Trường tôi tiểu học Nguyễn Trãi thuộc quận Thanh Xuân. Tập thể cán bộ,
giáo viên, nhân viên luôn tự hào về trường lớp khang trang, khung cảnh sư
phạm xanh - sạch đẹp. Và càng tự hào hơn bởi nơi đây là ngôi trường có bề dày
truyền thống. Tiếp nối được truyền thống đó, trường chúng tôi ngày càng trưởng
thành, chất lượng giáo dục ngày một nâng cao. Trong những năm qua, với sự
quan tâm của Đảng, chính quyền các cấp, công tác giáo dục thể chất và hoạt
động thể dục thể thao ngoại khoá trong nhà trường đã có sự phát triển vượt trội
so với những năm trước đây. Công tác thể dục thể thao đã và đang góp phần tích
cực nâng cao phát triển thể lực cho học sinh, bên cạnh đó còn giáo dục nhân
cách, đạo đức, lối sống lành mạnh, làm phong phú đời sống văn hoá, tinh thần
cho học sinh. Tuy nhiên hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa của trường vẫn
còn nhiều hạn chế về đội ngũ cán bộ, giáo viên, về nội dung, phương pháp, hình
thức tổ chức. Công tác thể dục thể thao ngoại khoá chưa thực sự có sức hấp
dẫn, các hình thức tổ chức tập luyện ngoại khoá còn đơn điệu, thiếu sinh động,
chưa có sức thu hút người tập. Học sinh chỉ tập trung chơi một số môn thể thao
như cầu lông, đá cầu, bóng đá, bóng rổ , chủ yếu mang tính tự phát và hoạt
động chủ yếu với hình thức cá nhân và nhóm với số lượng học sinh khiêm tốn.
Đó là lý do tôi lựa chọn vấn đề “Đổi mới hình thức tổ chức hoạt động thể dục
thể thao ngoại khoá nhằm phát triển thể lực cho học sinh Tiểu học ” làm đề
tài nghiên cứu.
để nhà trường các cấp và các địa phương triển khai tốt công tác giáo dục thể chất trong giáo dục toàn diện cho học sinh, sinh viên. Hai ngành đã và đang nghiên cứu cải tiến nội dung chương trình và sách hướng dẫn giáo dục thể chất , các hoạt động vui chơi trong ngày học, định hướng giảm tải và nâng cao chất lượng giáo dục. Trong quy chế có quy định rõ trách nhiệm của học sinh, sinh viên: Học sinh, sinh viên có trách nhiệm hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập môn thể dục và môn sức khoẻ. Theo thông tư liên tịch Bộ Giáo dục và Đào tạo và Uỷ ban thể dục thể thao thống nhất ban hành, thể dục thể thao trường học là một bộ phận đặc biệt quan trọng trong việc nâng cao sức khoẻ và thể lực, bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, ý chí, giáo dục nhân cách cho học sinh, sinh viên góp phần đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Thể dục thể thao trường học là môi trường thuận lợi và giàu tiềm năng để phát hiện và bồi dưỡng tài năng thể thao cho đất nước. Phát triển thể dục thể thao trường học theo hướng đổi mới và nâng cao chất lượng giờ học thể dục nội khoá, đa dạng hoá các hình thức hoạt động ngoại khoá, đồng thời tổ chức chặt chẽ việc kiểm tra tiêu chuẩn rèn luyện thân thể đối với người học. Tăng cường phối hợp liên ngành giáo dục và thể dục thể thao, đồng thời đẩy mạnh xã hội hoá và chuyên nghiệp hoá, tranh thủ các nguồn lực từ xã hội để xây dựng và phát triển thể dục thể thao trường học. Tăng cường hợp tác, giao lưu quốc tế về thể dục thể thao trường học, góp phần