Sáng kiến kinh nghiệm Bồi dưỡng học sinh lớp 5 viết cảm thụ văn học

Sáng kiến kinh nghiệm Bồi dưỡng học sinh lớp 5 viết cảm thụ văn học

Mẹo 6: Phát hiện những hình ảnh, chi tiết có tác dụng gợi tả trong các đoạn thơ, đoạn văn.

+ Cách phát hiện: Những hình ảnh, chi tiết có tác dụng gợi tả trong các đoạn thơ, đoạn văn thường là những hình ảnh, chi tiết có những từ gợi tả đặc điểm, cảm xúc, của sự vật hay những hình ảnh, chi tiết đó tác giả có sử dụng các biện pháp nghệ thuật như so sánh, nhân hóa, đảo ngữ. làm toát lên giá trị nổi bật của sự vật miêu tả trong đoạn văn, đoạn thơ.

Ví dụ cụ thể Nòi tre đâu chịu mọc cong

Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường.

Lưng trần phơi nắng phơi sương

Có manh áo cộc tre nhường cho con

(Tre Việt Nam-Nguyễn Duy)

 

doc 25 trang Người đăng hungphat.hp Lượt xem 2746Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Bồi dưỡng học sinh lớp 5 viết cảm thụ văn học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 cảm, thật hay cuốn hút các em qua các bài văn, bài thơ hay đoạn văn, đoạn thơ các em sẽ được học trong chương trình. Tôi tìm hiểu kĩ cách đọc sao cho đúng văn bản, thể loại, phù hợp đối tượng học sinh tiểu học. Vì khi nghe cô đọc hay các em rất thích, thích đọc được như cô. Tôi dạy các em cách đọc thơ, đọc văn sao cho đúng, cho hay. Tổ chức cho các em thi đọc hay, sáng tạo. Động viên, khích lệ các em đọc có sáng tạo. Ngoài ra, tôi giúp các em trở thành "người bạn thân" với thơ, văn bằng cách cung cấp cho các em những bài thơ, bài văn hay gần gũi với các em. Khi các em có hứng thú tiếp xúc với thơ văn, tôi yêu cầu các em tự tìm những bài thơ, bài văn hay đọc cho các bạn nghe, cô nghe. Chính sự trau dồi hứng thú tiếp xúc với thơ văn là động lực thôi thúc các em đến với văn học một cách tự giác, say mê - yếu tố quan trọng của cảm thụ văn học. 
2. Tích lũy vốn hiểu biết về thực tế cuộc sống và văn học (hay Cách giải quyết câu hỏi: "Vì sao tác giả viết hay như vậy?" 
 Khi được tiếp cận với các bài văn, bài thơ có giá trị nghệ thuật hay, các em cũng đã cảm nhận được phần nào cái hay, cái đẹp trong tác phẩm đó nhưng các em vẫn đặt câu hỏi: "Vì sao tác giả lại viết hay như vậy hả cô?". Thật thú vị khi nghe các em hỏi câu hỏi này. Nếu mới nghe các em hỏi, ta nghĩ câu hỏi thật ngây ngô. Nhưng để trả lời cho các em câu hỏi này, cũng thật khó giải thích. Vì muốn giải thích cho học trò Tiểu học thì phải giải thích một cách cụ thể, tường minh thì có dẫn chứng cụ thể. Để giải quyết vấn đề này, tôi đã dành thời gian dẫn các em đi thăm cánh đồng, vườn cây, những khu rừng, mái đền, những nhà có mô hình đẹp, thăm cuộc sống của bà con nông dân trên quê hương mình... Dừng chân ở cánh đồng, các em thấy được màu xanh của lúa đương thì con gái, thấy cánh cò trắng dập dờn như nhà thơ Nguyễn Đình Thi có viết:
Việt Nam đất nước ta ơi!
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn.
Cánh cò bay lả dập dờn,
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều.
