III. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:V× ®©y lµ ®Ò tµi : “Đổi mới, nâng cao chất lượng giờ sinh hoạt lớp thông
V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
1. Phương pháp quan sát: là phương pháp thu thập thông tin về các em thuộc
đối tượng nũng cốt cỏn bộ lớp bằng cách tri giác trực tiếp các nhân tố khác có
liên quan.
2. Phương pháp điều tra: là phương pháp thu thập các sự kiện trên cơ sở sự trả
lời bằng văn bản của các em về việc tham gia công tác lớp qua sự hướng dẫn của
giỏo viờn chủ nhiệm.
3. Phương pháp tổng hợp tài liệu: là phương pháp tìm hiểu những người đi
trước đã liên quan đến đề tài như thế nào? Đã giải quyết như thế nào? Liên quan
đến đâu.
4. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm : là phương pháp kết hợp lý luận với
thực tiễn tại trường, đem lý luận phân tích kinh nghiệm của thực tiễn rồi từ những
phân tích đó rút ra kết luận những bài học thành công và thất bại, những phát
hiện mới và phát triển hoàn thiện.
hoạt cú chất lượng lại phụ thuộc rất nhiều vào sự chỉ đạo của giỏo viờn chủ nhiệm và hoạt động năng nổ, nhiệt tỡnh của đội ngũ cỏn bộ lớp. Với những lý do cần thiết đổi mới nội dung và hỡnh thức của cỏc giờ sinh hoạt lớp, tụi đó quyết định nghiờn cứu và làm đề tài : “Đổi mới, nõng cao chất lượng giờ sinh hoạt lớp thụng qua bồi dưỡng cỏn bộ lớp”. II. MỤC ĐÍCH NGHIấN CỨU Cỏn bộ lớp trong trường THCS là những đội viờn của Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh là một tổ chức thực hiện theo nguyên tắc tự nguyện, tự quản, có sự h-ớng dẫn của phụ trách Đội và hướng dẫn của giỏo viờn chủ nhiệm. Việc bồi dưỡng cỏn bộ lớp là một trong những con đ-ờng giáo dục không thể thiếu trong qúa trình giáo dục nhân cách của học sinh, giúp các em phát triển toàn diện. Vì vậy việc bồi d-ỡng cỏn bộ lớp là vô cùng quan trọng và cần thiết. Đề tài “Đổi mới, nõng cao chất lượng giờ sinh hoạt lớp thụng qua bồi dưỡng cỏn bộ lớp” giúp : ✓ Tỡm ra cỏc cỏch thức đổi mới giờ sinh hoạt lớp. ✓ Tìm ra nội dung, ph-ơng pháp bồi d-ỡng cỏn bộ lớp để đạt hiệu quả cao nhất, đồng thời phù hợp với đặc điểm và tỡnh hỡnh của lớp. ✓ Vận dụng những bài học lý luận để xây dựng đội ngũ cỏn bộ lớp có đủ phẩm chất của ng-ời đội viên, có khả năng điều hành cỏc hoạt động của lớp, nhanh nhẹn, chủ động sáng tạo có trách nhiệm trong công việc đ-ợc giao, giúp cho cỏc tiết sinh hoạt lớp ngày một đổi mới, phát triển cả về bề rộng và chiều sâu. III. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIấN CỨU: Vì đây là đề tài : “Đổi mới, nõng cao chất lượng giờ sinh hoạt lớp thụng qua bồi dưỡng cỏn bộ lớp” nên tôi tập trung nghiên cứu cỏn bộ lớp thuộc lớp 6B; 7B trường THCS Thỏi Thịnh năm học 2015-2016; 2016-2017. IV. NHIỆM VỤ NGHIấN CỨU: Đề tài này tập trung nghiên cứu về nội dung bồi d-ỡng th-ờng xuyên cỏn bộ lớp và đ-a ra một số ph-ơng pháp, hình thức phù hợp trong việc bồi d-ỡng cỏn bộ lớp để đổi mới cỏc giờ sinh hoạt . V. PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU: 1. Ph-ơng pháp quan sát: là ph-ơng pháp thu thập thông tin về các em thuộc đối tượng nũng cốt cỏn bộ lớp bằng cách tri giác trực tiếp các nhân tố khác có liên quan. 2. Ph-ơng pháp điều tra: là ph-ơng pháp thu thập các sự kiện trên cơ sở sự trả lời bằng văn bản của các em về việc tham gia công tác lớp qua sự h-ớng dẫn của giỏo viờn chủ nhiệm. 3. Ph-ơng pháp tổng hợp tài liệu: là ph-ơng pháp tìm hiểu những ng-ời đi tr-ớc đã liên quan đến đề tài nh- thế nào? Đã giải quyết nh- thế nào? Liên quan đến đâu... 4. Ph-ơng pháp tổng kết kinh nghiệm : là ph-ơng pháp kết hợp lý luận với thực tiễn tại tr-ờng, đem lý luận phân tích kinh nghiệm của thực tiễn rồi từ những phân tích đó rút ra kết luận những bài học thành công và thất bại, những phát hiện mới và phát triển hoàn thiện. VI. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIấN CỨU Đề tài này tập trung nghiên cứu việc bồi d-ỡng cỏn bộ lớp của lớp 6; 7 VII. ĐểNG GểP MỚI CỦA ĐỀ TÀI Đổi mới cỏc giờ sinh hoạt lớp với sự điều hành tự quản của cỏn bộ lớp. B. PHẦN NỘI DUNG: I. CHƯƠNG 1. CƠ SỞ Lí LUẬN CỦA ĐỀ TÀI: 1. Vai trũ, vị trớ của giỏo viờn chủ nhiệm: Ở trường phổ thụng núi chung và trường THCS Thỏi Thịnh núi riờng, giỏo viờn chủ nhiệm lớp cú vai trũ đặc biệt quan trọng trong việc giỏo dục nhõn cỏch cho học sinh một cỏch toàn diện. Nguyờn nhõn là do giỏo viờn chủ nhiệm là người trực tiếp đảm đương vai trũ quan trọng quản lý lớp, trực tiếp tổ chức cho học sinh thực thi mọi yờu cầu giỏo dục do trường đề ra. Giỏo viờn chủ nhiệm mỗi lớp là người gần gũi học sinh nhất, hiểu rừ tõm tư, tỡnh cảm của học sinh, luụn trực tiếp uốn nắn kịp thời những hành vi chưa đỳng của học sinh và giỳp học sinh phỏt triển đỳng hướng. Người giỏo viờn chủ nhiệm phải là tấm gương chuẩn mực cho học sinh noi theo. Muốn vậy ngoài việc nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, giỏo viờn chủ nhiệm phải nõng cao trỡnh độ quản lý lớp, hiểu rừ tõm tư, nguyện vọng của cỏc em, yờu thương cỏc em và thực sự coi cỏc em như những người con của mỡnh, đặc biệt hướng cỏc em vào cỏc hoạt động sinh hoạt tập thể theo chủ đề lành mạnh cú tớnh giỏo dục, nõng cao ý thức trỏch nhiệm và đạo đức của cỏc em. 2. Chức năng và nhiệm vụ của giỏo viờn