nâng cao vị thế của thể thao Việt Nam trong khu vực và thế giới. 1.3. Giáo dục thể chất và hoạt động thể dục thể thao ngoại khoá trong các trường phổ thông Công tác giáo dục thể chất nói chung và hoạt động thể dục thể thao ngoại khoá nói riêng trong các trường phổ thông có ý nghĩa rất quan trọng về nhiều mặt. Giáo dục thể chất là điều kiện hết sức cần thiết để học sinh phát triển cơ thể một cách hài hoà, bảo vệ và nâng cao sức khoẻ, là cơ sở quan trọng để hình thành và phát triển năng lực, dễ thích nghi đối với những hoạt động, học tập trong điều kiện mới. Trong giờ học thể dục và các hoạt động thể thao sẽ giúp cho người học hình thành và hoàn thiện được những phẩm chất ý chí như lòng dũng cảm, tính Đổi mới hình thức tổ chức hoạt động thể dục thể thao ngoại khoá nhằm phát triển thể lực cho học sinh Tiểu học 14/36 bạo dạn, quyết đoán, kiên trì, tự kiềm chế,.... thể dục và các hoạt động thể thao trong nhà trường còn có ý nghĩa và vai trò rất to lớn trong việc giáo dục lòng tự hào dân tộc, tinh thần tập thể, sự thẳng thắn và trung thực. Công tác giáo dục thể chất trong các trường là một bộ phận không thể tách rời của quá trình giáo dục trong nhà trường. Giáo dục thể chất đang cùng với các hoạt động thể dục thể thao ngoại khoá góp phần tích cực tạo nên cuộc sống vui tươi lành mạnh, hình thành nhân cách toàn diện, góp phần đào tạo những thế hệ trẻ có sức khoẻ, có lối sống lành mạnh, có khả năng lao động với hiệu quả và năng suất cao, góp phần vào công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 1.3.1. Nhiệm vụ cơ bản của công tác giáo dục thể chất cho học sinh là: - Giáo dục đạo đức Xã hội Chủ nghĩa, rèn luyện tinh thần tập thể, ý thức tổ chức kỷ luật, xây dựng niềm tin, lối sống tích cực lành mạnh, tinh thần tự giác học tập và rèn luyện thân thể, chuẩn bị sẵn sàng, phục vụ sản xuất và bảo vệ Tổ quốc. - Cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản về nội dung và phương pháp luyện tập thể dục thể thao, kỹ năng vận động và kỹ thuật cơ bản một số môn thể thao thích hợp. Trên cơ sở đó, bồi dưỡng khả năng sử dụng các phương tiện để tự rèn luyện thân thể, tham gia tích cực vào việc tuyên truyền và tổ chức các hoạt động thể dục thể thao của nhà trường và xã hội. - Góp phần duy trì và củng cố sức khỏe của học sinh, phát triển cơ thể một cách hài hoà, xây dựng thói quen lành mạnh và khắc phục những thói quen xấu, rèn luyện thân thể đạt những chỉ tiêu thể lực quy định cho từng đối tượng và năm học trên cơ sở tiêu chuẩn rèn luyện thân thể theo lứa tuổi. Nền giáo dục của chúng ta đang phát triển theo hướng hiện đại hoá trong điều kiện hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng. Giáo dục thể chất với tư cách là một bộ phận hữu cơ của giáo dục toàn diện trong trường chuyên nghiệp cần được quan tâm thoả đáng và cần được coi trọng để có thể làm tốt chức năng, nhiệm vụ nâng cao sức khoẻ, phát triển và hoàn thiện thể chất cho học sinh. Môn học giáo dục thể chất còn trang bị cho học sinh các phương pháp và cách thức cơ bản để tự rèn luyện thân thể nhằm