Hay khu đền"Rừng già" lấp ló trong bóng cây cổ thụ từ ngàn đời... Hoặc, vẻ đẹp của núi Ba Vì hùng vĩ, nên thơ vào những buổi sớm tinh sương... Tất cả hiện lên một cách tự nhiên, gần gũi, thân thuộc. Các em cảm nhận được những điều đó bằng tất cả các giác quan. Tôi hướng dẫn các em cách quan sát, ghi chép, kích thích sự sáng tạo của các em, không gò bó, khuôn mẫu. Sau các cuộc đi thăm này, tôi thường chia sẻ cùng các em: Cảnh vật các em vừa đến thăm có gì đẹp? Em thấy ở đó có gì thú vị? Mơ ước của em khi đi thăm cảnh vật này?... Chính từ những câu hỏi đơn giản này, tôi đã kích thích được sự quan sát, nhìn nhận của học sinh về cảnh sắc thiên nhiên, hoạt động của con người từ thực tế... mà các nhà thơ, nhà văn thể hiện trong các tác phẩm văn, thơ của mình. Nhờ vậy mà tôi giúp các em đã tự giải thích được câu hỏi : "Vì sao tác giả viết hay như vậy?". Đó chính là nhờ cái tài quan sát cảnh vật bằng mọi giác quan, tích lũy vốn hiểu biết về thực tế mà các em cũng làm được. Đây là điều kiện giúp các em cảm nhận được vẻ đẹp của thơ văn một cách tinh tế và sâu sắc. Các em thể hiện vào bài làm một cách chân thực, xúc động hơn.
3. Mẹo giúp học sinh nắm chắc các biện pháp nghệ thuật: Bên cạnh sự quan sát tinh tế, các nhà văn, nhà thơ còn khéo léo sử dụng các biện pháp nghệ thuật một cách hợp tình, hợp lí làm cho bài văn, bài thơ thêm hay, thêm "đắt" hơn. Ở các lớp dưới, học sinh được học các biện pháp nghệ thuật như: so sánh, nhân hóa, từ loại, từ phức. Lên lớp 5, các em được học từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ nhiều nghĩa... Đây cũng là nghệ thuật. Vì học sinh thường nhầm chỉ có so sánh, nhân hóa mới là biện pháp nghệ thuật. Trong quá trình học, giáo viên phải giảng giải, dẫn chứng để học sinh thấy rõ tác dụng của các biện pháp nghệ thuật trong văn học. Sau đây, tôi đưa ra vài mẹo để giúp các em nhận biết được tác dụng của việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong bài văn, bài thơ.
a, Mẹo 1: Dùng nghệ thuật so sánh 
+ Dấu hiệu chung để so sánh hai sự vật với nhau: Là cách đối chiếu hai hay nhiều sự vật , sự việc có cùng một nét giống nhau nào đó về màu sắc, hình dáng...
+ Từ dùng chỉ sự so sánh: như, tựa, tựa hồ, giống, giống như, là, như là, dấu gạch ngang, dấu hai chấm...
+ Tác dụng của biện pháp nghệ thuật sánh: nhằm diễn tả một cách đầy đủ các hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng hay hình ảnh so sánh góp phần diễn tả nội dung thêm sinh động, gợi cảm... Giúp ta hình dung sự vật được miêu tả thêm cụ thể, đẹp đẽ và sinh động, giúp ta cảm nhận được vẻ đẹp tinh khiết, sức sống mãnh liệt của sự vật 
Ví dụ cụ thể: Trong mỗi khổ thơ, đoạn văn dưới đây, tác giả đã so sánh hai sự vật nào với nhau? Dựa vào dấu hiệu nào để so sánh? so sánh bằng từ gì? Nhận xét tác dụng của biện pháp so sánh đó? 
a, Đã có ai lắng nghe
 Tiếng mưa trong rừng cọ
 Như tiếng thác dội về
 Như ào ào trận gió
 Bài thơ: Mặt trời xanh của tôi TV3 - tập 2 của nhà thơ Nguyễn Viết Bình
b, Thân dừa bạc phếch tháng năm
 Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao
 Đêm hè hoa nở cùng sao,
 Tàu dừa - chiếc lược trải vào mây xanh
 Trần Đăng Khoa - TV2 - tập hai
c, Xa xa mấy chiếc thuyền nữa cũng đang chạy ra khơi, cánh buồm lòng vút cong thon thả. Mảnh buồm nhỏ xíu phía sau nom như một con chim đang đỗ sau lái, cổ rướn cao sắp cất tiếng hót. Gợi ý
Khổ thơ,
Đoạn văn
Hai sự vật được so sánh với nhau
Dấu hiệu chung để so sánh
Từ dùng chỉ sự so sánh
Tác dụng của biện pháp so sánh
a
tiếng mưa- tiếng thác, trận gió
đều có âm thanh giống nhau
như
Giúp ta hình dung được tiếng mưa trong rừng cọ to và mạnh như âm thanh của tiếng thác và tiếng gió.
b, 
quả dừa - đàn lợn; tàu dừa - chiếc lược 
Đều có đặc điểm, hình dáng giống nhau.
dấu gạch ngang
Giúp ta cảm nhận được: vẻ kì lạ, ngộ nghĩnh của những quả dừa; nét đẹp và lạ của tàu lá dừa trên cao.
c, 
mảnh buồm - con chim
hình dáng giống nhau
như
Góp phần diễn tả sinh động, gợi tả vẻ đẹp kì lạ, hấp đẫn của mảnh buồm
b, Mẹo 2: Dùng nghệ thuật nhân hóa 
+ Dấu hiệu chung để nhận biết sự vật được nhân hóa :lấy những từ ngữ biểu thị thuộc tính hay hoạt động của con người chuyển sang đối tượng không phải con người( vật vô tri, vô giác) cụ thể dùng từ chỉ đặc điểm, trạng thái, hoạt động... của
người gắn với sự vật hay gọi sự vật bằng chị, anh, cô, bác...
+ Tác dụng của biện pháp nghệ nhân hóa: làm cho sự vật được nhân hóa có hành động , suy nghĩ, cảm xúc , nói năng,như người .Giúp ta cảm nhận được sự gần gũi, thân thiết, đáng yêu, sinh động của sự vật. Qua các sự vật được nhân hóa đó giúp con con người thêm yêu quí cảnh sắc thiên nhiên, yêu cuộc sống lao động và sống có ý nghĩa hơn.
Ví dụ cụ thể: Trong bài tiếng hát mùa gặt nhà thơ Nguyễn Duy có viết: 
Đồng chiêm phả nắng lên không,
Cánh cò dẫn lúa qua thung lúa vàng.
Gió nâng tiếng hát chói chang,
Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời.
 Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì nổi bật ở các câu thơ trên? Nhờ biện pháp nghệ thuật nổi bật đó, em cảm nhận được nội dung, ý nghĩa gì đẹp đẽ?
Gợi ý
- BiÖn ph¸p nghÖ thuËt næi bËt ë hai c©u th¬ lµ biÖn ph¸p nh©n hãa (thÓ hiện râ nh÷ng tõ ngữ chỉ hoạt động cña ng­êi: phả, dẫn, n©ng, liÕm).
- Néi dung, ý nghÜa ®Ñp ®Ï: c¶nh mïa gÆt ë n«ng th«n ViÖt Nam thật sinh động, nên thơ Đồng chiêm phả nắng lên không,
Cánh cò dẫn lúa qua thung lúa vàng.
Bên cạnh vẻ đẹp nên thơ là sự vui t­¬i, n¸o nøc (Giã n©ng tiÕng h¸t chãi chang); c¸nh ®ång lóa tèt mªnh m«ng høa hÑn mét cuéc sèng Êm no (Long lanh l­ìi h¸i liÕm ngang ch©n trêi). Nh÷ng c¶nh ®ã gîi cho ta thÊy kh«ng khÝ ®Çm Êm, thanh b×nh n¬i th«n quª khi mïa gÆt ®Õn.
c, Mẹo 3: Dùng từ, đặt câu sinh động
* Dùng từ láy: (Từ phức - lớp 4)
+ Cách nhận biết: đó là những từ láy âm đầu, láy vần, láy cả âm lẫn vần.
+ Tác dụng: Trong đoạn văn đoạn thơ tác giả dùng từ láy có tác dụng gợi tả vẻ đẹp của sự vật, hiện tượng... ở các sắc độ, âm thanh, mùi vị... khác nhau giảm nhẹ hay nhấn mạnh sắc độ, âm thanh, mùi vị... làm cho cảnh sắc thiên nhiên thêm phần hấp dẫn và đầy quyến rũ.
Ví dụ cụ thể: Đoạn thơ dưới đây có những từ nào là từ láy? hãy nêu rõ tác dụng gợi
tả của mỗi từ láy đó?
Quýt nhà ai chín đỏ cây
Hỡi em đi học hây hây má tròn
Trường em mấy tổ trong thôn
Ríu ra ríu rít chim non đầu mùa.
Gợi ý
- Các từ láy có trong đoạn thơ: hây hây, ríu ra ríu rít
- Tác dụng gợi tả:
+ hây hây: màu da đỏ phơn phớt trên má, tươi tắn và đầy sức sống.
+ ríu ra ríu rít: nhiều tiếng chim kêu hay tiếng nói cười trong và cao, vang lên liên tiếp và vui vẻ.
* Dùng từ gợi tả, gợi cảm : 
+ Cách nhận biết: Đó là những từ chỉ đặc điểm, tính chất, màu sắc, ... của sự vật
+ Tác dụng: Tác giả dùng từ gợi tả, gợi cảm trong đoạn văn có tác dụng miêu tả cụ thể, sinh động gợi cảm xúc mới mẻ về sự vật xung quanh ta. 
Ví dụ cụ thể: Đoạn văn dưới đây, tác giả dùng những từ ngữ nào để gợi tả hình dáng con chim gáy? Cách miêu tả như vậy đã giúp em hình dung được con chim gáy như thế nào?
 Con chim gáy hiền lành, béo nục. Đôi mắt nâu trầm ngâm ngơ ngác nhìn xa, cái bụng mịn mượt, cổ yếm quàng chiếc tạp dề công nhân đầy hạt cườm lấp lánh biêng biếc. Chàng chim gáy nào giọng càng trong, càng cao thì quanh cổ càng được đeo nhiều vòng cườm đẹp. 
 Tô Hoài 
Gợi ý
- Những từ ngữ gợi tả hình dáng con chim gáy: béo nục, đôi mắt trầm ngâm ngơ
ngác nhìn xa, cái bụng mịn mượt, cổ yếm quàng chiếc tạp dề công nhân đầy hạt cườm lấp lánh biêng biếc.
- Cách miêu tả như vậy đã giúp em hình dung được con chim gáy rất cụ thể sinh động; nó có vẻ đẹp hiền lành và đáng yêu
* Dùng từ đồng nghĩa: (Từ đồng nghĩa - lớp 5) 
+ Cách nhận biết: đó là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. 
Cùng một nhóm từ loại: danh từ, động từ, tính từ chẳng hạn như chỉ bố ta còn có thể gọi là cha, ba, thầy...; hay xanh từ đồng nghĩa với nó là xanh thắm, xanh biếc, xanh lơ, xanh mườn mượt...
+ Tác dụng: Trong đoạn văn đoạn thơ tác giả dùng từ đồng nghĩa có tác dụng :
- Đồng nghĩa hoàn toàn: tránh lặp từ... (thể hiện rất cụ thể trong tiết LTVC lớp 5)
- Đồng nghĩa không hoàn toàn nhưng cùng trường nghĩa như các sắc độ xanh, đỏ, vàng... khác nhau: có tác dụng nhận xét về cảnh vật thiên nhiên đa dạng, phong phú, đẹp đẽ, giàu sức sống...
Ví dụ cụ thể: Trong cuèn Håi kÝ B¸c Hå, hai nhµ v¨n Hoµi Thanh vµ Thanh TÞnh ®· t¶ phong c¶nh Quª h­¬ng B¸c nh­ sau:
 Tr­íc m¾t chóng t«i, gi÷a hai d·y nói lµ nhµ B¸c víi c¸nh ®ång quª B¸c. Nh×n xuèng c¸nh ®ång cã ®ñ c¸c mµu xanh, xanh pha vµng cña ruéng mÝa, xanh rÊt m­ît cña lóa chiªm ®­¬ng thêi con g¸i, xanh ®Ëm cña nh÷ng rÆng tre; ®©y ®ã mét vµi c©y phi lao xanh biÕc vµ nhiÒu mµu xanh kh¸c n÷a. 
 §äc ®o¹n v¨n trªn, em cã nhËn xÐt g× vÒ c¸ch dïng nh÷ng tõ ng÷ chØ mµu xanh ? C¸ch dïng tõ ng÷ nh­ vËy ®· gãp phÇn gîi t¶ ®iÒu g× vÒ c¶nh vËt trªn quª B¸c?
Gợi ý
T¸c gi¶ dïng tõ đồng nghĩa chØ mµu xanh thËt lµ ®a d¹ng , phong phó hîp víi tõng c¶nh vËt, víi tõng giai ®o¹n ph¸t triÓn cña c¶nh. C¸ch dïng tõ cña t¸c gi¶ ®· gîi nªn mét bøc tranh sinh ®éng, trµn trÒ søc sèng cña c¶nh vËt ë quª B¸c.
* Dùng từ trái nghĩa: (thể hiện rất cụ thể trong tiết LTVC lớp 5)
+ Cách nhận biết: là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
+ Tác dụng: Từ trái nghĩa đặt cạnh nhau có tác dụng làm nổi bật sự vật, sự việc cần miêu tả.
* Dùng câu văn ngắn, xen câu văn dài: 
+ Cách nhận biết: cuối câu văn kết thúc bằng dấu chấm câu. 
+ Tác dụng: Trong đoạn văn, tác giả sử dụng câu văn ngắn và các câu văn dài có tác dụng diễn tả, khẳng định tính chất của sự vật theo mức độ tăng hay giảm dần.
 Ví dụ cụ thể: Đọc đoạn văn sau cña nhµ v¨n Ma V¨n Kh¸ng trÝch trong bµi Mùa
th¶o qu¶:
 Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, 
đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San. Gió
thơm. Cây cỏ thơm. Đất trời thơm. Người đi từ rừng thảo quả về, hương thơm 
đậm ấp ủ trong từng nếp áo, nếp khăn.
 Hãy nêu nhận xét về cách dùng từ, đặt câu nhằm nhấn mạnh hương thơm của thảo quả chín trong đoạn văn trên.
Gợi ý
 T¸c gi¶ lÆp l¹i tõ th¬m ba lÇn ®Ó nhÊn m¹nh h­¬ng th¬m cña th¶o qu¶ chÝn. C©u ®Çu h¬i dµi nh­ng ng¾t thµnh nhiÒu côm tõ diÔn t¶ h­¬ng th¬m cña th¶o qu¶ bay xa trong kh«ng gian. Ba c©u tiÕp theo kh¼ng ®Þnh h­¬ng th¬m cña th¶o qu¶ chÝn ®· lan to¶, thÊm ®­îm c¶ ®Êt trêi lµm ng©y ngÊt lßng ng­êi.
d, Mẹo 4: Dùng điệp ngữ
+ Cách nhận biết: Điệp ngữ là cách diễn đạt một từ, một ngữ được nhắc đi , nhắc lại nhiều lần.
+ Tác dụng: nhằm mục đích nhấn mạnh ý, khẳng định, gây ấn tượng mạnh hoặc gợi ra cảm xúc trong lòng người đọc, người nghe tạo âm điệu nhịp nhàng của câu thơ gợi cảm xúc cho người đọc.
Ví dụ cụ thể: Hãy chỉ ra những điệp ngữ trong đoạn thơ sau và nêu rõ tác dụng của nó đối với người đọc.
Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa. 
 Nguyễn Đình thi
Gợi ý
- Điệp ngữ đây: nhấn mạnh vị trí cụ thể thuộc chủ quyền của Tổ quốc
- Điệp ngữ của chúng ta: khẳng định quyền sở hữu, làm chủ đất nước, bộc lộ niềm
 tự hào, kiêu hãnh.
- Điệp ngữ những: có tính chất liệt kê, nhấn mạnh số lượng nhiều kèm theo một loạt hình ảnh như cánh đồng, dòng sông, ngả đường gợi vẻ đẹp giàu có của đất nước nhằm bộc lộ cảm xúc yêu thương và tự hào.
e, Mẹo 5: Dùng đảo ngữ
+ Cách nhận biết: Nghệ thuật đảo ngữ là hình thức đảo ngữ trật tự thông thường của cụm chủ - vị trong câu (đảo vị ngữ lên đầu câu).
+ Tác dụng: nhằm mục đích nhấn mạnh hoạt động, tính chất, trạng thái của đối tượng trình bày hay nhấn mạnh các ý nêu trong bộ phận vị ngữ, làm cho các tính từ được chuyển loại. Gợi cho người đọc cảm nhận được vẻ đẹp rực rỡ, độc đáo của cảnh vật thiên nhiên.
Ví dụ cụ thể: Nêu tác dụng của biện pháp đảo ngữ trong đoạn thơ sau: 
Quª em
Bªn nµy lµ nói uy nghiªm
Bªn kia lµ c¸nh ®ång liÒn ch©n m©y
Xãm lµng xanh m¸t bãng c©y
S«ng xa tr¾ng c¸nh buåm bay l­ng trêi...
 TrÇn §¨ng Khoa
Gợi ý
 Cách diễn đạt đảo ngữ xanh mát bóng cây, trắng cánh buồm làm cho hai tính từ được chuyển loại có tác dụng nhấn mạnh ý miêu tả và gợi cảm xúc.
f, Mẹo 6: Phát hiện những hình ảnh, chi tiết có tác dụng gợi tả trong các đoạn thơ, đoạn văn.
+ Cách phát hiện: Những hình ảnh, chi tiết có tác dụng gợi tả trong các đoạn thơ, đoạn văn thường là những hình ảnh, chi tiết có những từ gợi tả đặc điểm, cảm xúc, của sự vật hay những hình ảnh, chi tiết đó tác giả có sử dụng các biện pháp nghệ thuật như so sánh, nhân hóa, đảo ngữ... làm toát lên giá trị nổi bật của sự vật miêu tả trong đoạn văn, đoạn thơ.
Ví dụ cụ thể Nßi tre ®©u chÞu mäc cong
Ch­a lªn ®· nhän nh­ ch«ng l¹ th­êng.
L­ng trÇn ph¬i n¾ng ph¬i s­¬ng
Cã manh ¸o céc tre nh­êng cho con
(Tre ViÖt Nam-NguyÔn Duy)
Em thÊy ®o¹n th¬ trªn cã nh÷ng h×nh ¶nh nµo ®Ñp? H·y nªu ý nghÜa ®Ñp ®Ï 
vµ s©u s¾c cña nh÷ng h×nh ¶nh ®ã.
Gîi ý
§o¹n th¬ trªn cña nhµ th¬ NguyÔn Duy cã nh÷ng h×nh ¶nh ®Ñp sau ®©y:
- H×nh ¶nh (m¨ng tre) nhän nh­ ch«ng gîi cho ta thÊy sù kiªu h·nh, hiên ngang,
bÊt khuÊt cña loµi tre (hay còng chÝnh lµ cña d©n téc ViÖt Nam!).
- H×nh ¶nh (c©y tre) l­ng trÇn ph¬i n¾ng ph¬i s­¬ng cã ý nãi lªn sù d·i dÇu, chÞu ®ùng mäi khã kh¨n, thö th¸ch trong cuéc sèng
- H×nh ¶nh cã manh ¸o céc tre nh­êng cho con gîi cho ta nghÜ ®Õn sù che chë, hi sinh tÊt c¶ mµ ng­êi mÑ dµnh cho con; thÓ hiÖn lßng nh©n ¸i vµ t×nh mÉu tö thËt c¶m ®éng
g, Mẹo 7: Cách chọn đoạn văn, đoạn thơ, câu văn có giá trị nghệ thuật nổi bật trong một bài văn, bài thơ, hay một câu chuyện...
 Trong một bài văn, bài thơ, đoạn văn, đoạn thơ nào chứa đựng các hình ảnh gợi tả, gợi cảm, các biện pháp tu từ thì đó chính đoạn văn, đoạn thơ mà ta cần khai thác sâu, nắm được cái hay, cái đẹp mà tác giả diễn tả và giúp ta hiểu được giá trị của các biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng một cách thành công như vậy. 
Ví dụ cụ thể: trong bài Hạt gạo làng ta chẳng hạn đoạn thơ hay như: 
Hạt gạo làng ta 
Có bão tháng bảy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hôi sa
Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy...
Hoặc bài: TiÕng h¸t mïa gÆt của nhà thơ NguyÔn Duy đoạn: 
§ång chiªm ph¶ n¾ng lªn kh«ng
C¸nh cß dÉn giã qua thung lóa vµng.
Giã n©ng tiÕng h¸t chãi chang,
Lung linh l­ìi h¸i liÕm ngang ch©n trêi.
4 . Các dạng bài cảm thụ: Từ các mẹo đưa trên, chính là giúp các em làm quen các dạng bài cảm thụ ở Tiểu học. Ở Tiểu học các em thường gặp những dạng bài
cảm thụ sau: 
+ Dạng 1: Bài tập tìm hiểu tác dụng của cách dùng từ, đặt câu sinh động.
+ Dạng 2: Bài tập phát hiện những hình ảnh, chi tiết có tác dụng gợi tả.
+ Dạng 3: Bài tập tìm hiểu và vận dụng một số biện pháp tu từ gần gũi với học sinh tiểu học như: so sánh, nhân hóa, điệp ngữ, đảo ngữ
+ Dạng 4: Bài tập về đọc diễn cảm có sáng tạo.
+ Dạng 5: Bài tập về bộc lộ cảm thụ văn học qua một đoạn văn ngắn.
 Dạng bài 1,2,3,4 các em thường được học trên lớp thông qua các phân môn trong môn Tiếng Việt: Tập đọc, Luyện từ và câu, Tập làm văn,... Dạng bài 5 là dạng bài mang tính chất tổng hợp các kiến thức các em được học về cảm thụ. Dạng bài này phát huy tính sáng tạo của học sinh để viết được một đoạn cảm thụ liền mạch, lô gích đúng yêu cầu của đề mà các đề thi học sinh giỏi thường gặp.
5. Cách viết một đoạn cảm thụ: Qua quá trình dạy học, tôi thấy đa số các em lớp 4, lớp 5 khi viết một đoạn hay một bài văn thường có khuynh hướng viết theo kiểu trả lời theo các câu hỏi gợi ý. Các em chưa biết cách sắp xếp, lồng ghép sao cho bài văn mạch lạc, có cảm xúc hơn. Thậm chí có em còn đặt bút viết ngay mà không cần lập dàn ý. Vậy làm thế nào để viết một bài văn (văn cảm thụ) hay?
 Trước hết, cảm thụ văn học chính là đi tìm vẻ đẹp, cái hay của những bài thơ, bài văn.. Để giúp các em biết cách cảm thụ một đoạn thơ, đoạn văn và viết được đoạn văn cảm thụ vừa đúng vừa hay, tôi hướng dẫn các em làm theo các gợi ý (lập dàn ý) dưới đây:
 a. §äc kü ®Ò bµi, n¾m ch¾c yªu cÇu cña bµi tËp (ph¶i tr¶ lêi ®­îc ®iÒu g×? CÇn nªu bËt ®­îc ý g×?...)
 b. §äc vµ t×m hiÓu vÒ c©u th¬ (c©u v¨n ) hay ®o¹n trÝch ®­îc nªu trong bài (Dùa vµo yªu cÇu cô thể cña bµi tËp ®Ó t×m hiÓu, vÝ dô: c¸ch dïng tõ ®Æt c©u; c¸ch dïng h×nh ¶nh, chi tiÕt; c¸ch sö dông biÖn ph¸p nghÖ thuËt quen thuéc nh­ so s¸nh, nh©n hãa, ®iÖp ng÷...®· gióp em c¶m nhËn ®­îc néi dung, ý nghÜa g× ®Ñp ®Ï, s©u s¾c).
 c. ViÕt ®o¹n v¨n vÒ c¶m thô v¨n häc (kho¶ng 5-7 dßng) h­íng vµo yªu cÇu cña ®Ò bµi. (§o¹n v¨n cã thÓ b¾t ®Çu b»ng mét c©u “më ®o¹n” ®Ó dÉn d¾t ng­êi ®äc hoÆc tr¶ lêi th¼ng vµo c©u hái chÝnh; tiÕp ®ã, cÇn nªu râ c¸c ý theo yªu cÇu cña ®Ò bµi; cuèi cïng, cãthÓ “kÕt ®o¹n” b»ng mét c©u ng¾n gän ®Ó “gãi” l¹i néi dung cảm
thô) 
 N¾m v÷ng yªu cÇu vÒ c¶m thô v¨n häc ë tiểu häc, kiªn tr× tËp luyÖn tõng b­íc (tõ dÔ ®Õn khã), nhÊt ®Þnh häc sinh sÏ viÕt ®­îc nh÷ng ®o¹n v¨n hay vÒ c¶m thô v¨n häc, sÏ cã ®­îc n¨ng lùc c¶m thô v¨n häc tèt ®Ó ph¸t hiÖn biÕt bao ®iÒu ®¸ng quý trong v¨n häc vµ cuéc sèng cña chóng ta.
Ví dụ cụ thể: 
Sông La ơi, sông La 
Trong veo như ánh mắt
Bờ tre xanh im mát
Mươn mướt đôi hàng mi." 
(Trích Bè xuôi sông La - Vũ Duy Thông /SGK Tiếng Việt 4, tập hai)
Đoạn thơ giúp em cảm nhận được vẻ đẹp của dòng sông La như thế nào?
Gợi ý
+ Bước 1: Đọc kĩ đề bài và đọc kĩ đoạn thơ
+ Bước 2: Tìm hiều về nội dung của đoạn thơ.
- Đoạn thơ miêu tả vẻ đẹp nên thơ, thanh bình của dòng sông La. Sông La thật đẹp, mặt nước trong veo như ánh mắt, hai bên bờ hàng tre xanh mướt soi bóng xuống mặt sông.
+ Bước 3: Biện pháp nghệ thuật.
- Biện pháp so sánh: Mặt nước như ánh mắt, hàng tre như hàng mi dài mươn mướt
- Biện pháp nhân hoá: Gọi tên sông thân thiết, trìu mến như gọi một người bạn. Dòng sông cũng như con người, đậm đà tình cảm. Liên tưởng đến vẻ đẹp dịu dàng
của người thiếu nữ.
+ Bước 4: Cảm nghĩ của em:
- Yêu mến vẻ đẹp thơ mộng của dòng sông.
- Tự hào, yêu mến thiên nhiên đất nước tươi đẹp.
+ Bước 5: Viết thành đoạn văn hoàn chỉnh
 Đọc đoạn thơ trên, em cảm nhận được vẻ đẹp thật quyến rũ của dòng sông La. Nhà thơ đã nhân hoá sông La, gọi tên sông một cách trìu mến như gọi một con người. "Sông La ơi, sông La/ Trong veo như ánh mắt". Cách so sánh dòng sông La "trong veo như ánh mắt" làm cho em thấy sắc màu trong xanh của dòng sông cũng đậm đà tình cảm yêu thương. Những hàng tre rủ bóng xuống mặt sông cũng được nhân hoá thành "B

Tài liệu đính kèm:

  • docde_tai_boi_duong_hoc_sinh_lop_5_viet_cam_thu_lan_tan_linh_4985.doc