chủ nhiệm trong tổ chức cỏc giờ sinh hoạt lớp: ✓ Giỏo viờn chủ nhiệm cú chức năng quản lý giỏo dục toàn diện học sinh của lớp. ✓ Giỏo viờn chủ nhiệm cú chức năng tổ chức cỏc hoạt động tập thể cho học sinh thụng qua cỏc giờ sinh hoạt lớp cú chủ đề cụ thể. ✓ Giỏo viờn chủ nhiệm cú chức năng xõy dựng, chọn lọc đội ngũ cỏn bộ lớp cú ý thức và trỏch nhiệm với cụng việc được giao. ✓ Giỏo viờn chủ nhiệm cú chức năng huấn luyện đội ngũ cỏn bộ lớp, hướng cỏc em biết trực tiếp điều hành cỏc hoạt động chung của lớp, đặc biệt chủ động sỏng tạo trong cỏc giờ sinh hoạt lớp. ✓ Giỏo viờn chủ nhiệm hướng dẫn đội ngũ cỏn bộ lớp nắm chắc cỏc nội quy trong lớp và trường, biết nhắc nhở và điều hành lớp theo đỳng yờu cầu của trường, lớp và cụ giỏo chủ nhiệm. ✓ Giỏo viờn chủ nhiệm định hướng cho cỏn bộ lớp chủ động xõy dựng cỏc tiết sinh hoạt theo chủ đề. 3. Nhiệm vụ của giỏo viờn chủ nhiệm trong tổ chức cỏc giờ sinh hoạt lớp: ✓ Giỏo viờn chủ nhiệm nắm vững mục tiờu cấp học, lớp học và chương trỡnh giỏo dục dạy học của nhà trường. Hiểu rừ chủ đề thỏng, đợt thi đua của trường để định hướng cỏn bộ lớp xõy dựng tiết sinh hoạt thống nhất. ✓ Giỏo viờn chủ nhiệm nắm chắc mọi đặc điểm của học sinh như: hoàn cảnh, đặc điểm về thể chất, tõm lý, sinh lý, tớnh cỏch, hành vi đạo đức, năng khiếu, sở thớch,Nắm vững mọi đặc điểm này, giỏo viờn cú thể lựa chọn những cỏn bộ lớp chớnh xỏc, tỡm những hạt nhõn tài năng cho từng mảng văn húa, văn nghệ trong cỏc giờ sinh hoạt cụ thể theo chủ đề. 4. Chức năng, nhiệm vụ của cỏn bộ lớp trong cỏc giờ sinh hoạt tập thể: ✓ Cỏn bộ lớp tiếp nhận đào tạo cỏn bộ lớp của giỏo viờn chủ nhiệm. ✓ Cỏn bộ lớp đũi hỏi cỏ nhõn phải gương mẫu, nghiờm tỳc , cú tớnh sỏng tạo trong cụng việc mà trường, lớp, giỏo viờn chủ nhiệm giao cho. 5. Hỡnh thức đổi mới cỏc giờ sinh hoạt tập thể : ✓ Giờ sinh hoạt cỏn bộ lớp thống kờ được những hoạt động đó làm được và chưa làm được trong đợt triển khai thi đua. Nhắc nhở và triển khai những hoạt động trong đợt thi đua tiếp theo dưới sự hướng dẫn của giỏo viờn chủ nhiệm. ✓ Cỏn bộ lớp chủ động trong giờ sinh hoạt của lớp. Phỏt huy tớnh tự chủ, sỏng tạo trong hoạt động tập thể của lớp. ✓ Tổ chức cỏc sinh hoạt tập thể theo chủ đề : Thỏng 9: Thỏng an toàn giao thụng Thỏng 10: Chào mừng ngày giải phúng thủ đụ 10-10 Thỏng 11: Chào mừng ngày nhà giỏo Việt Nam 20-11 Thỏng 12: Chào mừng ngày thành lập quõn đội nhõn dõn Việt Nam 22-12 Thỏng 1, 2: Mừng Đảng, mừng Xuõn 3-2 Thỏng 3: Chào mừng ngày thành lập Đoàn 26-3 Thỏng 4: Chào mừng ngày giải phúng Việt Nam 30-4 Thỏng 5: Chào mừng ngày thành lập Đội 15-5 ✓ Sỏng tạo tổ chức cỏc giờ sinh hoạt tập thể dưới nhiều hỡnh thức : văn nghệ, kịch, đố vui,.. II. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ✓ Tr-ờng THCS Thái Thịnh - Quận Đống Đa- Hà nội nằm ở khu vực ph-ờng có nhiều tr-ờng học nên số l-ợng học sinh không tập trung. Ngoài ra tr-ờng còn nhận đỡ đầu gần 40 học sinh tình th-ơng thuộc nhà trẻ Hữu nghị về để giáo dục và dạy dỗ. Phần lớn số học sinh này là học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn và ch-a ngoan nên cũng gây ảnh h-ởng một phần đến việc giáo dục học sinh. Năm học 2016-2017, lớp 7B nhận 2 học sinh thuộc nhà trẻ hữu nghị. ✓ Bản thõn giỏo viờn chủ nhiệm là tổng phụ trỏch gần 20 năm, đạt thành tớch tổng phụ trỏch giỏi cấp Thành phố nhiều năm nờn cú nhiều thuận lợi trong việc tỡm, huấn luyện, đào tạo đội ngũ cỏn bộ lớp và tổ chức cỏc giờ sinh hoạt lớp theo chủ đề. ✓ Năm học 2015-2016, 2017-2018, lớp cú 54 học sinh. Trong đú cú 2 học sinh thuộc nhà trẻ Hữu nghị. Đối tượng thuộc nhà trẻ hữu nghi là những học sinh cú hoàn cảnh đặc biệt khú khăn như: bố hoặc mẹ mất, bố mẹ ly dị, bố hoặc mẹ vi phạm phỏp luật và đang thuộc sự quản lý của nhà nước,Tuy nhiờn những học sinh thuộc lớp hiện tại là những học sinh thiếu thốn tỡnh cảm cha mẹ nờn thỏi độ, cư xử của giỏo viờn chủ nhiệm với học sinh cũng là một trong những yếu tố giỏo dục và xõy dựng niềm tin cho trẻ. III. CHƯƠNG 3. CÁC BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ LỚP Bồi d-ỡng đội ngũ cỏn bộ lớp là việc làm th-ờng xuyên và quan trọng không thể thiếu đ-ợc của giỏo viờn chủ nhiệm. Bồi d-ỡng cỏn bộ lớp chớnh là yếu tố quyết định sự thành công trong cỏc giờ sinh hoạt tập thể của lớp. Bồi d-ỡng đội ngũ cỏn bộ lớp chớnh là nâng cao và phát huy những mặt mạnh sẵn có của các em, đồng thời khơi dậy những tiềm năng còn tiềm ẩn trong các em v-ơn tới những phẩm chất năng lực cần có của ng-ời chỉ huy. Bồi d-ỡng cán bộ Đôị có nhiều hình thức khác ;nhau, ph-ơng pháp khác nhau, nội dung khác nhau. III.1. Nội dung bồi dưỡng như sau i. Bồi d-ỡng ph-ơng pháp công tác của cỏn bộ lớp : - Ph-ơng pháp tổ chức họp lớp, phõn cụng nhiệm vụ từng tổ, cỏ nhõn theo chủ đề và nội dung cụ thể. - Ph-ơng pháp xây dựng kế hoạch theo chủ đề, kế hoạch tháng, kế hoạch thi đua. - Ph-ơng pháp tổ chức và điều khiển sinh hoạt lớp, các hoạt động tập thể ( tổ chức trũ chơi, đố vui, văn nghệ theo chủ đề, kịch,..). - Ph-ơng pháp chỉ đạo điểm và tổng kết kinh nghiệm. ii. Bồi d-ỡng kỹ năng tổ chức, điều hành của cỏn bộ lớp : - Sinh hoạt lớp : bằng hình thức thi đua sôi nổi, hấp dẫn giáo dục học sinh theo chủ đề thỏng. Sinh hoạt lớp có nhiều hình thức nh- : sinh hoạt th-ờng kỳ, sinh hoạt truyền thống, sinh hoạt chuyên đề, sinh hoạt bất th-ờng, sinh hoạt vui chơi. Có thể bồi d-ỡng các kỹ năng nh-: + Cách tập hợp điều khiển buổi sinh hoạt. + Cách điều khiển, tổ chức và h-ớng dẫn sao cho đơn vị thực hiện tốt nội dung ch-ơng trình đề ra. + Cách h-ớng dẫn đơn vị hoạt động vui chơi, văn nghệ tập thể. + Cách nhận xét đánh giá. + Tổ chức các hoạt động chào mừng (văn nghệ, trò chơi, thi báo t-ờng). iii. Bồi dưỡng cỏc kỹ năng chuẩn bị cho tiết sinh hoạt lớp theo chủ đề: - Công tác chuẩn bị cho hoạt động : họp cỏn bộ lớp, ban tổ chức, định h-ớng nội dung triển khai, cơ sở vật chất phục vụ hoạt động, phổ biến nội dung hoạt động, phân công nhiệm vụ tới từng ng-ời trong cỏn bộ lớp. - Tổ chức hoạt động : theo nội dung đã bàn, biết lựa chọn các hình thức cho phù hợp với nội dung, biết huy động và phối hợp các đoàn viên nòng cốt để tổ chức tốt hoạt động. Trong hoạt động, có kiểm tra đánh giá. - Sơ kết, tổng kết nội dung hoạt động : đánh giá rút kinh nghiệm việc tổ chức điều hành các hoạt động, kết quả hoạt động. iv. Bồi dưỡng tỏc phong cỏn bộ lớp: - Bồi d-ỡng theo nhiệm vụ chuyên môn đ-ợc phân công : giúp các em thạo việc, hiểu ng-ời trong hoạt động chuyên môn và hoạt động chung, có bản lĩnh trong giao tiếp và phối hợp với ng-ời khác. - Bồi d-ỡng khả năng tổ chức và quản lý một cách toàn diện, khoa học. - Bồi d-ỡng cỏn bộ lớp trở thành những cán bộ mẫu mực, có kỹ năng nghiệp vụ, có uy tín tập thể. v. Bồi d-ỡng kỹ năng nghiệp vụ: - Các ph-ơng pháp tổ chức trò chơi, dạy hát, dạy múa, tổ chức trại, hoạt động xã hội, tham quan. - Các bài hát điệu múa, trò chơi (nút dây, dẫn đ-ờng, mật th-) Khi bồi d-ỡng kỹ năng nghiệp vụ cần chú ý loại hình cho phù hợp nh- : - Tập luyện cho đội nòng cốt. - Thực hiện tập luyện chung. - Tổ chức kiểm tra nghiệp vụ bằng hội thi tại lớp. Tóm lại : Nội dung bồi d-ỡng cỏn bộ lớp nhằm giúp các em thạo việc, biết tổ chức hoạt động theo nhiệm vụ chuyên môn đ-ợc phân công, có khả năng tổ chức quản lý các hoạt động một cách toàn diện, khoa học và có bản lĩnh trong giao tiếp để trở thành một cán bộ mẫu mực có năng lực, uy tín. III.2. PHƯƠNG PHÁP BỒI DƯỠNG CÁN BỘ LỚP Công tác bồi d-ỡng cỏn bộ lớp chính là quá trình tổ chức học đi đôi với hành, do đó phải kết hợp nhiều ph-ơng pháp bồi d-ỡng khác nhau để đạt đ-ợc mục tiêu, chất l-ợng ban chỉ huy tại mỗi đơn vị. Có 2 ph-ơng pháp chủ yếu sau: 1. Ph-ơng pháp mở lớp : Lớp tập trung theo đợt ngắn hay dài ngày trong năm học hoặc trong dịp hè, cần chú ý: - Ch-ơng trình cụ thể cho từng loại lớp, từng loại đối t-ợng. - Tài liệu h-ớng dẫn cho các em học tập, giỏo viờn chủ nhiệm phải có ph-ơng pháp giảng dạy về công tác tổ chức, là vừa dạy kiến thức, vừa h-ớng dẫn cách tổ chức thực hành để rèn luyện kỹ năng công tác cho chỉ huy nh- : ph-ơng pháp trực quan, luyện tập, ghi nhớ. - Các loại hình phù hợp với khả năng tổ chức của đơn vị : lớp tập huấn sinh hoạt theo chủ đề, lớp bồi d-ỡng chuyên đề, lớp bồi d-ỡng định kỳ. - Tổ chức lớp : phối hợp cựng tổng phụ trỏch lên kế hoạch, xây dựng nội dung, chuẩn bị giáo viên tổ chức kiểm tra đánh giá, tổng kết khen th-ởng, rút kinh nghiệm 2. Ph-ơng pháp bồi d-ỡng qua thực tế : - Ph-ơng pháp này rất quan trọng, phong phú về nội dung, biện pháp thực hiện. 3. Bồi d-ỡng qua các cuộc họp cỏn bộ lớp: - Họp định kỳ : duy trì họp theo lịch quy định. Nội dung họp phải đảm bảo việc kiểm tra thực hiện chương trỡnh triển khai, đánh giá tình hình thi đua, bàn bạc nhiệm vụ thời gian tới và phân công nhiệm vụ tới từng người. Mỗi lần họp phải có ý kiến của giỏo viờn chủ nhiệm, các thành viên đều phải có ý kiến tham gia. - Họp giao ban cấp liên đội : nội dung để nắm tình hình chỉ đạo thi đua chung của liên đội, chi đội có ý kiến chỉ đạo và giải quyết của ban chỉ huy liên đội đối với những hoạt động lớn phải có ý kiến của Tổng phụ trách và ban giám hiệu. - Tổ chức các cuộc họp cỏn bộ lớp nhằm giúp đội ngũ nũng cốt rèn luyện năng lực tự quản và ng-ời giỏo viờn chủ nhiệm có thể hiểu rõ trình độ nhận thức của các em để có điều kiện bồi d-ỡng cụ thể hơn. 4. Bồi d-ỡng qua công tác thực tế : - Giao nhiệm vụ đến từng thành viờn trong đội ngũ cỏn bộ, có h-ớng dẫn cụ thể để các em hoàn thành tốt nhiệm vụ đ-ợc giao song vẫn phải đảm bảo vừa sức, phù hợp với đối t-ợng. - Giỏo viờn chủ nhiệm có thể làm mẫu để các em rút kinh nghiệm từ việc sắp xếp lên kế hoạch đến việc tổ chức thực hiện ở lớp mình hoặc lớp khác. Khi có hoạt động mới, có thể mời ban cỏn bộ lớp cùng tham gia. - Kiểm tra kỹ năng, thao tác của cỏn bộ lớp về cách điều hành, h-ớng dẫn tổ chức hoạt động bằng cách giao nội dung hoạt động cho các ban chỉ huy. - Bồi d-ỡng qua công tác thực tế đòi hỏi giỏo viờn chủ nhiệm phải giúp các em biết vận dụng kiến thức đã đ-ợc h-ớng dẫn vào thực tiễn của đơn vị. Do vậy có sự phối hợp chặt chẽ giữa giỏo viờn chủ nhiệm với tổng phụ trách cần có sự kết hợp giữa công tác bồi d-ỡng của phụ trách với tự bồi d-ỡng của ban cỏn bộ lớp. - Bồi d-ỡng cán bộ lớp có nhiều hình thức khác nhau nh- bồi d-ỡng định kỳ, bồi d-ỡng th-ờng xuyên, bồi d-ỡng thông qua các tổ chức hoạt động lớn, bồi d-ỡng theo chuyên đề. Nh-ng tôi xin đi sâu vào việc nghiên cứu bồi d-ỡng th-ờng xuyên đội ngũ ban cỏn bộ lớp . - Việc bồi d-ỡng th-ờng xuyên giúp nắm đ-ợc quy trình công tác của cả năm học, đồng thời nâng cao chất l-ợng chỉ huy. Ngay từ đầu năm học, sau khi nhận đ-ợc ch-ơng trình hoạt động đội, lịch phõn phối chương trỡnh của hoạt động ngoài giờ lờn lớp năm học 2016-2017, tôi bắt đầu xây dựng kế hoạch hoạt động của lớp, đồng thời lập kế hoạch bồi d-ỡng theo 6 đợt thi đua: Đợt 1: 5/9 đến15/10 - Bồi d-ỡng cách lập ch-ơng trình công tác Đội dựa vào ch-ơng trình của tổng phụ trách. - Bồi d-ỡng cách phát động, triển khai ch-ơng trình rèn luyện đội viên. Đợt 2 : 16/10 đến 20/11 - Bồi d-ỡng ph-ơng pháp hoạt động theo từng tháng. - Bồi d-ỡng phát động chủ đề theo từng tháng. - Bồi d-ỡng cách tham gia công tác từ thiện: mua tăm ủng hộ ng-ời mù, ủng hộ , giúp đỡ học sinh tình th-ơng, Đợt 3: 21/11 đến 15/1 - Bồi d-ỡng sinh hoạt theo tháng. - Bồi d-ỡng sinh hoạt theo chủ điểm : “Tiếp b-ớc cha anh” . - Bồi d-ỡng thực hiện công tác Trần Quốc Toản. Đợt 4 : 16/1 đến 26/3 - Bồi d-ỡng sinh hoạt theo tháng. - Bồi d-ỡng sinh hoạt theo chủ điểm “ Mừng Đảng , mừng xuân ” . - Phát động phong trào thi đua mừng Đảng, mừng xuân. Đợt 5: 16/1 đến 26/3 - Bồi d-ỡng sinh hoạt theo chủ điểm “ Mừng ngày sinh nhật Đoàn ” . - Tổ chức sinh hoạt theo tháng . - Tổ chức biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày 26/3. - Bồi d-ỡng về kỹ năng nghi thức Đội. Đợt 6 : 27/3 đến 15/5 - Bồi d-ỡng sinh hoạt theo tháng với chủ điểm “Kỷ niệm ngày sinh nhật Bác” . - Bồi d-ỡng sơ kết, tổng kết đánh giá, rút kinh nghiệm trong năm học. C. KẾT QUẢ Sau khi đề ra kế hoạch tập trung bồi d-ỡng ban cỏn bộ lớp, tôi xin phép trình bày một số trọng tâm của từng đợt và kết quả hoạt động đạt đ-ợc qua việc bồi d-ỡng : I. Đợt 1: - Chú trọng việc bồi d-ỡng tỡm đội ngũ cỏn bộ lớp cú ý thức trỏch nhiệm và năng động. - Yờu cầu năng lực và phẩm chất: o Năng lực: cú năng khiếu lónh đạo, cú đầu úc tổ chức, cú ý thức trỏch nhiệm đối với cụng việc được giao. o Phẩm chất: gương mẫu. - Đối với việc lập kế hoạch công tác , giỏo viờn chủ nhiệm đ-a ra kế hoạch công tác của lớp, sau đó h-ớng dẫn các em lập kế hoạch của lớp từng đợt, sau mỗi đợt đều có tổng kết - ghi báo cáo. - Đỏnh giỏ việc chuẩn bị kế hoạch cho cỏc buổi sinh hoạt lớp theo định kỳ thỏng: Tốt. 2. Đợt 2 : - Tập trung bồi d-ỡng kỹ năng tổ chức điều hành của cỏn bộ lớp về cách phát động và tổ chức đợt thi đua theo chủ điểm : Mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 trong buổi sinh hoạt lớp. - Hỡnh thức tổ chức buổi sinh hoạt lớp: o Phỏt động thi đua theo chủ điểm của trường. o Tổ chức buổi sinh hoạt lớp theo chủ điểm chào mừng ngày nhà giỏo Việt Nam 20-11 gồm: ▪ Tổ chức thuyết trỡnh về ý nghĩa ngày hiến chương cỏc nhà giỏo Việt Nam 20-11. ▪ Tổ chức văn nghệ theo chủ điểm 20-11 ▪ Tổ chức chương trỡnh đố vui học tập. - Kết thúc đợt 1, tôi h-ớng dẫn cỏn bộ lớp biết tổng kết đợt thi đua đầu tiờn, phõn cụng nhiệm vụ, lập kế hoạch cho đợt thi đua 2. - Với hình thức phát động thi đua theo chủ đề điểm nh- thế này đã tạo ra sự thi đua sôi nổi giữa các phân đội. Các em biết đ-ợc ý nghĩa của việc mình làm và cùng nhau phấn đấu v-ơn lên học tập tốt hơn, rèn luyện ý thức tốt hơn. - Mặt khác cỏn bộ lớp cũng học tập đ-ợc cách phát động thi đua theo những chủ điểm khác nhau, biết cách đánh giá, cho điểm sao cho công bằng, tạo không khí thi đua sôi nổi chứ không ganh đua, ganh tị lẫn nhau. - Đối với mỗi chi đội, hàng tháng việc sinh hoạt chi đội là điều không thể thiếu bởi đâu là buổi các em tổng kết công tác từng tháng, đ-a ra ph-ơng h-ớng tháng tới, các em đ-ợc chơi các trò chơi, biểu diễn văn nghệ.. Tôi đã tổ chức một buổi sinh hoạt lớp cho lớp 7B; 6B và kết quả rất khả quan. - Qua buổi sinh hoạt, cỏn bộ lớp đó phần nào hình dung đ-ợc thế nào là một buổi sinh hoạt lớp. Các em sẽ lập kế hoạch, viết ch-ơng trình và tổ chức buổi sinh hoạt lớp theo chủ đề khỏc cho tốt hơn. 3. Đợt 3 : Tập trung bồi d-ỡng sinh hoạt lớp theo chủ điểm : Tiếp b-ớc cha anh - Mục đích : Thu hút học sinh trong lớp tham gia, giáo dục học sinh theo điều lệ nghi thức đội, các em vừa học tập, vừa vui chơi giải trí. Buổi sinh hoạt diễn ra trong một tiết học. - Chuẩn bị : ảnh Bác, cờ Tổ quốc, cờ Đội, lọ hoa. - Diễn biến : +Tập trung, kiểm tra sĩ số. +Chào cờ, tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu. +Sơ kết thi đua khen th-ởng. +Phổ biến công tác mới, thảo luận góp ý. +Phụ trách dặn dò. +Trò chơi hái hoa dân chủ tìm hiểu về lịch sử Quân đội nhân dân Việt Nam. +Văn nghệ. +Bế mạc. - Kết quả việc bồi d-ỡng cỏn bộ lớp, cỏn bộ Đội về tổ chức sinh hoạt đội theo chủ điểm, các em hứng thú tham gia những buổi sinh hoạt lớp, vì nó phát huy quyền dân chủ của đội viên, các em vui chơi giải lao sau những giờ học căng thẳng. 5. Đợt 4 : Bồi d-ỡng phát động thi đua mừng đảng, mừng xuân - Vào đợt đầu thi đua, tôi họp cỏn bộ lớp, đề ra kế hoạch của đợt 4. Sau khi giỏo viờn chủ nhiệm triển khai, cỏn bộ lớp triển khai thi đua giữa các phân đội, phân đội tr-ởng chấm chéo. - Tổ chức chương trỡnh Hội Xuõn tại lớp trong giờ sinh hoạt lớp. Hỡnh thức: o Tổ chức văn nghệ chủ đề Mừng Đảng, mừng Xuõn. o Tổ chức đố vui chủ đề Xuõn. - Điều này tạo k
Tài liệu đính kèm: