Sáng kiến kinh nghiệm Công tác xây dựng phát triển vốn tài liệu của Thư viện Trường THCS Hồng Thủy - Thực trạng và giải pháp

Sáng kiến kinh nghiệm Công tác xây dựng phát triển vốn tài liệu của Thư viện Trường THCS Hồng Thủy - Thực trạng và giải pháp

Thực hiện nghị quyết IX của Trung ương Đảng, để góp phần thúc đẩy nhanh

chóng quá trình hội nhập kinh tế quốc tế; với chức năng và nhiệm vụ đặc thù của nhà

trường, Trường THCS Hồng Thủy trong nhiều năm qua đặc biệt chú trọng đến việc

đổi mới giáo dục và đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu phương

pháp dạy và học có hiệu quả nhằm cung cấp, bồi dưỡng cho đất nước những nhân tài

cho tương lai, có đầy đủ phẩm chất đạo đức, là con ngoan trò giỏi, những mầm non

tướng lai của đất nước trong giai đoạn đổi mới.

Cùng với các hoạt động khác của Nhà trường, hoạt động Thông tin - thư viện

không ngừng được chú trọng và đầu tư nhằm nâng cao hiệu quả phục vụ thông tin

cho đội ngũ cán bộ, giáo viên và học sinh trong và ngoài nhà trường

Bên cạnh những thành tích và kết quả mà Thư viện Trường THCS Hồng Thủy

đạt được việc phát triển vốn tài liệu, phát triển nguồn tin cũng đang còn nhều bất cập

cần phải nghiên cứu và tìm ra các giải pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng nguồn

tin. Vì vậy, việc chọn đề tài nghiên cứu “Công tác xây dựng phát triển vốn tài liệu

của Thư viện Trường THCS Hồng Thủy - Thực trạng và giải pháp” có ý nghĩa

lý luận và thực tiễn rất quan trọng trong việc nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên

cứu của Trường THCS Hồng Thủy nói chung và Thư viện các trường học nói riêng

pdf 30 trang Người đăng phuongnguyen22 Ngày đăng 04/03/2022 Lượt xem 945Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Công tác xây dựng phát triển vốn tài liệu của Thư viện Trường THCS Hồng Thủy - Thực trạng và giải pháp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trong tuÇn; giíi thiÖu s¸ch míi vµ tr­ng bµy s¸ch b¸o vµo nh÷ng 
ngµy lÔ lín trong n¨m. 
 Th­ viÖn ®· hoµn thµnh tèt c¸c néi dung hå s¬ th­ viÖn theo ®óng kÕ ho¹ch 
cña tõng th¸ng. Hµng th¸ng th­ viÖn ®Òu bæ sung thªm c¸c lo¹i b¸o míi nh­: B¸o 
Qu¶ng B×nh, Tµi hoa trÎ, Gi¸o dôc thêi ®¹i, T¹p chÝ thÕ giíi trong ta, NhËt LÖ .... 
 Th­ viÖn ®· phèi hîp chÆt chÏ víi ®éi ngò gi¸o viªn chñ nhiÖm vµ ®éi ngò c¸n 
sù cña tõng líp tæ chøc viÖc ®äc vµ m­în s¸ch mét c¸ch cã hiÖu qu¶ nh»m ®¸p øng 
nhu cÇu phÇn lín cña häc sinh. 
1.3.1 Chức năng và nhiệm vụ của Thư viện Trường 
 Thư viện là một bộ sưu tập có tổ chức các loại sách, ấn phẩm định kỳ hoặc các 
tài liệu khác và nhân viên phục vụ có trách nhiệm tổ chức cho bạn đọc sử dụng các 
tài liệu đó nhằm mục đích thông tin, nghiên cứu, văn hoá, giáo dục hoặc giải trí. 
 Víi chøc n¨ng l­u tr÷ vµ lu©n chuyÓn s¸ch, b¸o; th«ng qua néi dung s¸ch, b¸o 
th­ viÖn gãp phÇn vµo viÖc n©ng cao chÊt l­îng d¹y vµ häc, tuyªn truyÒn ®­êng lèi 
chÝnh s¸ch cña §¶ng vµ Nhµ n­íc, x©y dùng thÕ giíi quan khoa häc, nÕp sèng v¨n 
minh cho gi¸o viªn vµ häc, Thư viện Trường THCS Hồng Thủy ra đời nhằm thực 
hiện các chức năng, nhiệm vụ sau: 
* Chức năng: 
 Thư viện góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên, bồi dưỡng 
kiến thức cơ bản về khoa học và xây dựng thói quen tự học, tự nghiên cứu cho học 
sinh tạo cơ sở từng bước thay đổi phương pháp giảng dạy và học tập, đồng thời thư 
viện tham gia tích cực vào việc bồi dưỡng tư tưởng chính trị xây dựng nếp sống văn 
hoá mới cho các thành viên của nhà trường. 
S¸NG KIÕN KINH NGHIÖM LµM C¤NG t¸c TH¦ VIÖN 
 Tr­êng THCS HåNG THñY 
CBTV: TrÇn ThÞ Mai Lý 
12 
Thư viện trường Phổ thông thuộc thư viện Khoa học chuyên ngành Giáo dục 
và Đào tạo, nằm trong hệ thống thư viện chung và thực hiện nghiêm chỉnh những 
văn bản quy phạm pháp luật về công tác thư viện của Nhà nước. 
 Thư viện chuyên thực hiện chức năng giáo dục, tham gia vào việc giảng dạy, 
học tập của thầy và trò; nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ, giáo viên và học 
sinh trong nhà trường. 
 Với chức năng thông tin: Thư viện luôn đáp ứng nhu cầu tin của bạn đọc trong 
nhà trường. 
 Ngoài chức năng giáo dục và thông tin: Thư viện trường còn là trung tâm văn 
hoá, giải trí cung cấp kiến thức xã hội và nâng cao tầm hiểu biết của độc giả. 
* Nhiệm vụ: 
 Cung ứng cho giáo viên và học sinh đầy đủ các loại sách giáo khoa, sách tham 
khảo, sách nghiệp vụ, các loại từ điển, tác phẩm kinh điển để tra cứu và các loại sách 
báo cần thiết khác, nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập và tự bồi 
dưỡng thường xuyên của giáo viên và học sinh. 
 Sưu tầm và giới thiệu rộng rãi trong cán bộ, giáo viên và học sinh những sách 
báo cần thiết của Đảng, Nhà nước và của ngành Giáo dục và Đào tạo, phục vụ giảng 
dạy, học tập, nghiên cứu khoa học giáo dục, bổ sung kiến thức của các bộ môn khoa 
học, góp phần vào việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. 
 Tổ chức thu hút toàn thể giáo viên và học sinh tham gia sinh hoạt thư viện, 
thông qua các hoạt động phù hợp với chương trình và kế hoạch dạy học, tìm hiểu 
nhu cầu của giáo viên và học sinh, giúp họ chọn sách, đọc sách có hệ thống, biết 
cách sử dụng bộ máy tra cứu sách, tra cứu thư mục nhằm sử dụng triệt để kho sách, 
nhất là các sách nghiệp vụ và sách tham khảo. 
 Phối hợp hoạt động với các thư viện trong ngành (thư viện các viện nghiên 
cứu giáo dục, các trường đại học, cao đẳng, THCN) và các thư viện địa phương (thư 
viện xã, phường, thị trấn, quận, huyện, thị xã, tỉnh, thành phố) để chủ động khai 
thác, sử dụng vốn sách báo, trang thiết bị chuyên dùng, giúp đỡ kinh nghiệm, tổ 
chức hoạt động đào tạo và bồi dưỡng về nghiệp vụ; liên hệ với các cơ quan phát 
hành trong và ngoài ngành, các tổ chức chính trị, kinh tế, xã hội, các nhà tài trợ.... 
S¸NG KIÕN KINH NGHIÖM LµM C¤NG t¸c TH¦ VIÖN 
 Tr­êng THCS HåNG THñY 
CBTV: TrÇn ThÞ Mai Lý 
13 
nhằm huy động các nguốn vốn kinh phí ngoài ngân sách và các loại sách báo, tạp 
chí, tư liệu để đảm bảo nguồn vốn bổ sung, làm phong phú nội dung kho sách và 
tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật thư viện. 
 Tổ chức quản lý theo đúng nghiệp vụ thư viện, có sổ sách quản lý chặt chẽ, 
bảo quản giữ gìn sách báo tránh hư hỏng, mất mát, thường xuyên thanh lọc sách báo 
cũ, rách nát, lạc hậu, kịp thời bổ sung các loại sách, tài liệu mới (kể cả băng hình, 
băng tiếng, đĩa CD ROM, tranh ảnh và bản đồ giáo dục); sử dụng và quản lý chặt 
chẽ kinh phí thư viện thu được theo đúng mục đích; có kế hoạch chủ động tiếp thu 
sự phát triển của mạng lưới thông tin - thư viện điện tử, từng bước đưa các trang 
thiết bị hiện đại phục vụ công tác quản lý thư viện phục vụ bạn đọc. 
 Tổ chức phục vụ cho các đối tượng bạn đọc sử dụng vốn tài liệu thư viện; bố 
trí thời gian phục vụ phù hợp với điều kiện làm việc và học tập của giáo viên và học 
sinh trong nhà trường; đẩy mạnh các hoạt động phục vụ tài liệu ngoài thư viện nhằm 
tạo điều kiện thuận lợi cho người sử dụng; không đặt ra những quy định làm hạn chế 
quyền sử dụng sách báo, tài liệu trong thư viện của người đọc. 
 Phát triển vốn tài liệu phù hợp với tính chất, nhiệm vụ và đối tượng phục vụ 
của Thư viện. Thực hiện theo định kỳ việc thanh lọc ra khỏi kho các loại tài liệu 
không còn giá trị sử dụng, tài liệu hư nát không thể phục hồi. 
 Thực hiện các công tác nghiệp vụ; tất cả các ấn phẩm được đăng kí, mô tả, 
phân loại, tổ chức mục lục, sắp xếp đúng nghiệp vụ thư viện. 