thoả mãn nhu cầu vận động về thể chất, tinh thần và văn hoá, xã hội của bản thân. Thông qua đó góp phần quan trọng trong việc hình thành ý thức và thói quen thường xuyên rèn luyện thân thể, xây dựng lối sống tích cực, năng động, có văn hoá cho học sinh. Thể dục thể thao ngoại khóa là hình thức tập luyện tự nguyện nhằm củng cố sức khỏe, duy trì và nâng cao hoạt động thể lực, rèn luyện cơ thể và chữa bệnh, giáo dục các tố chất thể lực và ý chí, tiếp thu các kỹ năng kỹ xảo vận động. Đổi mới hình thức tổ chức hoạt động thể dục thể thao ngoại khoá nhằm phát triển thể lực cho học sinh Tiểu học 15/36 1.3.2. Mục đích của tập luyện thể dục thể thao ngoại khóa Những buổi tập ngoại khóa có nội dung khác nhau giúp cho các em học sinh nắm được nội dung trong chương trình học tập về thể dục thể thao, ngoài ra giúp cho việc hoàn thiện các môn thể thao. Giáo dục thể dục thể thao ngoại khóa giúp cho các em hình thành được những phẩm chất ý chí đạo đức, giúp cho việc phát triển những kỹ năng chung và giáo dục tinh thần trách nhiệm đối với việc học tập ở nhà trường. Giờ học ngoại khóa nhằm củng cố và hoàn thiện các bài học chính khóa và được tiến hành vào giờ tự học của học sinh dưới sự hướng dẫn của giáo viên thể dục thể thao . Giữa hình thức tập luyện chính khóa và ngoại khóa có mối liên hệ lẫn nhau. Tập luyện ngoại khóa giữ vị trí là bổ sung và củng cố hiệu quả công tác giáo dục thể chất trong nhà trường, góp phần tạo nếp sống mới lành mạnh, sôi nổi, phong phú, tươi vui, tránh xa các tệ nạn xã hội, chơi bời lêu lổng của các em học sinh trong thời gian nhàn rỗi. Việc kết hợp tốt giữa tập luyện thể dục thể thao nội khóa với ngoại khóa giúp con người có sức khỏe tốt tạo điều kiện nâng cao thành tích học tập. 1.3.3 Vai trò, ý nghĩa của hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa trong công tác giảng dạy ở nhà trường Quá trình sư phạm là một quá trình khép kín có tổ chức chặt chẽ, nghĩa là nó mang đầy đủ những nét đặc trưng cơ bản của quá trình giảng dạy, giáo dục và tự giáo dục. Về giáo dục thể chất, quá trình sư phạm là một phức hợp gồm các thành tố như hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh, nhờ ảnh hưởng trực tiếp của các nhân tố ngoài tác động làm tăng hiệu quả của quá trình dạy học. Trong lý luận cũng như trong thực tiễn, nói đến giảng dạy là nói tới tất cả các mặt của quá trình đào tạo để làm cho người học có thể đạt được những trình độ nhất định. Đó là một trong những cơ sở quan trọng nhất của công tác giảng dạy. Song việc học lý luận và thực hiện các bài tập là điều kiện hết sức cần thiết để phát triển cơ thể một cách hài hòa, bảo vệ và củng cố sức khỏe, hình thành năng lực làm việc chung và chuyên môn. Từ đó nhanh chóng thích nghi với điều kiện hoạt động, học tập và nâng cao thể chất. Để làm được điều đó, trong những năm gần đây trường Tiểu học chúng tôi nói chung và đặc biệt là giáo viên giảng dạy môn thể dục nói riêng đã tích cực đổi mới hoàn thiện nội dung, chương trình, kế hoạch giảng dạy. Bên cạnh đó, việc lựa chọn nội dung giảng dạy và tổ chức tập luyện ngoài giờ học chính khóa, nhà trường và giáo viên hết sức coi trọng và đã có nhiều hình thức được áp dụng trong thời gian qua. Đổi mới hình thức tổ chức hoạt động thể dục thể thao ngoại khoá nhằm phát triển thể lực cho học sinh Tiểu học 16/36 Là một bộ môn với đặc thù về năng khiếu, qua khảo sát sơ bộ về kết quả học tập các môn giáo dục thể chất cho thấy kết quả của học sinh còn chưa cao. Do vậy để nâng cao được chất lượng, hiệu quả học tập các môn thể dục thì việc thực hiện tốt chương trình học tập nội dung chính khóa, cần phải tạo được môi trường tập luyện ngoài giờ chính khóa cho học sinh trong nhà trường. Từ đó sẽ tạo nên một động lực mới giúp học sinh ý thức được trong quá trình học tập, củng cố và hoàn thiện năng lực rèn luyện mình, nhằm hoàn thiện và nâng cao năng lực học tập góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo. CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THỂ DỤC THỂ THAO NGOẠI KHOÁ Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC NƠI TÔI CÔNG TÁC 2.1. Thực trạng hình thức hoạt động thể dục thể thao ở trƣờng Tiểu học nơi tôi công tác Qua quan sát và tìm hiểu thực tế, cùng với phỏng vấn cán bộ giáo viên và học sinh của trường, cho thấy nhà trường có một số hình thức hoạt động thể thao ngoại khóa sau: - Cá nhân tự tập luyện: Các em tự tập trong trường và ngoài trường, thông thường các em tập thể dục vệ sinh, chạy, đi bộ và một số môn thể thao ưa thích ví dụ: cầu lông, bóng bàn, đá cầu, bóng rổ... hình thức tập luyện cá nhân thường thấy ở số học sinh có sự đam mê thể thao, có ý thức tự giác tập luyện. Hình thức tập này không được thường xuyên, lâu dài và tập luyện không có kế hoạch, không có sự bảo đảm an toàn đối với người tập. - Hình thức tập luyện theo nhóm nhỏ, tự tập luyện và thi đấu: Loại hình hoạt động này học sinh tham gia luyện tập nhiều nhất. Các nhóm tập được hình thành từ các học sinh học cùng lớp, thường tập môn bóng đá, cầu lông, đá cầu, bóng rổ và chủ yếu là thi đấu cùng các lớp khác số lượng học sinh tập ít. Tuy nhiên hoạt động này hoàn toàn tự phát, chưa thành hệ thống. - Hình thức hoạt động theo câu lạc bộ: Hiện nay, trong nhà trường có một câu lạc bộ điền kinh, cầu lông, pencatsilat, cờ Vua, Bóng rổ nhưng số lượng học sinh tham gia còn ít và chưa được thường xuyên - Hình thức hoạt động thể thao có giáo viên hướng dẫn: Hình thức hoạt động thể thao có giáo viên hướng dẫn được đảm bảo về chất lượng nhất hiện nay. Nhưng hoạt động này chỉ hạn chế ở một số đội tuyển thi đấu của nhà trường cho các giải của huyện.... Do vậy hoạt động này cũng chỉ Đổi mới hình thức tổ chức hoạt động thể dục thể thao ngoại khoá nhằm phát triển thể lực cho học sinh Tiểu học 17/36 mang tính thời vụ và hạn chế số lượng học sinh tham gia tập luyện. Qua đánh giá tổng hợp các loại hình hoạt động thể thao ngoại khóa của học sinh trường Tiểu học nơi tôi công tác cho thấy các loại hình này chưa thu hút được đông đảo học sinh tham gia cũng như chưa thúc đẩy được tính tự giác tập luyện của học sinh. Vì vậy, cần phải nghiên cứu tìm ra những hình thức hợp lý để tổ chức, quản lý tốt các hoạt động TDTT của học sinh qua đó phát triển thể lực cho các em nhằm đáp ứng mục tiêu đào tạo con người mới trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. 2.2. Thực trạng tập luyện thể dục thể thao ngoại khoá của trƣờng Tiểu học nơi tôi công tác. Trên cơ sở hoạt động ngoại khoá, tôi tìm hiểu thực trạng việc tập luyện thể dục thể thao ngoại khóa qua phỏng vấn 330 học sinh khối lớp 4,5 năm học 2012-2013 tại trường Tiểu học nơi tôi công tác. Kết quả phỏng vấn được thể hiện ở bảng 1 như sau: Bảng 1: Kết quả về nguyện vọng, động cơ và hứng thú tập luyện thể dục thể thao ngoại khoá của trƣờng Tiểu học nơi tôi công tác ( n=330) TT Nội dung phỏng vấn Kết quả phỏng vấn n % 1 Số lượng học sinh tập luyện thể dục thể thao ngoại khoá - Thường xuyên 94 28.5 - Không thường xuyên 106 32,1 - Không tập 130 39,4 2 Động cơ tập luyện thể dục thể thao ngoại khoá - Ham thích 88 26,7 - Nhận thấy tác dụng RLTT 172 52.1 - Sử dụng thời gian rảnh rỗi 70 21,2 3 Nhu cầu tham gia tập luyện câu lạc bộ thể dục thể thao - Có 188 57,0 - Không 142 43,0 4 Nhu cầu tập luyện các môn thể dục thể thao ngoại khoá - Đá cầu 22 6,7 - Cờ vua, cờ tướng 49 14,8 - Bóng bàn 25 7,6 - Bóng đá 70 21,2 - Điền kinh 45 13,6 - Cầu lông 57 17,3 - Bóng rổ 22 6.7 - Khiêu vũ thể thao 40 12,1 Đổi mới hình thức tổ chức hoạt động thể dục thể thao ngoại khoá nhằm phát triển thể lực cho học sinh Tiểu học 18/36 Kết quả ở bảng 1 cho thấy: - Về số lượng học sinh tập luyện thể dục thể thao ngoại khoá: Trong tổng số 330 học sinh được tiến hành phỏng vấn, số lượng học sinh thường xuyên tham gia hoạt động thể dục thể thao ngoại khoá là 94/330 em, chiếm tỷ lệ 28,5%; số học sinh tập luyện không thường xuyên là 106/330 em, chiếm 32,1%,; còn số không tập luyện thể dục thể thao ngoại khoá lại cao hơn cả là 130 /330 em chiếm 52,1%. - Về động cơ tập ngoại khoá: Động cơ chính của học sinh khi tham gia tập luyện thể dục thể thao ngoại khoá được xác định chủ yếu là do nhận thấy tác dụng của tập luyện thể dục thể thao (172/330 em chiếm 52,1%) và ham thích (88/330 em chiếm 26,7%). Còn số học sinh tập luyện ngoại khoá với lý do sử dụng thời gian nhàn rỗi chiếm tỷ lệ rất thấp (21,2%). - Về nhu cầu tham gia tập luyện câu lạc bộ: Trong số 330 học sinh tham gia tập luyện ngoại khoá thì có tới 188 người có nhu cầu tham gia các câu lạc bộ thể thao chiếm tỷ lệ 57,%. Tuy nhiên, qua tìm hiểu chúng tôi xác định được số lượng học sinh này chủ yếu nằm trong số đang tham gia hoạt động ngoại khoá tại nhà trường. - Về nhu cầu tập luyện các môn ngoại khoá: Nhu cầu tham gia tập luyện ngoại khoá của học sinh được xác định theo trình tự: Đá cầu (6,7%); Cờ vua, cờ tướng (14,8%); Bóng bàn (7,6%); Bóng đá (21,2%); Điền kinh (13,6%); Cầu lông (17,3%); Thể dục nhịp điệu (6,7%); Khiêu vũ thể thao (12,1%). 2.3. Thực trạng thể lực của học sinh trường Tiểu học nơi tôi công tác. Để có thêm cơ sở khoa học, chúng tôi tiến hành khảo sát trình độ phát triển thể lực của học sinh khối lớp 5 trường Tiểu học nơi tôi công tác, làm cơ sở để đổi mới các hình thức tổ chức hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa. Đối tượng kiểm tra là 150 học sinh khối lớp 5 trường Tiểu học nơi tôi công tác (Trong đó 77 là học sinh nữ, 73 là học sinh nam). Tôi khảo sát thực trạng thể lực của học sinh ở thời điểm bước sang học kỳ II năm học 2017 - 2018, với 6 test kiểm tra được chọn theo tiêu chuẩn đánh giá thể lực, áp dụng cho học sinh, sinh viên các trường Đại học và Cao đẳng và phổ thông do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định tại Quyết định số 53/2008/QĐ-BGDĐT ngày 18/9/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc đánh giá, xếp loại thể lực học sinh, sinh viên bao gồm: - Test lực bóp tay thuận (KG) - Test nằm ngửa gập bụng (lần/30s) - Test bật xa tại chỗ (cm) - Test chạy 30m XPC (s) - Test chạy con thoi 4x10m (s) - Test chạy tùy sức 5 phút (m) Đổi mới hình thức tổ chức hoạt động thể dục thể thao ngoại khoá nhằm phát triển thể lực cho học sinh Tiểu học 19/36 Kết quả được trình bày ở bảng 2. Bảng 2: Kết quả kiểm tra thể lực của học sinh trƣờng Tiểu học nơi tôi công tác ( n = 150) TT Chỉ tiêu Nam (n=73) Nữ (n=77) X X 1 Nằm ngửa gậpbụng (lần/30s) 8,8 1,23 7 0.25 2 Bật xa tại chỗ (cm) 148 12,8 140 13.7 3 Chạy 30m XPC (s) 7,0 0.23 7,5 0,42 4 Chạy con thoi 4x10m (s) 10,3 0,88 13,02 1,88 5 Chạy tùy sức 5 phút (m) 780 30,8 710 28 Các số liệu trong bảng 2 cho thấy, các chỉ số thể lực trên của cả 6 nội dung kiểm tra của nữ và nam học sinh đều thấp hơn hoặc bằng so với tiêu chuẩn đánh giá thể lực do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định tại Quyết định số 53/2008/QĐ- BGĐT ngày 18/9/2008. 2.4. Thực trạng đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất. 2.4.1.Thực trạng đội ngũ giáo viên trường Tiểu học nơi tôi công tác Trong quá trình xây dựng và phát triển của trường Tiểu học nơi tôi công tác, đội ngũ giáo viên thể dục thể thao của nhà trường không ngừng học tập rèn luyện phấn đấu. Trình độ chuyên môn, trình độ chính trị ngày càng được nâng cao đáp ứng được yêu cầu giảng dạy và các hoạt động khác, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường. Để làm rõ thêm nhân tố giáo viên đối với việc nâng cao hiệu quả giảng dạy giáo dục thể chất chính khóa và các hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa của nhà trường, đề tài đã tiến hành khảo sát thực trạng về số lượng, trình độ, tuổi đời, thâm niên dạy học... kết quả khảo sát được trình bày ở bảng 3 Bảng 3: Thực trạng đội ngũ giáo viên giáo dục thể chất trƣờng Tiểu học nơi tôi công tác Giai đoạn Tổng số Tỷ lệ HS/1GV Giới tính Trình độ Thâm niên Đảng viên GV giỏi Nam Nữ Đại học Cao học Trên 10 năm Dƣới 10 năm Trƣớc 2013 3 1300 0 3 2 1 0 2 0 1 2013 2015 3 866 0 3 2 1 2 0 0 1 2015 đến nay 4 650 0 4 3 1 2 2 1 2 Đổi mới hình thức tổ chức hoạt động thể dục thể thao ngoại khoá nhằm phát triển thể lực cho học sinh Tiểu học 20/36 Kết quả thống kê về số lượng và chất lượng giáo viên dạy môn thể dục trường Tiểu học nơi tôi công tác được trình bày ở bảng 3 cho thấy: Qua từng giai đoạn chất lượng đội ngũ giáo viên đã từng bước được nâng cao tuy nhiên số lượng giáo viên có sự thay đổi. Giai đoạn trước năm 2013 số giáo viên là 3 người, 2015 đến nay số lượng giáo viên vẫn duy trì là 4 người, giúp cho việc triển khai chương trình giảng dạy chính khóa và các hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa có nhiều thuận lợi hơn. Đội ngũ giáo viên giảng dạy môn Thể dục của trường hiện nay đang ở độ tuổi sung sức và đều là giáo viên dạy giỏi, có ý chí phấn đấu trong chuyên môn, nghiệp vụ và các công tác khác. Những con số đó đã phản ánh chất lượng giáo viên giảng dạy môn thể dục ở trường là rất tốt, có đầy đủ điều kiện để giảng dạy các môn giáo dục thể chất chính khóa và các hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa. Tuy nhiên tỷ lệ học sinh/1giáo viên ngày càng tăng dần. Trung bình mỗi giáo viên đảm nhận khoảng 12 lớp/1 năm học, ngoài ra các giáo viên còn phải tham gia tổ chức hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa như huấn luyện các đội tuyển thi đấu giải thể thao cấp quận, cấp thành phố; tổ chức các giải thi đấu thể thao trong nhà trường... Công việc nhiều đôi khi cũng khiến cho giáo viên căng thẳng nhưng với lòng nhiệt tình và tinh thần trách nhiệm, nên mọi công việc đều được ban giám hiệu đánh giá cao. Qua điều tra cho thấy tại thời điểm này đội ngũ giáo viên giảng dạy môn giáo dục thể chất tại trường Tiểu học cũng thật sự lớn mạnh để phục vụ công tác giảng dạy chính khóa và các hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa ngày một tốt hơn. 2.4.2. Cơ sở vật chất cho hoạt động thể dục thể thao của trƣờng. Cơ sở vật chất phục vụ cho việc giảng dạy và học tập, Ban giám hiệu nhà trường hết sức quan tâm đầu tư và nâng cấp đã đáp ứng được nhu cầu học tập của học sinh. Đổi mới hình thức tổ chức hoạt động thể dục thể thao ngoại khoá nhằm phát triển thể lực cho học sinh Tiểu học 21/36 CHƢƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THỂ DỤC THỂ THAO NGOẠI KHÓA NHẰM PHÁT TRIỂN THỂ LỰC CHO HỌC SINH TRƢỜNG TIỂU HỌC 3.1. Cơ sở đổi mới các hình thức tổ chức hoạt động thể dục thể thao ngoại khoá nhằm phát triển thể lực cho học sinh Tiểu học. Giáo dục Tiểu học của nước ta đang thực hiện những đổi mới đồng bộ và toàn diện nhằm góp phần tạo nên những con người lao động, tự chủ, năng động, sáng tạo góp phần tạo nên một nền giáo dục Tiểu học có chất lượng. Bậc Tiểu học là bậc học đặt nền móng cho việc hình thành các kĩ năng ban đầu về hoạt động nhận thức, hoạt động thực tiễn của học sinh. Bậc học này nhằm bồi dưỡng, phát huy những tình cảm, thói quen và đạo đức, đức tính của con người. Vì vậy các môn học ở bậc Tiểu học đều có mối quan hệ với nhau, hỗ trợ cho nhau nhằm phát triển một cách toàn diện cho học sinh. Cùng với các môn học trong trường phổ thông nói chung và trong các môn học ở bậc Tiểu học nói riêng. Môn giáo dục thể chất (Môn thể dục) là môn học có vị trí quan trọng, có chức năng giáo dục cao, góp phần không nhỏ trong việc trang bị kiến thức toàn diện cho học sinh và tạo ra môi trường
Tài liệu đính kèm: