Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học tích hợp liên môn bài Trung Quốc thời phong kiến

Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học tích hợp liên môn bài Trung Quốc thời phong kiến

Trong quá trình dạy học chương trình Lịch sử lớp 10 THPT , chúng tôi

đã xây dựng nội dung bài 5 ( ban cơ bản ) thành chủ đề : " Trung Quốc thời

phong kiến " ”. Đây là nội dung có ý nghĩa giáo dục tinh thần yêu nước, ý

thức đấu tranh chống ngoại xâm , tinh thần dân tộc sâu sắc, hình thành các

phẩm chất tự hào, tự tôn dân tộc. Đồng thời giúp HS phát triển các năng lực

tư duy logic, phân tích, so sánh , tổng hợp đánh giá vấn đề và liên hệ với thực

tiễn . Đây cũng là nội dung có thể tích hợp kiến thức liên môn trong giảng dạy

để phát huy các năng lực, sở trường của học sinh. Tuy nhiên, từ thực tế giảng

dạy và dự giờ đồng nghiệp đối với chủ đề này trong nhiều năm qua tôi nhận

thấy nếu không tiến hành đổi mới, đa dạng các hình thức giảng dạy thì rất khó

để đạt được mục tiêu về thái độ, kỹ năng, đặc biệt là hình thành phẩm chất và

năng lực cho người học. Mặt khác, thời gian qua, trong trường, trong Tỉnh

chưa có đề tài nghiên cứu nội dung, hình thức để tiến hành dạy học chủ đề

trên bằng hình thức tích hợp liên môn .

- Tích hợp trong giảng dạy sẽ giúp học sinh phát huy sự suy nghĩ tích

cực , tư duy sáng tạo đồng thời gắn kết kiến thức, kĩ năng , thái độ các môn

học và các lĩnh vực với nhau, với thực tiễn đời sống xã hội , làm cho học sinh

yêu thích môn học , yêu cuộc sống hơn.

- Biết vận dụng các kiến thức và có năng lực để giải quyết các vấn đề

xảy ra trong thực tế , đó là vấn đề : Trung Quốc thời phong kiến và tác động

của nó đối với lịch sử và cuộc sống người Việt qua các thời kì từ đó tự xây

dựng ý thức và hành động cho chính bản thân.

- Qua việc thực hiện chuyên đề sẽ giúp giáo viên bộ môn không chỉ

nắm chắc kiến thức bộ môn mình dạy mà còn không ngừng trau dồi kiến thức5

các môn học khác để tổ chức, hướng dẫn các em giải quyết các tình huống,

vấn đề đặt ra trong môn học một cách nhanh và hiệu quả.

Với quan điểm đổi mới mạnh mẽ và toàn diện theo chủ trương của

ngành nhưng sự thay đổi phải có tính kế thừa và là nền tảng sau này, nên khi

xây dựng chủ đề này, bản thân tôi vẫn phải lấy kiến thức môn Lịch sử làm

trọng tâm. Trong những vấn đề trọng tâm đó, những phần nào có sự tích hợp

của những môn học nào, những lĩnh vực nào để làm sáng tỏ vấn đề đó, để

làm nổi bật trọng tâm thì tôi vận dụng vào.Trong phạm vi chủ đề này , tôi

chọn hình thức kết hợp giữa tích hợp bộ phận với tích hợp toàn phần và liên

hệ thực tiễn . Tôi tích hợp trong toàn bài trong đó chú trọng tích hợp nhiều

nhất ở mục 4 ( mục Văn hóa Trung Quốc thời phong kiến ) của bài Trung

Quốc thời phong kiến ).

Để thực hiện tốt yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học, tạo hứng thú

cho học sinh khi học tập môn Lịch sử,qua đó phát huy tính tích cực, chủ

động, năng động sáng tạo và hình thành các phẩm chất và năng lực người

học, tôi chọn đề tài: “Dạy học tích hợp liên môn bài Trung Quốc thời

phong kiến " bằng hình thức dạy học tích hợp .

pdf 58 trang Người đăng phuongnguyen22 Lượt xem 592Lượt tải 6 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học tích hợp liên môn bài Trung Quốc thời phong kiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ặn . 
- Hình thành ý thức , trách nhiệm của thế hệ trẻ hôm nay trước những thời cơ 
và thách thức của đất nước . 
3.4 Định hướng các năng lực hình thành : 
16
- Năng lực chung: Năng lực tự học, sáng tạo; năng lực giải quyết vấn đề; 
năng lực hợp tác theo nhóm; năng lực giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ để thuyết 
trình; Sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông; Năng lực chọn lọc kiến 
thức, vận dụng kiến thức của các môn học khác nhau có liên quan để giải 
quyết vấn đề, tình huống của bài học cũng như trong thực tế. 
- Năng lực chuyên biệt của môn Lịch sử : Dù dạy theo chủ đề tích hợp kiến 
thức nhiều môn học theo dạng liên môn và xuyên môn nhưng kiến thức trọng 
tâm phải đảm bảo là kiến thức môn Lịch sử . Cho nên năng lực hình thành 
cho học sinh thông qua chủ đề này cần đạt cả năng lực chung và năng lực 
chuyên biệt của môn Lịch sử cần đạt: 
 - Năng lực chung : năng lực tự học , giải quyết vấn đề ,sử dụng ngôn ngữ 
sáng tạo , sử dụng công nghệ thông tin, năng lực tư duy, sử dụng tranh ảnh, 
bản đồ , biểu đồ . 
- Năng lực chuyên biệt : tái hiện kiến thức , thực hành bộ môn , xác định mối 
quan hệ giữa các sự kiện , hiện tượng Lịch ; 
4. Đối tượng dạy học chủ đề : 
Học sinh khối 10 THPT 
5. Thiết bị dạy học : 
- Sơ đồ về Sự hình thành chế độ phong kiến Trung Quốc , sơ đồ về tổ chức bộ 
máy nhà nước thời Tần - Hán và sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời 
Minh . 
- Tranh ảnh về các công trình kiến trúc nghệ thuật nổi tiếng mà vẫn còn lưu 
giữ đến ngày nay : Cố cung Bắc Kinh ( Tử cấm thành ) , Vạn lí trường thành, 
Tượng phật bằng ngọc thạch 
6. Kế hoạch dạy học chủ đề Trung Quốc thời phong kiến : 
Nội dung chủ đề : Dạy trong 2 tiết với sự phân công cụ thể như sau : 
Tiết 1 : Tuần đầu : Nội dung 1 và nội dung 2 : 
17
1. Nội dung 1 : Quá trình hình thành chế độ phong kiến Trung Quốc & những 
nét chính về Trung Quốc thời Tần - Hán;.Bài tập vậndụng,liên hệ thực tiễn 
và bài tập tìm tòi mở rộng . 
2. Nội dung 2 : Những biểu hiện của sự thịnh trị của chế độ phong kiến Trung 
Quốc thời Đường;Bài tập vậndụng,liên hệ thực tiễn và bài tập tìm tòi mở 
rộng . 
Tiết 2 : Tuần 2 : Nội dung 3 và nội dung 4 : 
3.Nội dung 3 : Những nét chính về Trung Quốc thời Minh Thanh . 
;Bài tập vậndụng,liên hệ thực tiễn và bài tập tìm tòi mở rộng . 
4.Nội dung 4 : Những thành tựu văn hóa chủ yếu của Trung Quốc thời phong 
kiến và ảnh hưởng của nó đối với các thời kì sau và với Việt Nam ;Bài tập 
vận dụng,liên hệ thực tiễn và bài tập tìm tòi mở rộng 
7. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học . 
Chủ đề : Trung Quốc thời phong kiến ( 2 tiết ) 
7.1 Tiến trình tổ chức dạy học : 
18
I. Nội dungchủ đề 
II. Tổ chức dạy học theo chủ đề : 
1. Phương pháp và kĩ thuật dạy học 
Thảo luận nhóm, thảo luận trên lớp, thuyết trình, đàm thoại ,quan sát, trực 
quan , giảng giải, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề. 
2. Tiến trình dạy học: Dạy 2 tiết trong 2 tuần của học kỳ I. 
Tiết 1 : Tuần đầu : Nội dung 1 và nội dung 2 : 
* Ổn định lớp : GV kiểm tra sĩ số lớp 
* Khởi động : ( tạo hứng thú ): 
GVH ( Giáo viên hỏi ) : ? Những bức tranh sau đây gợi cho các em nhớ đến 
đất nước nào có diện tích lớn nhất và có nền văn hóa phát triển rực rỡ ,độc 
đáo nhất Châu Á thời phong kiến ? 
19
20
21
HS quan sát tranh và trả lời : Các bức tranh trên gợi cho em nhớ tới đất nước 
Trung Quốc thời phong kiến . 
=> GV giới thiệu chủ đề : Vấn đề Trung Quốc thời phong kiến đặc biệt là vấn 
đề Văn hóa Trung Quốc thời phong kiến là những vấn đề rất hay nhưng cũng 
rất khó đối với phần lớn giáo viên và học sinh . Để hiểu rõ các vấn đề đó như 
thế nào , chúng ta sẽ tìm hiểu trong chủ đề này . 
1.Trung Quốc thời Tần , Hán : 
* Hoạt động 1 : hoạt động nhóm : GV chia lớp thành 4 nhóm tiến hành thảo 
luận với những nội dung sau : 
Nhóm 1,2 : Chế độ phong kiến Trung Quốc được hình thành như thế nào ? 
Nhóm 3,4 : Những nét chính về Trung Quốc thời Tần Hán ( Sự thành lập , tổ 
chức bộ máy nhà nước, chính sách đối ngoại ) ? 
Học sinh ( HS ) : Làm việc với SGK và trao đổi theo nhóm . 
Giáo viên (GV ) : Quan sát HS làm việc và hỗ trợ kịp thời cho HS nếu cần 
GV: Yêu cầu HS của các nhóm trao đổi, nhận xét và bổ sung cho nhau 
GV: GV chốt lại ý chính đồng thời yêu cầu HS đối chiếu và tự chỉnh sữa . 
A. Sự hình thành chế độ phong kiến Trung Quốc 
22
Xã hội cổ đại
Quý tộc
Nông dân 
công xã
Xã hội phong kiến
 Địa chủ
Nông dân giàu
Nông dân tự canh
Nông dân nghèo
SƠ ĐỒ SỰ HÌNH THÀNH QUAN HỆ SẢN XUẤT PHONG KIẾN
Nông dân lĩnh canh
Địa tô
HS dùa vµo nh÷ng kiÕn thøc ®· häc ë nh÷ng bµi tr­íc vµ dùa vµo s¬ ®å ®Ó 
tr¶ lêi. GV cñng cè vµ gi¶i thÝch thªm cho HS râ: 
- Trong x· héi Trung Quèc tõ khi ®å s¾t xuÊt hiÖn, x· héi ®· cã sù ph©n 
ho¸, h×nh thµnh hai giai cÊp míi l ®Þa chñ vµ n«ng d©n lÜnh canh, tõ ®©y 
h×nh thµnh quan hÖ s¶n xuÊt phong kiÕn, ®ã lµ quan hÖ bãc lét gi÷a ®Þa chñ 
vµ n«ng d©n lÜnh canh . 
B. Trung Quốc thời Tần , Hán. 
* Sự thành lập : 
ĐÕn thÕ kû IV TCN, nhµ TÇn cã tiÒm lùc kinh tÕ, qu©n sù m¹nh h¬n c¶,®· 
lÇn l­ît tiªu diÖt c¸c ®èi thñ, ®Õn n¨m 221 TCN, ®· thèng nhÊt Trung Quèc. 
Vua TÇn tù x­ng lµ TÇn Thuû Hoµng. ChÕ ®é phong kiÕn Trung Quèc h×nh 
thµnh. Nhµ TÇn tån t¹i ®­îc 15 n¨m sau ®ã bÞ cuéc khëi nghÜa cña TrÇn 
Th¾ng vµ Ng« Qu¶ng lµm cho suy sôp. L­u Bang lËp ra Nhµ H¸n 206 
TCN- 220. 
* Tổ chức bộ máy nhà nước : 
( Sau khi các đại diện nhóm 3,4 trình bày và bổ sung cho nhau ,GV sử 
23
dụng sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần , Hán kết hợp với thuyết 
trình để chốt lại ý chính ) . 
Hoàng đế
Thừa tướng Thái úy
Các 
chức 
quan 
khác
Các 
quan 
văn
Các 
quan 
võ
Các 
chức 
quan 
khác
Quận
Huyện Huyện
Quận
Huyện Huyện
 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN PHONG KIẾN TRUNG QUỐC
TW
ĐP
- ở trung ương : Hoµng ®Õ cã quyÒn lực tối cao và tuyệt đối , bªn d­íi cã 
thõa t­íng, th¸i uý cïng c¸c quan v¨n vâ & chức quan khác. 
- ë ®Þa ph­¬ng: quan tha ́i thu ́ đứng đầu cấp quận va ̀ huyện lệnh đứng đâ ̀u 
cấp huyện . 
TuyÓn dông quan l¹i chñ yÕu lµ h×nh thøc tiÕn cö 
* Chính sách đối ngoại : 
GVH : Dựa vào môn Địa Lí 10, em hãy cho biết : nhà Tần - Hán đã đâỷ 
mạnh xâm lược theo những hướng nào ? 
24
HS : nghiên cứu tài liệu , chuẩn bị nội dung tích hợp mà GV đã yêu cầu , 
kết hợp với kiến thức của bài học để trình bày trước lớp .GV quan sát và hỗ 
trợ nếu cần . 
GV : yêu cầu HS của các nhóm trao đổi , nhận xét và bổ sung cho nhau . 
GV : chốt lại một số ý chính và phân tích nội dung tích hợp để HS đối 
chiếu và tự chỉnh sửa . 
ChÝnh s¸ch x©m l­îc cña nhµ TÇn- H¸n: x©m l­îc c¸c nước xung quanh 
như x©m l­îc TriÒu Tiªn ( phía Đông ) Tây vực( phía Tây), Hung nô ( 
phía Bắc ), Âu Lạc ( phía Nam ) . . . 
C. Bài tập vận dụng và bài tập tìm tòi mở rộng : 
Hoạt động 2 : hoạt động vận dụng , tìm tòi mở rộng 
* Bài tập vận dụng : 
Câu1: Nhà Tần thống nhất Trung Quốc vào năm nào ? 
 A. Năm 121 TCN. B. Năm 221TCN. 
 C. Năm 331 TCN D.Năm 441TCN 
Câu 2: Công lao lớn nhất của nhà Tần trong lịch sử Trung Quốc là 
 A.thống nhất về lãnh thổ . 
 B. thống nhất văn tự , đơn vị đo lường . 
 C. xây dựng Vạn lí trường thành . 
 D. xác lập chế độ phong kiến . 
=> Đáp án : Câu 1-B Câu 2-D 
* Bài tập liên hệ thực tiễn & tìm tòi, mở rộng : 
Hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta chống lại sự xâm lược của 
nhà Tần , nhà Hán . 
25
Đáp án của câu hỏi tìm tòi , mở rộng : 
- Năm 221 TCN ,bùng nổ cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta chống lại sự 
xâm lược của quân Tần . 
- Năm 40, khởi nghĩa Hai bà Trưng chống quân Hán xâm lược . 
2.Sự phát triển chế độ phong kiến dưới thời Đường . 
* Hoạt động 3: Cá nhân - tập thể : 
GV: quan sát bản đồ, kiến thức SGK và nêu các câu hỏi: 
- Hãy nhận xét chung về chế độ phong kiến Trung Quốc thời Đường. 
- Những biểu hiện về sự thịnh trị cuả Trung Quốc thời Đường ( Về Kinh tế, 
Chính trị, đối ngoại ) ? 
HS: Nghiên cứu SGK để trả lời và GV có thể hướng dẫn nếu cần . 
GV: Yêu cầu HS ngồi cạnh nhau trao đổi kết quả và chỉnh sửa cho nhau . 
GV: Nhận xét và chốt lại một số ý chính . 
A.Về kinh tế: phát triển tương đối toàn diện. 
- Nông nghiệp : thi hành chính sách quân điền,áp dụng kỹ thuật canh tác 
mới vào sản xuất như chọn giống , xác định thời vụ ... dẫn tới năng suất 
tăng. 
- Thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển thịnh đạt: có các xưởng thủ 
công (tác phường) luyện sắt, đóng thuyền . . . Hai " con đường tơ lụa " trên 
đất liền và trên biển cũng được thiết lập và mở rộng . 
-> Kinh tế thời Đường phát triển cao hơn so với các triều đại trước. 
B. Về chính trị - đối ngoại 
-Từng bước củng cố và hoàn thiện chính quyền từ trung ương xuống địa 
phương, làm cho bộ máy cai trị phong kiến được hoàn chỉnh . 
26
- Tuyển dụng quan lại bằng thi cử và tiến cử : (bên cạnh cử con em thân 
tín xuống các địa phương và giứ chức Tiết độ sứ , nhà Đường còn cử các 
công thần giữ chức Tiết độ sứ trấn ải các miền biên cương và bổ nhiệm 
nhiều chức quan cho những người đỗ đạt trong thi cử ) 
- Tiếp tục chính sách xâm lược và mở rộng lãnh thổ : xâm chiếm Nội Mông 
,Tây vực ,An Nam , Triều Tiên . . . Nhờ vậy ,Trung Quốc dưới thời Đường 
trở thành một đế quốc phong kiến phát triển nhất . 
- Cuối thời Đường, mâu thuẫn xã hội trở nên sâu sắc.Khởi nghĩa nông dân 
mà tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Hoàng Sào đã làm cho nhà Đường sụp đổ. 
C. Bài tập vận dụng, tìm tòi mở rộng : 
Hoạt động 4: hoạt động vận dụng , tìm tòi mở rộng 
* Bài tập vận dụng : 
Câu1: Chế độ ruộng đất nổi tiếng dưới thời Đường gọi là gì ? 
 A.Chế độ quân điền. B.Chế độ tịch điền. 
 C. Chế độ công điền. D. Chế độ lộc điền. 
Câu2: Chức tiết độ sứ dưới thời Đường là để 
 A.đi sứ. B.chỉ huy quân đội . 
 C.trấn ải các miền biên cương. D.phụ tá nhà vua . 
=> Đáp án : Câu 1- A Câu 2 - C 
 * Bài tập liên hệ thực tiễn & tìm tòi, mở rộng : 
- Hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta chống lại sự xâm lược 
của nhà Đường . 
 Đáp án của câu hỏi tìm tòi , mở rộng : 
- Các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta chống lại sự xâm lược của nhà 
Đường : 
27
+ Khởi nghĩa Đinh Kiến -Lí Tự Tiên ( 687 ) . 
+ Khởi nghĩa Mai Thúc Loan ( 713- 722) . 
+ Khởi nghĩa Phùng Hưng (776-791) . 
+ Khởi nghĩa Dương Thanh (819-820). 
+ Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ ( 905 ) 
* Hoạt động củng cố và giao nhiệm vụ về nhà : 
Giáo viên giao nhiệm vụ cho Học sinh làm việc ở nhà - Giáo viên yêu cầu 
học sinh đọc nội dung kiến thức trong sách giáo khoa,sau đó thể hiện được 
đặc điểm của triều Minh , triều Thanh và rút ra sự khác nhau cơ bản của 2 
triều đại phong kiến này ; liên hệ ,mở rộng về 2 triều đại phong kiến này . 
- Tìm hiểu trước Những thành tựu Văn hóa Trung Quốc thời phong kiến , 
nội dung tích hợp những môn học nào, những lĩnh vực nào ,ở đâu . . . của 
các lĩnh vực Văn hóa . 
Tiết 2 : Tuần 2 : Nội dung 3 và nội dung 4 : 
3. Trung Quốc thời Minh , Thanh . 
* Hoạt động 5 : hoạt động cặp đôi : 
- GV yêu cầu HS tìm hiểu về đặc điểm của triều Minh và triều Thanh ( Gợi 
ý : đặc điểm về Sự thành lập , kinh tế, chính trị ,đối ngoại ) rồi rút ra điểm 
khác nhau cơ bản giữa 2 triều đại phong kiến này . 
- Các cặp đôi gần nhau thảo luận , thống nhất ý kiến . 
- Các đại diện trình bày ý kiến , phản hồi ý kiến của nhau và bổ sung cho 
nhau . 
- GV nhận xét và chốt lại kiến thức chính . 
A. Sự thành lập nhà Minh, nhà Thanh: 
- Nhà Minh thành lập (1638- 1644), người sáng lập là Chu Nguyên 
28
Chương. 
- Nhà Thanh thành lập ( 1644- 1911) , do bộ tộc Mãn Thanh ở phía Đông 
Bắc Trung Quốc đã tràn vào cướp công của Lí Tự Thành lập ra triều Thanh 
. 
=> Sự khác nhau cơ bản giữa 2 triều đại : triều Minh là phong kiến nội tộc 
còn triều Thanh là phong kiến ngoại tộc . 
 B.Kinh tế : 
- Triều Minh : 
Từ đầu thế kỷ XVI, đã xuất hiện mầm mống kinh tế TBCN: 
+ Thủ công nghiệp: xuất hiện công trường thủ công lớn với quan hệ chủ - 
người làm thuê ( quan hệ chủ - thợ ) 
+ Thương nghiệp phát triển: xuất hiện nhiều nhà buôn lớn ; thành thị mở 
rộng và phồn thịnh như Bắc Kinh , Nam Kinh . . . 
+ Nông nghiệp : xuất hiện các thương nhân bao mua . . . 
=> Mầm mống kinh tế này là tiến bộ vì nó tiếp tục kế tục dòng chảy của 
Lịch sử : từ phong kiến sang TBCN . 
- Triều Thanh : 
- Đối nội: áp bức dân tộc, mua chuộc địa chủ người Hán. 
- Đối ngoại: Thi hành chính sách “ bế quan toả cảng” 
=> đã gây nên cuộc xung đột kịch liệt giữa thương nhân châu âu và phong 
kiến nhà Thanh . Cuộc xung đột đó làm cho chế độ phong kiến Trung Quốc 
suy yếu dần rồi sụp đổ hoàn toàn vào 1911 với cách mạng Tân hợi . 
 C.Về chính trị: 
- Triều Minh 
Tiếp tục củng cố nhà nước phong kiến trung ương tập quyền nhằm chấm 
29
dứt tình trạng hỗn chiến và mưu phản . Chính sách này là con dao 2 lưỡi 
đối với triều Minh vì một mặt nó giúp triều Mịnh củng cố bộ máy nhà nước 
phong kiến trung ương tập quyền và nâng cao quyền lực tuyệt đối của 
hoàng đế ; mặt khác nó làm cho tình trạng bao chiếm ruộng đất trở nên 
nghiêm trọng & nông dân bất bình nên các cuộc khởi nghĩa nông dân đã lật 
đổ triều Minh đồng thời nó cũng bẻ gãy mầm mống kinh tế tiến bộ thời 
Minh . 
- Triều Thanh : 
Tiếp tục củng cố nhà nước phong kiến trung ương tập quyền nhưng đã lỗi 
thời vì từ cuối XVIII đầu XIX thế giới đã chuyển sang Chủ nghĩa tư bản, 
chủ nghĩa đế quốc . 
D. Đối ngoại : 
Cả 2 triều đại Minh và Thanh đều tiếp tục chính sách bành trướng xâm 
lược . . . 
E. Bài tập vận dụng, tìm tòi mở rộng . 
Hoạt động 6: hoạt động vận dụng , tìm tòi mở rộng 
* Bài tập vận dụng : 
Câu1: Điểm mới trong tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến Trung 
 Quốc thời Minh là 
 A.có quan tiết độ sứ trấn giữ biên cương . 
 B.bỏ chức quan tiết độ sứ 
 C.bỏ chức thừa tướng và thái úy. 
 D.có chức quan thượng thư phụ trách các bộ thay thừa tướng và 
 thái úy 
Câu 2: Vì sao nhà Thanh thực hiện chính sách bế quan tỏa cảng ? 
30
 A.Nhằm ngăn chặn sự xâm nhập của phương Tây . 
 B. Để dễ dàng giám sát dân chúng . 
 C. Để thực hiện độc lập tự chủ của Trung Quốc . 
 D. Để bảo vệ lợi ích cho nhân dân Trung Quốc 
=> Đáp án : Câu 1- D Câu 2 - A 
* Bài tậpliên hệ thực tiễn & tìm tòi mở rộng : 
 Câu1:Điểm chung nhất trong chính sách đối ngoại của các triều đại phong 
kiến Trung Quốc là gì ? liên hệ với đường lối đối ngoại của Trung Quốc 
hiện nay . 
 Câu 2:Hãy kể tên những chiến thắng lừng lẫy của nhân dân ta trong các 
cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh ,Thanh . 
 Đáp án của phần tìm tòi mở rộng : 
 Câu 1: 
- Điểm chung nhất trong chính sách đối ngoại của các triều đại phong kiến 
Trung Quốc là : bành trướng xâm lược . . . 
- Liên hệ với đường lối đối ngoại của Trung Quốc hiện nay: Hiện nay, 
Trung Quốc vẫn liên tục dùng nhiều thủ đoạn tinh vi và xảo quyệt để xâm 
chiếm các vùng biển,hải đảo thuộc chủ quyền biển đảo của nhiều nước 
châu Á như Việt Nam , Nhật Bản , Phi-líp -pin . . . 
Câu 2: 
Những chiến thắng lừng lẫy của quân dân ta trong các cuộc kháng chiến 
chống quân xâm lược Minh, Thanh : 
- Chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang ( trong kháng chiến chống quân 
Minh xâm lược ). 
- Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa ( trong kháng chiến chống quân Thanh 
31
xâm lược ) 
 4. Văn hóa Trung Quốc thời phong kiến . 
* Hoạt động 7 : hoạt động nhóm : GV chia lớp thành 4 nhóm tiến hành 
thảo luận nhóm kết hợp với hoạt động cặp đôi ở phần tranh luận của những 
câu hỏi tư duy với những nội dung cụ thể sau : 
Nhóm 1: Trình bày về tư tưởng và sức lan tỏa của nó đến Việt Nam . 
Nhóm 2 : Trình bày về Sử học , Văn học và sức lan tỏa của nó đến các thời 
kì sau ở Trung Quốc và đến Việt Nam . 
Nhóm 3 : Trình bày về các lĩnh vực Toán học , Thiên văn học, Y dược và 
liên hệ với Việt Nam . 
Nhóm 4: Trình bày về Kĩ thuật và Kiến trúc Nghệ thuật . 
HS : Làm việc với SGK và trao đổi theo nhóm . 
GV : Quan sát HS làm việc và hỗ trợ kịp thời cho HS nếu cần 
GV: Yêu cầu HS của các nhóm trao đổi, nhận xét và bổ sung cho nhau 
GV: GV chốt lại ý chính đồng thời yêu cầu HS đối chiếu và tự chỉnh sữa 
Một số hình ảnh về hoạt động của cô và trò trong giờ học : 
32
33
34
A. Tư tưởng: ( Sản phẩm của nhóm 1 ) 
Khổng Tử
-Nho giáo giữ vai trò quan trọng trong hệ tư tưởng phong kiến . Người đầu 
tiên khởi xướng Nho học là Khổng Tử . Nho giáo trở thành công cụ sắc 
bén phục vụ cho nhà nước phong kiến tập quyền, trở thành cơ sở lí luận và 
tư tưởng của chế độ phong kiến Trung Quốc bởi tư tưởng trung quân ái 
quốc và các quan niệm về các mối quan hệ phục tùng giữa vua - tôi, cha - 
con , chồng - vợ ; bởi những chuẩn mực về người quân tử , (ngũ thường : 
nhân , nghĩa , lễ ,trí , tín )và những chuẩn mực về người phụ nữ ( tứ đức : 
Công ,dung , ngôn , hạnh ) . . . 
Phần hoạt động cặp đôi : đại diện các cặp đôi tranh luận : 
+ Ý kiến 1 : tư tưởng Nho giáo có sức lan tỏa sâu rộng đối với chế độ 
phong kiến Châu Á trong đó có Việt Nam và nó ảnh hưởng đến cả xã hội 
35
hiện đại ngày nay . 
+ ý kiến 2: tư tưởng Nho giáo chỉ tồn tại trong quĩ đạo của xã hội phong 
kiến Châu Á . 
GV nhận xét và chốt ý : 
 Tư tưởng Nho giáo có sức lan tỏa sâu rộng đối với nhiều nước phong kiến 
châu Á trong đó có Việt Nam . Cũng giống như Trung Quốc , ở Việt Nam 
thời phong kiến ngôi vua được ấn định theo chế độ cha truyền con nối : 
 Con vua thì lại làm vua . 
 Con sải ở chùa thì quét lá đa . 
 Các mối quan hệ phục tùng ở trong chế độ phong kiến Việt Nam cũng 
rất nặng nề : bề tôi luôn phải phục tùng vua cho dù vua sai , con luôn phải 
phục tùng cha , vợ luôn phải phục tùng chồng một cách vô điều kiện ; tư 
tưởng trọng nam khinh nữ . . . Ngày nay, trải qua nhiều thăng trầm của 
Lịch sử , với sự thiết lập của nhà nước XHCN tiến bộ thì Nho giáo không 
còn là hệ tư tưởng thống trị nữa bởi nó là sản phẩm của giai cấp phong kiến 
tập quyền Trung Quốc và nó phục vụ cho quyền lợi tối cao của chế độ 
phong kiến Trung Quốc nói riêng và chế độ phong kiến châu Á nói chung . 
Nó nhạt phai theo thời gian nhưng tư tưởng của nó không hoàn toàn mất đi 
. Ở đâu đó trong các làng xã của nông thôn và cả ở nhiều vùng đô thị vẫn 
còn tàn dư của tư tưởng phong kiến như trọng nam khinh nữ , tư tưởng phải 
phục tùng của người phụ nữ, người con trong gia đình , những chuẩn mực 
của người phụ nữ . . . 
- Phật giáo ở Trung Quốc cũng thịnh hành nhất là vào thời Đường.Các nhà 
sư Trung Quốc như Huyền Trang ,Nghĩa Tĩnh đã tìm đường sang Ấn Độ để 
tìm hiểu giáo lí của đạo Phật . Phật giáo khuyên con người sống từ bi , 
hướng thiện đề hướng tới kiếp luân hồi nhân quả như trong dân gian ta 
thường nói: ở hiền gặp lành , ác giả ác báo . Chính tư tưởng nhân đạo của 
36
đạo Phật làm cho nó trở thành sợi dây gắn kết nhân dân đặc biệt là trong 
những thời điểm chống ngoại xâm . 
Phần hoạt động cặp đôi : đại diện các cặp đôi tranh luận : 
+ Ý kiến 1 : Phật giáo mất dần vai trò trong giai cấp thống trị bởi thuyết 
định mệnh . 
+ Ý kiến 2 : Phật giáo mất dần vai trò trong giai cấp thống trị bởi nó là tôn 
giáo của nhân dân . 
GV nhận xét , bổ sung và chốt ý . 
 Bên cạnh những thành tựu nổi bật thì hạn chế của Phật giáo mà nổi bật 
là thuyết định mệnh khuyên con người an phận , thủ tiêu đấu tranh mà 
trong lúc đấu tranh là động lực của sự phát triển ,đã làm cho nó mất dần vai 
trò trong giai cấp thống trị (các triều đình phong kiến và cả trong các nhà 
nước XHCN ngày nay) . Nó có xu hướng đi sâu vào trong đời sống nhân 
dân . Trong phần kết của kiệt tác Truyên Kiều , danh nhân văn hóa thế 
giới Nguyễn Du vẫn sử dụng thuyết định mệnh của nhà Phật để giải thích 
cho số phận của con người trong lúc thực chất đó là tội ác của xã hội 
phong kiến trong giai đoạn chiều tà bóng xế của nó . 
 Cho hay muôn sự tại trời . . . 
 Tuy nhiên , hạn chế của Nguyễn Du là hạn chế có thể chấp nhận được bởi 
đây là hạn chế mang tính giai cấp và tính thời cuộc . 
B. Sử học và Văn học : ( sản phẩm của nhóm 2 ) 
- Sử học : 
Sử học ở Trung Quốc phát triển sớm . Từ thời Tây Hán đã trở thành lĩnh 
vực nghiên cứu độc lập mà người đặt nền móng là Tư Mã Thiên với tác 
phẩm nổi tiếng là Tư Mã Thiên sử kí . Đến thời Đường, cơ quan biên soạn 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_day_hoc_tich_hop_lien_mon_bai_trung_qu.pdf