 Có bảng hướng dẫn sử dụng tài liệu theo đúng nội quy của thư viện, Thư viện 
còn biên soạn được 4 bản thư mục phục vụ cho công tác giảng dạy và học tập của 
học sinh. 
 Có biểu đồ phát triển từng kho sách và bảng theo dõi tình hình đọc sách của 
giáo viên và học sinh hàng tháng. 
S¸NG KIÕN KINH NGHIÖM LµM C¤NG t¸c TH¦ VIÖN 
 Tr­êng THCS HåNG THñY 
CBTV: TrÇn ThÞ Mai Lý 
14 
biÓu ®å khoa s¸ch
 n¨m häc 2010-2011
798 746
3516
5060
140
0
226
366
938
746
3742
5426
0
1000
2000
3000
4000
5000
6000
S¸ch gi¸o khoa S¸ch gi¸o viªn S¸ch tham kh¶o Céng
 Tñ s¸ch
S
è
l
­
î
n
g
Mang sang
Mua bæ sung míi
Tæng sè trong n¨m
 Lưu giữ, bảo quản vốn tài liệu như: sách, báo, tạp chí, phương tiện, trang thiết 
bị, cơ sở vật chất và các tài sản khác của Thư viện. 
 Phổ biến rộng rãi, kịp thời vốn tài liệu Thư viện bằng các hình thức thông tin 
thư mục; hướng dẫn tra cứu và các hình thức thông tin tuyên truyền khác, phát huy 
triệt để nội dung vốn tài liệu có trong Thư viện nhằm phục vụ cho nhiệm vụ giáo dục 
và đào tạo của Nhà trường. 
 Hướng dẫn cho tất cả học sinh mới vào trường cách tra cứu thông tin. 
 Tổ chức cho cán bộ thư viện đi tập huấn về chuyên môn, nghiệp vụ thư viện; 
tạo điều kiện cho cán bộ Thư viện nâng cao trình độ nghiệp vụ, chuyên môn. 
S¸NG KIÕN KINH NGHIÖM LµM C¤NG t¸c TH¦ VIÖN 
 Tr­êng THCS HåNG THñY 
CBTV: TrÇn ThÞ Mai Lý 
15 
 Xác định rõ những chức năng, nhiệm vụ trên trong hoạt động thông tin, Thư 
viện Trường THCS Hồng Thủy đang cố gắng thực hiện tốt những nhiệm vụ đặt ra để 
đưa Thư viện ngày càng phát triển hơn. 
1.4. Cơ cấu tổ chức và hoạt động của trường THCS Hồng Thuỷ 
 * Cơ cấu tổ chức: 
 Về đội ngũ giáo viên : Đến thời điểm này tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên 
nhà trường có 45 người; trong đó BGH: 02, giáo viên: 38, nhân viên: 05. 
 + Ban giám hiệu có 2 đồng chí: 
 - Võ Thành Đồng: Phụ trách chung, phổ cập THCS 
 - Lê Đình Lý : Phụ trách chuyên môn, công đoàn 
 * Nhà trường có các tổ chức đoàn thể sau: 
 -Chi bộ có 15 đảng viên: Bí thư Võ Thành Đồng 
 Phó bí thư : Lê Đình Lý 
 - Công đoàn cơ sở có 45 đoàn viên và lao động. 
 - Chi đoàn có 35 đồng chí do đồng chí Lê Thị Hải Lý làm bí thư phụ trách. 
 - Liên đội có 17 chi đội. 
 * Về trình độ chuyên môn: 
 Đại học có 16 đồng chí; Cao đẳng: 25 đồng chí; Trung cấp 04 đồng chí 
 Giáo viên chia làm 3 tổ chuyên môn: 
 + Tổ Khoa học tự nhiên 
 + Tổ Hoá - Sinh 
 + Tổ Khoa học xã hội. 
 Các tổ chức: Nhà trường; Công đoàn; Đoàn thanh niên, Đội thiếu niên tiền phong 
chịu sự lãnh đạo trực tiếp của chi bộ và có sự kết hợp chặt chẽ với nhau. 
* Về công tác thư viện: 
 Công tác thông tin thư viện là một thiết chế văn hoá giáo dục và thông tin khoa 
học đảm bảo tổ chức sử dụng vốn tài liệu hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả nhất. Tổ chức 
công tác thông tin thư viện là nhằm thiết lập một cơ cấu tổ chức thích hợp cho sự tồn 
taị và phát triển (như xây dựng hệ thống phòng ban, quy định nhiệm vụ, chức năng, 
xếp đặt cán bộ đúng khả năng chuyên môn, mua sắm trang thiết bị); lập kế hoạch, 
S¸NG KIÕN KINH NGHIÖM LµM C¤NG t¸c TH¦ VIÖN 
 Tr­êng THCS HåNG THñY 
CBTV: TrÇn ThÞ Mai Lý 
16 
đào tạo cán bộ và hướng dẫn nghiệp vụ. Công tác tổ chức thông tin thư viện là tổ 
chức hai nhóm công việc: công tác kỹ thuật nghiệp vụ và công tác phục vụ người 
dùng tin với các nhiệm vụ như: tổ chức định mức lao động, tổ chức phân công lao 
động hợp lý tổ chức công tác phục vụ người dùng tin, quy trình kỹ thuật thông tin 
thư viện tổ chức đào tạo và chỉ đạo nghiệp vụ 
 Một thư viện muốn hoạt động tốt cần phải có một cơ cấu tổ chức tốt. Tổ chức 
trong thư viện được chia thành các phòng, ban và chịu sự chỉ đạo của cán bộ thư 
viện theo quy tắc nhất định. Sự thống nhất giữa các phòng, ban sẽ quyết định chất 
lượng hoạt động của hệ thống thư viện. 
 Ban điều hành Thư viện bao gồm một phó Hiệu Trưởng trực tiếp chịu trách 
nhiệm và điều hành chung mọi hoạt động của Thư viện đồng thời chịu trách nhiệm 
trước Phòng Giáo dục và Đào tạo về việc thực hiện chức năng và nhiệm vụ của Thư 
viện đã được Đảng uỷ và cấp phòng giáo dục giao phó. 
 Dưới Ban điều hành của Thư viện có nhân viên làm công tác thư viện có nhiệm 
vụ làm tất cả các công tác thư viện như: bổ sung, phân loại, xếp giá, lưu trữ và bảo 
quản vốn tài liệu. 
 Về việc quản lý thư viện: Ban quản lý Thư viện gồm một cán bộ chuyên quản 
lý chung mọi hoạt động và sự phát triển của Thư viện cũng như việc tiếp nhận nguồn 
kinh phí của Nhà trường và nguồn ngân sách của Nhà nước. Ngoài ra, Ban quản lý 
còn chịu trách nhiệm việc phát triển vốn tài liệu, số lượng tài liệu bổ sung hay loại 
bỏ, đầu tư trang thiết bị và các hoạt động khác. Bộ phận nghiệp vụ và phục vụ bạn 
đọc đều hoạt động dưới sự chỉ đạo của Ban giám hiệu phụ trách Thư viện. Cán bộ có 
trình độ chuyên môn nghiệp vụ thực hiện các hoạt động hỗ trợ cho công tác phục vụ 
bạn đọc như bổ sung tài liệu, xử lý tài liệu, phân loại tài liệu, làm phích, làm sổ đăng 
kí cá biệt, làm thẻ cho học sinh. Có đủ các loại hồ sơ đúng theo quy định để theo dõi 
hoạt động của thư viện. 
 Bên cạnh đó, cán bộ thư viện cần phải xem xét tài liệu mới mà nhà xuất bản 
gửi đến để chọn ra tài liệu thích hợp cần bổ sung. Tất cả các hoạt động trên đều 
nhằm mục đích phục vụ tốt công tác bạn đọc. 
S¸NG KIÕN KINH NGHIÖM LµM C¤NG t¸c TH¦ VIÖN 
 Tr­êng THCS HåNG THñY 
CBTV: TrÇn ThÞ Mai Lý 
17 
 Các phòng trong thư viện đều tập hợp tất cả các loại sách, báo, tạp chí và các 
loại sách tham khảo được phục vụ tại chỗ cho nhu cầu tin, giảng dạy, học tập của 
cán bộ giáo viên và học sinh. Với mô hình tổ chức trên Thư viện trường THCS Hồng 
Thủy đã thực hiện tốt công tác phục vụ bạn đọc. Ngoài ra thư viện còn cải tiến mở 
rộng phạm vi các loại hình tài liệu nhằm làm phong phú thêm kho sách. 
* Nhu cầu tin của nhóm người dùng tin là cán bộ giảng dạy: 
 Cán bộ và giáo viên trong nhà trường là những người có trình độ từ trung cấp 
trở lên. Chính vì vậy loại hình tài liệu mà họ quan tâm chủ yếu là những tài liệu phục 
vụ cho công tác giảng dạy, nghiên cứu chuyên môn cấp Trường, cấp Bộ, cấp Nhà 
nước. 
 Nhu cầu tin của cán bộ và giáo viên trong trường THCS Hồng Thủy vừa mang 
tính chất tổng hợp vừa mang tính cụ thể vì các nghành khoa học ngày càng phát triển 
có xu hướng chuyên sâu hoặc kết hợp với nhau nên họ phải thu thập thông tin vừa 
thích hợp vừa chi tiết. Nội dung thông tin cần đầy đủ, kịp thời và có tính chính xác 
cao. 
 Ngoài các loại sách, báo, tạp chí, 55% trong số cán bộ giáo viên, nhân viên đến 
Thư viện đều có nhu cầu đối với các loại sách tham khảo tiếng nước ngoài, đặc biệt 
là tiếng Anh, Trung; 50% cán bộ có nhu cầu sử dụng tạp chí tiếng Anh. Ngoài ra, 
cán bộ trong Trường còn sử dụng tài liệu dưới hình thức sao chép (30%). Hầu hết, 
tài liệu sao chép là những tài liệu quý hiếm, tài liệu không công bố, các nguồn tặng 
biếu, nguồn lưu chiểu 
 Vì cán bộ giảng dạy là những người quyết định trực tiếp đến chất lượng đào 
tạo của nhà trường nên Thư viện trường THCS Hồng Thủy đã đặc biệt quan tâm và 
tạo mọi điều kiện đáp ứng tốt nhu cầu tin đối với đối tượng này. Đồng thời, Thư viện 
cũng gửi các tài liệu mới đến từng bộ môn để họ có cơ hội nắm bắt thông tin một 
cách nhanh nhất, cập nhật nhất. 
* Nhu cầu tin của nhóm người dùng tin là học sinh: 
 Học sinh là nhóm người dùng tin có số lượng đông đảo nhất chiếm 90-95% 
tổng số người sử dụng tin của Thư viện. Nhu cầu tin của học sinh được chia làm hai 
giai đoạn: 
S¸NG KIÕN KINH NGHIÖM LµM C¤NG t¸c TH¦ VIÖN 
 Tr­êng THCS HåNG THñY 
CBTV: TrÇn ThÞ Mai Lý 
18 
 Những năm đầu, khối lượng kiến thức ít hơn lên học sinh chủ yếu mượn các 
loại sách giáo khoa, sách tham khảo về các môn học như: toán, lý, hoá, anh ,văn 
 Hai năm cuối, khối lượng kiến thức nhiều nên học sinh chủ yếu mượn các loại 
sách giáo khoa và các tài liệu tham khảo và ít mượn các loại sách, báo tạp khác ít 
liên quan đến môn học hơn. 
 Ngoài các giáo trình bắt buộc, Thư viện còn đáp ứng các loại tài liệu giải trí 
đối với học sinh như sách văn học, truyện ngắn, bách khoa toàn thư, báo, tạp chí 
 Xác định đặc điểm người dùng tin và nhu cầu tin trong hoạt động thông tin thư 
viện, Thư viện trường THCS Hồng Thủy đã đáp ứng nhu cầu tin của cán bộ, giáo 
viên và học sinh một cách tối đa.Trong những năm gần đây, Thư viện đã thành công 
trong công tác phục vụ bạn đọc và điều này được thể hiện qua số lượng bạn đọc đến 
Thư viện ngày càng đông. 
* Hoạt động của thư viện: 
 Hàng năm thư viện lập ra những kế hoạch bổ sung cụ thể giúp cho thư viện chủ 
động tiến hành bổ sung vốn tài liệu của mình một cách liên tục và có hệ thống. 
Trước khi tiến hành bổ sung cán bộ thư viện thường xuyên tiến hành nghiên cứu tìm 
hiểu nhu cầu của bạn đọc, chương trình học của nhà trường, nhu cầu nghiên cứu 
giảng dạy và học tập của giáo viên và học sinh để tiến hành lựa chọn tài liệu bổ sung 
vào thư viện một cách phù hợp. Ngoài ra cán bộ thư viện còn dựa vào các bản thư 
mục, mục lục giới thiệu sách mới của các nhà xuất bản, nhà phát hành sách để lên kế 
hoạch bổ sung những tài liệu cần thiết và phù hợp với chức năng của thư viện và 
phục vụ tốt nhu cầu của bạn đọc. Sau đó thư viện tiến hành bổ sung theo những 
phương thức: Mua tại các nhà xuất bản, cơ quan phát hành sách và tranh thủ sự giúp 
đỡ, biếu tặng của các tổ chức cá nhân. 
 Đối với giáo viên: Mỗi tháng một giáo viên đọc sách trong thư viện 15 lượt, đảm 
bảo 100 %. 
 Đối với học sinh : Mỗi tháng học sinh đọc sách 16 lượt / học sinh, đảm bảo 85% 
 Thư viện có nội dung hoạt động phù hợp với giáo dục toàn diện. Phục vụ cho 
hoạt động ngoại khóa của nhà trường . 
S¸NG KIÕN KINH NGHIÖM LµM C¤NG t¸c TH¦ VIÖN 
 Tr­êng THCS HåNG THñY 
CBTV: TrÇn ThÞ Mai Lý 
19 
 Tình hình đọc sách trong thư viện của giáo viên và học sinh trong nhà trường 
luôn diễn ra thường xuyên và đúng nguyên tắc. Thư viện luôn mở cửa thường xuyên 
để bạn đọc vào thư viện đọc sách. 
S¸NG KIÕN KINH NGHIÖM LµM C¤NG t¸c TH¦ VIÖN 
 Tr­êng THCS HåNG THñY 
CBTV: TrÇn ThÞ Mai Lý 
20 
Ch­¬ng II: Thùc tr¹ng c«ng t¸c ph¸t triÔn vèn tµi liÖu 
t¹i th­ viÖn tr­êng THCS Hång Thñy. 
2.1 Vai trò của công tác phát triển vốn tài liệu trong hoạt động thông tin thư 
viện tại các Trường THCS nói chung và Trường THCS Hồng Thủy nói riêng 
2.1.1 Vai trò của công tác phát triển vốn tài liệu trong hoạt động thông tin thư 
viện của hệ thống các Trường THCS. 
 Vốn tài liệu được coi là di sản văn hoá, tiềm lực và niềm tự hào của thư viện. Nó 
chỉ ra sự phát triển về trí tuệ, văn minh của một Quốc gia, một dân tộc. Vốn tài liệu 
chứa đựng những tri thức kinh nghiệm của loài người được truyền lại từ thế hệ này 
qua thế hệ khác, sự tiến bộ của loài người có được là nhờ tiếp thu, khai thác và phát 
triển những tri thức của các thế hệ trước để lại. Nội dung của vốn tài liệu càng phong 
phú, loại hình tài liệu càng đa dạng thì khả năng đáp ứng nhu cầu càng lớn và nó 
càng có sức thu hút càng cao đối với người sử dụng. Một thư viện sẽ có khối lượng 
bạn đọc đông đảo nếu Thư viện đó có vốn tài liệu phong phú, đa dạng, phù hợp với 
nhu cầu tin của bạn đọc và đặc biệt là phải cập nhật với trình độ phát triển khoa học 
công nghệ trong nước và thế giới. 
 Vốn tư liệu là cơ sở, tiền đề cho sự hình thành, tồn tại và phát triển của thư viện. 
Pháp lệnh thư viện đã qui định, muốn thành lập một thư viện trong các trường THCS 
phải có bốn điều kiện: vốn tài liệu; độc giả; cơ sở vật chất và các trang thiết bị 
chuyên dụng; cán bộ chuyên môn, nghiệp vụ. Vốn tư liệu giúp thư viện hoàn thành 
được chức năng, nhiệm vụ của mình, quan trọng nhất là phục vụ nhu cầu của độc giả 
trong trường. Trong đó, nhu cầu của độc giả luôn luôn thay đổi và không ngừng phát 
triển, vì vậy cán bộ thông tin thư viện làm việc trong lĩnh vực này không chỉ có tri 
thức rộng cần có chính sách bổ sung vốn tư liệu thường xuyên và hợp lý. 
 Phát triển vốn tài liệu được coi là quá trình làm cho các nhu cầu thông tin của người 
dùng tin được đáp ứng kịp thời và tiết kiệm bằng cách sử dụng các nguồn lực thông 
tin sinh ra bên trong và bên ngoài của tổ chức đó. Để phát triển nguồn vốn tài liệu, 
bất cứ cơ quan thông tin nào đều phải tiến hành thường xuyên công tác bổ sung vốn 
tài liệu. Bổ sung vốn tài liệu là quá trình lựa chọn có hệ thống và thu thập theo kế 
S¸NG KIÕN KINH NGHIÖM LµM C¤NG t¸c TH¦ VIÖN 
 Tr­êng THCS HåNG THñY 
CBTV: TrÇn ThÞ Mai Lý 
21 
hoạch những tài liệu đưa vào thư viện làm tăng cường về mặt số lượng và chất lượng 
vốn tài liệu của thư viện đồng thời loại bỏ những tài liệu đã lỗi thời, không phù hợp. 
 Theo thông tư số 30 – VH/TT ngày 17/03/1971 của Bộ Văn hoá hướng dẫn về 
thi hành Quyết định số 178/CP của Hội đồng Chính phủ về công tác thư viện đã đề 
cập đến vấn đề bổ sung sách báo của thư viện như sau : “Bổ sung sách báo cho thư 
viện là công tác then chốt về mặt chất lượng của kho sách thư viện, việc bổ sung 
sách báo phải được làm thường xuyên và có kế hoạch. Uỷ ban hành chính các cấp, 
các ngành quản lý thư viện cần căn cứ vào tính chất, đặc điểm và yêu cầu trong loại 
thư viện để cung cấp kinh phí cho các thư viện có đủ điều kiện làm cho kho sách của 
mình càng phong phú. Ngoài các loại sách báo mới xuất bản, các thư viện còn có 
nhiệm vụ bổ sung các loại sách quý cần thiết mà thư viện còn thiếu bằng cách sưu 
tầm trong nhân dân hoặc trao đổi giữa các thư viện” 
 Hầu hết, mọi đối tượng vật chất nào truyền đạt thông tin tư tưởng hoặc cảm 
giác đều có thể thuộc vào vốn tài liệu của thư viện. Vốn tài liệu là một tập hợp có hệ 
thống các xuất bản phẩm và các vật mang tin được lựa chọn phù hợp với thư viện và 
nhu cầu bạn đọc, được đưa ra sử dụng và bảo quản trong suốt thời gian mà nó còn có 
ý nghĩa. 
 Trong giai đoạn đổi mới của đất nước, giáo dục đào tạo nói chung và giáo dục 
THCS nói riêng có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Nghị quyết Hội nghị Lần thứ 2 Ban 
chấp hành Trung ương Đảng (Khoá VIII) đã chỉ rõ: “Muốn tiến hành công nghiệp 
hoá, hiện đại hoá thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục - đào tạo, phát huy nguồn 
lực con người, yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền vững. Thực sự coi giáo 
dục - đào tạo là quốc sách hàng đầu. Nhận thức sâu sắc giáo dục - đào tạo cùng tạo 
cùng với khoa học và công nghệ là nhân tố quyết đinh tăng trưởng và phát triển xã 
hội...” 
 Nhận thức rõ trách nhiệm lớn lao trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hoá 
đất nước ngành giáo dục nói chung và giáo dục đào tạo THCS nói riêng không 
ngừng đổi mới nhằm nân

Tài liệu đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_cong_tac_xay_dung_phat_trien_von_tai_l.pdf