từ đó, học sinh lĩnh 
hội được toàn bài và dẫn đầu có khả năng tự lực nghiên cứu những bài sau. 
8. Phương pháp giảng dạy phù hợp với từng thế loại. 
Giáo viên có phương pháp giảng dạy thích hợp với từng thể loại, biết lựa 
chọn kiến thức cơ bản để truyền thụ cho học sinh. 
Giọng giảng phải trầm bổng phù hợp với căn cảnh, khi thì khúc triết, minh bạch, 
hùng hồn, khi thì thiết tha, xác động, lôi cuốn, dằn từng câu, từng chữ. Khi thì từ 
tốn, chọn lời hay ý đẹp nhất là khi giảng từ. Trong tiết học, thầy giữ vai trò chủ 
đạo, trò chữ vãi trò chủ động. Cần chú trọng phương pháp gởi mở, cho học sinh 
từng bước tham gia, phát hiện, phân tích, đánh giá từng khía cạnh của tác phẩm. 
Đặc biệt cần cho học sinh được thảo luận, trình bày, tranh luận những ý riêng 
của cá nhân. Như thế, tự các em đã xác định được cái đúng, cái sai rồi đưa ra ý 
kiến chính xác. 
9. Những lời bình của giáo viên. 
Để có sức cuốn hút học sinh, tạo cho tiết học có không khí của lịch sử, điều 
quan trọng nữa không thể thiếu được là những lời bình của giáo viên. 
Phần bình nên được chọn lọc và đi sâu vào những từ ngữ hay, ý văn đẹp. 
Giọng bình phải ấm, thật sự hay và ngấm vào tác phẩm. Kinh nghiệm cho thấy, 
nếu bài giảng có những đoạn bình hay, được thực hiện bằng giọng bình hấp dẫn 
sẽ thu hút được học sinh, hiệu quả giờ giảng sẽ cao. Từ đó, các em học tập được 
cách hành văn dễ dàng xác định được vấn đề cơ bản của từng đoạn, từng bài. 
10. Đổi mới phần tổng kết. 
Thay vì trước đây tôi thường cho các em tự tìm ra nội dung và nghệ thuật 
của văn bản sau khi phân tích toàn bài bằng những câu hỏi đơn điệu như: Nghệ 
9 | 2 6 
thuật đặc sắc của văn bản là gì? Nội dung được thể hiện là gì ? Tôi đã cho các 
em trả lời bằng các câu hỏi tự nhiên, tự bộc lộ chẳng hạn: Em hình dung như thế 
nào ? Điều nào là hấp dẫn cho tác phẩm ? Đặc biệt cuối tiết học, tôi thường cho 
các em tự cụ thể hoá các luận điểm của văn bản bằng sơ đồ hoặc làm bài tập trắc 
nghiệm qua nhiều phiếu học tập. Hiệu quả cho thấy là khá khả quan. 
11. Lời khen. 
Điều cuối cùng là chúng ta đều biết là học sinh THCS (lứa tuổi 12-15) 
tâm lý các em là rất thích được khen khi làm được một việc có ý nghĩa hay 
một việc nào đúng. 
Việc tích cực tham gia vào bài giảng mà được một lời khen của giáo viên 
thì sẽ kích thích các em hứng thú học tập rất nhiều. 
Với những kinh nghiệm tự rút ra như vậy trong quá trình giảng dạy, tôi xin 
minh hoạ bằng việc trình bài giáo án 2 tiết dạy "Chiếu dời đô" của Lý Công Uẩn 
và "Bàn về phép học" của Nguyễn Thiếp. 
IV. Giáo án thực hiện 2 tiết dạy: 
Tiết 90: ChiÕu dêi ®« 
 (Thiên đô chiếu ) 
 - Lý Công Uẩn- 
I. Môc tiªu cÇn ®¹t: 
1. Kiến thức: HS hiÓu ®-îc: 
- Kh¸t vọng của nhân dân ta về một đất nước hùng cường, độc lập, thống nhất 
và khí phách của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh. 
- Đặc điểm cơ ba ̉n của thể Chiếu, thấy được sự thuyết phục to lớn của 
"Chiếu dời đô" la ̀ sự kết hợp giữa lý và tình. 
- Vấn đề bài Chiếu đặt ra rất phù hợp với ý nguyện toàn dân, với quy luật phát 
triển của lịch sử xã hội. 
2. KÜ n¨ng: RÌn cho HS 
- Đọc, phân tích lí lẽ, dẫn chứng trong văn bản nghị luận trung đại 
- TÝch hîp với phần Tiếng Việt ở Câu phủ định, với phần Tập làm văn ở 
bài: Thuyết minh một danh lam thắng cảnh. 
- TÝch hîp víi bé m«n LÞch sö vµ ĐÞa lý 
3. Th¸i ®é: GD HS 
- Th¸i ®é kÝnh träng, biÕt ¬n thÕ hÖ cha «ng ®i tr-íc 
10 | 2 6 
- Kh¬i dËy niÒm tù hµo d©n téc, lßng yªu n-íc, kh¸t 
väng x©y dùng ®Êt n-íc. 
 4. Định hướng phát triển năng lực học sinh: 
- Năng lực giải quyết vấn đề. 
- Năng lực hợp tác. 
- Năng lực phát triển ngôn ngữ. 
- Năng lực cảm thụ thẩm mĩ. 
II. Chuẩn bị: 
1. Giáo viên: - Soạn bài 
 - Chuẩn bị tư liệu, tranh ảnh. 
2. Học sinh: - So¹n bµi theo h-íng dÉn cña GV 
III. Tiến trình giờ dạy 
* Ổn định tổ chức. 
* Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh 
* Bài mới: 
- GV cho học sinh quan sát hình ảnh và dẫn vào bài . 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của 
trò 
Kết quả cần đạt 
* Hoạt động 1: Tìm hiểu 
chung. 
- Gv dẫn: Tiết học trước cô đã 
giao cho các tổ sưu tầm tư liệu 
về tác giả Lý Công Uẩn và tác 
phẩm Chiếu dời đô. Mời một tổ 
lên trình bày phần sưu tầm. 
 I. Tìm hiểu chung: 
- GV yêu cầu học sinh trình 
bày phần sưu tầm tư liệu 
Học sinh trình 
bày phần sưu 
tầm 
1. Tác giả: 
- Lý Công Uẩn (974 – 1028) 
- Quê: Bắc Ninh.. 
GV nhận xét và chốt lại kiến 
thức cơ bản trên máy ) 
 - GV giới thiệu Chiếu dời đô và 
cảnh nhà vua ban Chiếu) 
- GV yêu cầu đọc: giọng mạch 
lạc, trang trọng, rõ ràng. 
Hs đọc 
2. Tác phẩm: 
a. Hoàn cảnh sáng tác: 
 Viết năm 1010, bày tỏ ý định 
dời đô từ Hoa Lư về Đại La. 
b. Đọc – chú thích. 
11 | 2 6 
- GV đọc mẫu. 
- Gọi yêu cầu HS giải thích từ 
khó. 
- Văn bản được viết theo thể 
loại gì ? Từ chú thích SGK, em 
hãy trình bày đặc điểm cơ bản 
của thể Chiếu ? 
( GV chốt trên máy ) 
- Gv giải thích: 
+ Biền: Hai con ngựa kéo xe 
sóng nhau 
+ Ngẫu: Từng cặp câu, đo¹n 
c©n xøng nhau. 
 “Chiếu dời đô” thuộc phương 
thức biểu đạt nào? Vì sao em 
biết ? 
(Phương thức nghị luận vì tác 
giả đưa ra vấn đề bàn bac là 
việc rời đô từ Hoa Lư về Đại 
La. Từ đó, đưa ra một loạt lí lẽ, 
dẫn chứng nhằm thuyết phục 
người đọc, người nghe theo tư 
tưởng dời đô của tác giả) 
 Vấn đề ấy được trình bày bằng 
mấy luận điểm ? Mỗi luận 
điểm ứng với đoạn văn nào của 
văn bản ? 
 ( GV chốt bố cục lên máy ) 
 Hoạt động 2: Tìm hiểu chi 
tiết văn bản 
* Thảo luận nhóm: 
- Thời gian: 7 phút. 
- Hình thức: 4 hs/ nhóm 
- Nội dung thảo luận: Điền nội 
Hs trình bày 
Hs giải thích 
Hs trả lời 
Hs đọc câu hỏi 
thảo luận 
c. Thể loại: Chiếu 
- Mục đích: Vua dùng để ban 
bố mệnh lệnh. 
- Nội dung: Thể hiện tư tưởng 
chính trị lớn lao có ảnh hưởng 
đến vận mệnh đất nước. 
- Hình thức: Văn vần, văn 
xuôi kết hợp với văn biền 
ngẫu. 
d. Phương thức biểu đạt: 
Nghị luận 
e. Bố cục: 3 phần. 
II. Tìm hiểu chi tiết văn bản 
12 | 2 6 
dung thích hợp vào bảng sau: 
Lí do dời đô Lí do chon 
Đại La làm 
nơi định đô. 
* Hoạt động 1: Nhóm chuyên 
sâu ( 3 phút) 
- Dãy 1+3: Trả lời lí do dời đô. 
- Dãy 2+4: Trả lời lí do chọn 
Đại La là kinh đô. 
* Hoạt động 2: Nhóm mảnh 
ghép ( 4 phút) 
- Hình thành nhóm mới. 
- Hoàn thành nội dung bảng 
nhóm. 
- Gv yêu cầu đại diện nhóm 
trình bày kết quả thảo luận. 
- Các nhóm khác nhận xét bổ 
sung. 
- Gv chốt kiến thức. 
- Dẫn: Như vậy để nêu lên lý do 
dời đô, tác giả đưa ra hai căn cứ 
đầu tiên là từ lịch sử Trung 
Quốc : 
+ Nhà Thương: năm lần dời đô 
+ Nhà Chu: ba lần dời đô. 
- Theo ông, việc dời đô của nhà 
Thương, nhà Chu nhằm mục 
đích gì ? Kết quả ra sao ? 
( Gv cung cấp tư liệu về sự tồn 
tại của nhà Thương, Chu) 
- Tại sao Lý Công Uẩn lại chọn 
Hs thảo luận 
nhóm chuyên 
sâu 
Hs chuyển 
nhóm và hoàn 
thành nội dung 
bảng nhóm 
Hs trình bày 
Hs trả lời 
1. Lí do dời đô 
a. Lịch sử Trung Quốc 
- Nhà Thương: năm lần dời đô 
- Nhà Chu: ba lần dời đô. 
 Kết quả: Vận nước lâu dài, 
13 | 2 6 
nhà Thương, nhà Chu làm dẫn 
chứng kinh nghiệm lịch sử ? 
(Vì nhà Thương, nhà Chu tiêu 
biểu cho những triều đại hưng 
thịnh của Trung Quốc được coi 
là mẫu mực đáng để ngợi ca mà 
quần thần ai cũng biết. Hơn nữa 
tâm lý người xưa thường noi 
gương tiền nhân. Cho nên Lý 
Công Uẩn lấy hai dẫn chứng 
trên là điều dễ hiểu) 
- Khi bàn về vấn đề này, có ý 
kiến cho rằng: Bài Chiếu viện 
dẫn sách sử Trung Quốc nên 
bị mất tinh thần dân tộc. Em 
có đồng ý với ý kiến này không 
? Vì sao ? 
(GV chốt, bình: Đây là nghệ 
thuật tâm công-đánh vào lòng 
người của Lý Công Uẩn. Ông 
muốn trấn an quần: nhà 
Thương, nhà Chu đã từng dời 
đô và được hưng thịnh nên việc 
dời đô sẽ hợp với đạo trời và 
lòng người. Mặt khác, tâm lý 
của người xưa thường lấy Trung 
Quốc làm hình mẫu. Đặt việc 
dời đô của nhà Lý ngang hang 
với nhà Thương, nhà Chu còn 
thể hiện niềm tự hào, tự tôn dân 
tộc..) 
+ GV chuyển ý: “ Nhìn người 
lại ngẫm đến ta”, Trung Quốc 
đã vậy còn Đại Việt thì sao? 
.- Nhà Đinh, Lê không vận dụng 
Hs trả lời 
Hs giải thích 
Hs trả lời 
phong tục phồn thịnh 
14 | 2 6 
kinh nghiệm của cổ nhân Trung 
Quốc, cứ đóng đô ở Hoa Lư. 
Việc nhà Đinh, Lê cứ đóng đô 
ở Hoa Lư dẫn đến hậu quả 
như thế nào ? 
(GV cung cấp tư liệu lịch sử về 
thời gian tổn tại của nhà Đinh, 
Lê và chiếu bảng so sánh). 
- Hãy so sánh thời gian tồn tại 
của nhà Thương, Chu với nhà 
Đinh, Lê và nhận xét? 
( Lý Công Uẩn cho rằng chính 
việc làm trái ngược đã dẫn đến 
kết quả khác nhau. Chính vì 
không noi theo dấu cũ của 
Thương, Chu nên nhà Đinh, Lê 
phải chịu kết cục đáng buồn như 
vậy) 
- Và cũng theo Lý Công Uẩn, 
việc đóng đô ở Hoa Lư là 
không còn phù hợp. Quan sát 
tranh địa thế Hoa Lư, em hãy 
lí giải nguyên nhân ? 
(Là vùng đất chật hẹp, núi non 
hiểm trở, sông ngòi thưa thớt, 
xa mạch giao thông chỉ phù hợp 
cho việc phòng ngự, khó giao 
lưu phát triển kinh tế) 
- Hiểu được thế yếu của Hoa 
Lư, Lý Công Uẩn đã chê trách 
Học sinh trả lời 
Học sinh trả lời 
Hs đọc 
Hs nhận xét: 
Nhà Thương, 
Chu tồn tại lâu 
dài hơn nhà 
Đinh, Lê 
Hs quan sát 
tranh địa thế 
Hoa Lư và giải 
thích 
Hs trả lời 
b. Thực tế đất nước. 
- Nhà Đinh, Lê: cứ đóng đô ở 
Hoa Lư 
 Hậu quả: Số vận ngắn ngủi, 
trăm họ hao tổn. 
15 | 2 6 
triều Đinh, Lê như thế nào ? 
( Căn cứ vào hai từ “ cứ”, “ thế 
mà” ta thấy Lí Công Uẩn không 
đồng tình với hai triều Đinh, Lê 
vì làm theo ý riêng của mình, 
khinh thường mệnh trời, không 
noi theo dấu cũ của Thương, 
Chu. Vì muốn giữ ngai vàng mà 
cứ định đô ở Hoa Lư không có 
lợi cho dân, cho nước ) 
- Ngày nay, khách quan nhìn 
nhận đánh giá, ý kiến trên của 
Lý Công Uẩn có hoàn toàn 
chính xác không ? 
Dựa vào chú thích 8 (SGK), em 
hãy giải thích tại sao nhà 
Đinh, Lê phải đóng đô ở Hoa 
Lư ? 
( Thế và lực của nhà Đinh, nhà 
Lê chưa đủ mạnh, lại thường 
xuyên phải chống chọi với giặc 
ngoại xâm nên phải dựa vào núi 
rừng hiểm trở chứ không phải 
làm trái mệnh trời) 
Trước thực tế đất nước, Lý 
Công Uẩn có cảm xúc và suy 
nghĩ như thế nào ? 
Việc bộc lộ cảm xúc trong bài 
Chiếu có tác dụng gì ? 
- GV chiếu lại câu văn. 
(GV chốt + bình: Đây là lời bộc 
lộ chân thành, cảm động của 
một ông vua. Đó là sự đau đớn 
đến xót xa khi chứng kiến cảnh 
tình của đất nước. Đặc biệt, 
Hs giải thích 
Hs suy nghĩ, 
trả lời 
- Cảm xúc: 
Đau xót. 
- Suy nghĩ: 
Không thể 
không dời 
đổi 
16 | 2 6 
trong câu văn, tác giả còn sử 
dụng hai lần phủ định “ Không 
thể không dời đổi”. Đó lại là 
một lời khẳng định đầy quyết 
tâm: Phải dời đô để xây dựng 
một đất nước hùng cường. 
Việc bộc lộ cảm xúc khiến cho 
bài chiếu trở nên giàu sức 
thuyết phục hơn) 
- Nhận xét về lí lẽ, dẫn chứng 
được sử dụng trong luận điểm 
1 ? 
Việc sử dụng dẫn chứng, lí lẽ 
như trên nhằm mục đích gì ? 
- GV chuyển ý: Nghe hết phần 
1 của bài chiếu hẳn các quần 
thần sẽ thì thào bàn bạc: Không 
biết đức vua có cao kiến dời đô 
về đâu? Vì sao lại về nơi ấy. .. 
- GV chốt kiến thức từ bảng 
của học sinh. ( GV chỉ vào 
bảng nhóm của hs: Nhóm... đã 
chỉ ra được 4 căn cứ để chọn 
Đại La là nơi đóng đô. Cô hoàn 
toàn nhất trí và đây cũng là đáp 
án của cô. Mời 1 bạn hs đọc 
đ/a) 
Theo dõi đoạn văn sau và cho 
cô biết, mô tả sự thuận lợi của 
Đại La, Lý Công Uẩn đã sử 
dụng những câu văn như thế 
nào ? 
( Gv chiếu một số câu văn) 
- Gv chiếu sơ đồ lập luận , 
Hs nhận xét 
HS trả lời 
Hs nghe 
Hs đọc 
 Dẫn chứng tiêu biểu, lí lẽ giàu 
sức thuyết phục 
=> Khẳng định: Dời đô là 
việc làm cần thiết. 
2. LÝ do chän §¹i La 
lµm n¬i ®Þnh ®«: 
- LÞch sö: Kinh ®« 
cò 
- VÞ trÝ ®ịa li ́: 
+ Trung t©m trêi 
®Êt, mở ra 4 hướng. 
+ Thế đất ®Ñp, quý 
hiếm.. 
- Văn hoá – chính trị: là chốn 
tụ hội của 4 phương. 
- §êi sèng d©n cư: 
ThuËn lîi 
* Câu văn biền ngẫu. 
Lập luận chặt chẽ 
=> Khẳng định: Đại La xứng 
17 | 2 6 
Còn đây là sơ đồ lập luận của 
phần I,II. Mời một bạn sơ đồ 
và nhận xét về cách lập luận 
của tác giả? 
- Việc sử dụng những câu văn 
biền ngẫu kết hợp với cách lập 
luận chặt chẽ có tác dụng gì ? 
- GV dẫn: Trải qua hàng ngàn 
năm lịch sử, Đại La xưa là Thủ 
đô Hà Nội ngày nay, đã trở 
thành trung tâm kinh tế – văn 
hoá của cả nước. 
Từ đó em có suy nghĩ gì về sự 
lựa chọn của Lý Công Uẩn ? 
(GV bình+ Giới thiệu lược đồ 
thành Đại La: 
 Lý Công Uẩn là người có con 
mắt tinh đời, hơn đời, toàn diện, 
sâu sắc khi chọn Đại La là kinh 
đô mới. Bởi nơi đây nằm giữa 
châu thổ đồng bằng Bắc Bộ. Có 
núi Ba Vì, Tam Đảo che chắn 
mặt Tây. Mặt Bắc có “Nhị Hà 
quanh Bắc sang Đông. Kim 
Ngưu, Tô Lịch là sông bên 
này” Hỏi trên đất nước ta còn 
có nơi nào xứng đáng hơn nơi 
đây?...) 
- GV dẫn, chuyển: 
- Vậy đứng trước mảnh đất Đại 
La có nhiều thuận lợi như vậy, 
Lý Công Uẩn có quyết định như 
thế nào? ( Chuyển phần 3) 
Kết thúc bài chiếu, nhà vua có 
thể ra mệnh lệnh ngắn gọn và 
Hs trình bày sơ 
đồ và nhận xét. 
Hs trả lời 
Hs trả lời 
Hs quan sát 
Hs nghe 
Hs nghe 
đáng là kinh đô bậc nhất. 
18 | 2 6 
thần dân nhất nhất tuân theo. 
Nhưng bài Chiếu này kết thúc 
bằng lời lẽ thật bất ngờ. 
Em hãy đọc phần kết của bài 
Chiếu và nêu tác dụng của 
cách kết thúc ấy ? 
(GV giảng: KÕt thóc bµi 
chiÕu gåm hai c©u: 
C©u 1 tr×nh bµy ý 
muèn, kh¸t väng cña 
LCU. C©u 2 hái ý kiÕn 
quÇn thÇn. C¸ch kÕt 
thóc Êy lµm cho bµi 
chiÕu mang tÝnh 
nghiªm kh¾c, ®éc 
tho¹i trë thµnh ®èi 
tho¹i cã phÇn d©n chñ 
cëi më. 
Quan ®iÓm chÝnh tri 
nµy vÉn ®-îc l-u gi÷ 
, ph¸t huy ®Õn tËn 
ngµy nay. Bëi §¶ng vµ 
nhµ n-íc ta lu«n lµm 
viÖc theo ph-¬ng 
ch©m: D©n biÕt, d©n 
bµn, d©n lµm, d©n 
kiÓm tra 
* Hoạt động 4: Tổng kết- GV 
– GV khái quát lại trình tự lập 
luận bằng sơ đồ. 
- Qua văn bản “Thiên đô 
chiếu”, em rút ra được bài học 
gì về cách viết một bài văn nghị 
luận ? 
- Nêu ý nghĩa xã hội – lịch sử 
Hs trả lời 
Hs nghe 
Hs trình bày 
Hs trình bày 
Hs trả lời 
3. QuyÕt ®Þnh cña Lý 
C«ng Uẩn: 
- TrÉm muèn....định 
chỗ ở. C¸c khanh 
nghÜ thÕ nµo? 
-> Kh¼ng ®Þnh quyÕt 
t©m dêi ®« vÒ §¹i 
La.. 
V. Tổng kết 
1. Nghệ thuật 
- Luận điểm rõ ràng. 
- Dẫn chứng tiêu biểu, cụ thể 
- Lập luận chặt chẽ. 
2. Nội dung 
- Khát vọng của nhân dân về 
một đất nước độc lập, thống 
nhất. 
- Phản ánh ý chí tự cường của 
19 | 2 6 
của “Thiên đô chiếu” ? 
Tại sao nói “Chiếu dời đô” 
phản ánh ý chí độc lập, tự 
cường và sự lớn mạnh của Đại 
Việt ? 
( GV chốt: Bởi qua chiếu dời đô 
ta thấy thế và lực của nhà Lí đủ 
mạnh để sánh ngang với 
phương Bắc, đủ sức chấm dứt 
tình trạng cát cứ phong kiến ) 
* Hoạt động 5: Luyện tập 
- Gv mời một hs trình bày kết 
quả sưu tầm tư liệu về: Thăng 
Long xưa- Hà Nội nay 
- Một hs đọc bài thơ ca ngợi 
Thăng Long- Hà Nội nhân dịp 
1000 năm tuổi) 
Hs tr×nh 
bµy 
dân tộc. 
IV. Luyện tập 
Trình bày kết quả sưu tầm+ 
đọc thơ. 
* Dặn dò: - Nắm chắc đăc điểm của thể chiếu và các luận diểm chính. 
 - Học thuộc bài và soạn bài tiếp theo. 
Tiết 101: Văn bản: 
Bàn luận về phép học 
(Luận học pháp) - La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp. 
A. Mục tiêu cần đạt: 
1. Kiến thức: 
- Thấy được mục đích , tác dụng thiết thực và lâu dài của việc học chân chính. 
Học để làm người, học để biết và góp phần xây dựng đất nước hưng thịnh, đồng 
thời thấy được tác hại của lối học hình thức, cầu danh lợi. 
- Nhận thức phương pháp học đúng, kết hợp với hành. Phân biệt sơ lược về thể 
loại: "Tấu", "Hịch", và "Cáo". Học cách lập luận của tác giả. 
- Tích hợp: Tập làm văn "Viết đoạn văn trình bày luận điểm" 
20 | 2 6 
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tìm hiểu và phân tích đoạn trích văn bản nghị luận trung 
đại. 
3. Th¸i ®é: Giáo dục học sinh có ý thức học tập tự giác, chăm chỉ và có 
mục đích và phương pháp học tập đúng đắn. 
 4. Định hướng phát triển năng lực học sinh: 
- Năng lực giải quyết vấn đề. 
- Năng lực hợp tác. 
- Năng lực phát triển ngôn ngữ. 
- Năng lực cảm thụ thẩm mĩ. 
B. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học: 
1. Ổn định tổ chức. 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Phân biệt điểm giống và khác giữ thể loại "Hịch" và "Cáo" 
- Quan niệm của Nguyễn Trãi về đất nước được thể hiện như thế nào trong đoạn 
trích "Nước Đại Việt ta" ? 
* Bài mới 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
Quang Trung là vị hoàng đế tài ba, là nhà chính trị, văn hoá có tầm nhìn xa 
trông rộng. Ông

Tài liệu đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_doi_moi_phuong_phap_de_nang_cao_hieu_q.pdf