Hướng dẫn tổ trưởng xây dựng nội dung buổi họp sao cho hiệu quả. Nội dung họp cần đi sâu vào chuyên môn, đón đầu tìm cách giải quyết cách thực hiện nội dung chương trình sắp giảng dạy cũng như công tác chủ nhiệm lớp, trao đổi kinh nghiệm về công tác bồi dưỡng học sinh năng khiếu, học sinh yếu, kinh nghiệm quản lý lớp, xây dựng nề nếp lớp.
Không chỉ quan tâm chỉ đạo chuyên môn, Ban giám hiệu cần phải quan tâm đến đời sống, tâm tư tình cảm của giáo viên. Từ đó giúp họ vững tin vào bản thân mình đồng thời họ có thể tin tưởng vào Ban giám hiệu và mạnh dạn bày tỏ tâm tư, nguyện vọng của mình.
- Ban giám hiệu lưu giữ đầy đủ các văn bản chỉ đạo về hoạt động dạy học và các quy chế chuyên môn. Phân công rõ trách nhiệm trong việc triển khai các văn bản đến cán bộ giáo viên một cách đầy đủ, kịp thời, chính xác.
- Đối với các văn bản về quy chế chuyên môn do Hiệu phó chuyên môn triển khai cho tất cả giáo viên trong phiên họp chuyên môn chung của toàn trường.
- Ngoài ra trong phòng họp của giáo viên, chọn một chỗ thuận lợi để niêm yết các văn bản chuyên môn quan trọng hay sử dụng; các văn bản chuyên môn mới để cán bộ, giáo viên tiện theo dõi học tập và thực hiện.
- Hiệu phó chuyên môn lập kế hoạch kịp thời cho các hoạt động chuyên môn chung toàn trường trong từng tuần, từng tháng, từng học kỳ và cả năm học, dành thời gian hợp lý cho các tổ chuyên môn sinh hoạt.
Dựa vào kế hoạch trên các bộ phận và đặc biệt là các tổ chuyên môn chủ động trong việc lập kế hoạch hoạt động của tổ. Trong đó có kế hoạch tổ chức học tập các chuyên đề giảng dạy, phân công giáo viên thao giảng minh họa chuyên đề,
văn bản qui định của Nhà nước, của ngành đặc biệt là Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học, Chuẩn Hiệu trưởng tiểu học. Phát động phong trào tự học, tự bồi dưỡng, sưu tầm và đọc thêm tài liệu tham khảo. Hàng năm vào tháng 8 nhà trường chỉ đạo Phó hiệu trưởng và các tổ trưởng chuyên môn xây dựng kế hoạch bồi dưỡng giáo viên và yêu cầu mỗi thành viên xây dựng kế hoạch cho riêng mình sau đó tiến hành theo tổ, nhóm, toàn trường. Hàng năm nhà trường tiến hành khảo sát chất lượng giáo viên 2 lần (cuối kì I và cuối năm học). Đề khảo sát có phần nhận thức và kiến thức (phần nhận thức gồm các câu hỏi liên quan đến các văn bản pháp quy, phần kiến thức là những bài Toán, Tiếng việt trong chương trình đại trà và nâng cao ở bậc học). Kết quả khảo sát được căn cứ là một tiêu chí để xét thi đua. Năm học Số lượng Xếp loại Giỏi Khá Trung bình Yếu 2016 - 2017 26 10 9 7 0 2017 - 2018 26 11 8 7 0 Bảng thống kê kết quả khảo sát chất lượng đội ngũ giáo viên trường TH Hoàng Lâu. Hàng năm 100% giáo viên của trường đều tham gia đầy đủ các lớp tập huấn và dự khảo sát chất lượng do Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc hoặc Phòng GD&ĐT Tam Dương tổ chức. Năm học Số lượng Xếp loại Giỏi Khá Trung bình Yếu 2016 - 2017 26 4 12 10 0 2017 - 2018 26 5 13 8 0 Bảng thống kê kết quả khảo sát chất lượng đội ngũ giáo viên của PGD Tam Dương Nhìn vào kết quả khảo sát cho thấy tỷ lệ giáo viên đạt điểm giỏi còn rất ít, điểm trung bình còn nhiều. * Nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên: Ban giám hiệu chưa được tự chủ về đội ngũ còn phụ thuộc hoàn toàn vào sự phân bổ của cấp trên nên còn xảy ra tình trạng thừa thiếu cục bộ. Cán bộ quản lý chưa đưa ra được những giải pháp hữu hiệu để thúc đẩy phong trào tự học tự bồi dưỡng ở trường. Một bộ phận nhỏ giáo viên đi học chỉ để có cơ hội chuyển ngạch bậc và hưởng lương chứ chưa thực sự xác định đi học vì kiến thức, trình độ tay nghề. Còn có giáo viên vẫn giành nhiều thời gian cho việc làm nghề phụ để phát triển kinh tế gia đình nên chưa chú trọng đến chuyên môn. Kiến thức và năng lực sư phạm của một số giáo viên chưa đáp ứng được với yêu cầu hiện tại. Tổ trưởng chuyên môn tuổi đời còn trẻ nên kinh nghiệm về chuyên môn còn phần nào hạn chế, nội dung sinh hoạt còn hạn hẹp chưa phong phú. 100% lớp học 2 buổi/ngày nên thời gian để sinh hoạt tổ chuyên môn ít 7.4. Các biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn 7.4.1. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong các tổ chuyên môn Việc tăng cường hơn nữa sự lãnh đạo của Đảng trong các tổ chuyên môn phải được thông qua việc các tổ chuyên môn phải nắm được các chủ trương, đường lối chính sách của Đảng. Đặc biệt là phải nắm bắt, thực hiện kịp thời các nghị quyết, chỉ thị của chi bộ nhà trường trong việc chỉ đạo chuyên môn cũng như các hoạt động của nhà trường. Để thực hiện tốt điều này nên cơ cấu tổ trưởng các tổ chuyên môn là đảng viên để lãnh đạo các tổ chuyên môn. Thông qua việc xây dựng các đoàn thể vững mạnh trong nhà trường nhằm phối hợp nhịp nhàng với các tổ chuyên môn trong việc cùng nhau phấn đấu để đạt được các mục tiêu đề ra. 7.4.2.Tăng cường sự quản lý của Ban giám hiệu đối với tổ chuyên môn Để đảm bảo tốt chất lượng hoạt động chuyên môn của các tổ thì một điều quan trọng không thể thiếu đó là phải tăng cường sự quản lý của Ban giám hiệu nhà trường đối với hoạt động chuyên môn của các tổ. Sự quản lý của Ban giám hiệu phải được thể hiện qua việc xây dựng kế hoạch năm học bao gồm những nội dung sau: - Mục tiêu công việc: Về quy mô, cơ cấu, chất lượng hiệu quả của hoạt động dạy học sẽ tiến hành. Các công việc dự kiến có thể là: khai giảng, tổ chức giảng dạy, các chương trình, quyết định, kế hoạch cấp trên ban hành, chỉ đạo công tác phổ cập giáo dục, bồi dưỡng giáo viên, kế hoạch kiểm tra đánh giá hoạt động dạy- học. Công tác này sẽ giúp các tổ chuyên môn có định hướng, có kế hoạch cụ thể cho hoạt động chuyên môn của mình. - Phân bổ nguồn lực: kế hoạch tổ chức bộ máy của trường như thành lập và cử tổ trưởng chuyên môn, dự kiến phân công công tác cho giáo viên, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng hoạt động sinh hoạt chuyên môn của tổ nên khi phân công phân nhiệm phải chú ý đến phẩm chất đạo đức, sở trường năng lực và nhu cầu phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của từng các nhân (nhu cầu cá nhân phải tuân theo và đặt dưới lợi ích của tập thể). - Hoàn thiện cơ cấu tổ chức, thực hiện qua kế hoạch năm học về tổ chức, xây dựng phát triển tổ chuyên môn, phân công trách nhiệm, liên đới trách nhiệm, công tác này sẽ tạo cho bộ máy hoạt động thông suốt, trôi chảy đạt hiệu quả cao. - Chỉ đạo việc thực hiện mục tiêu, chương trình dạy học, Ban giám hiệu chỉ đạo tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch chung cả tổ, hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học, quản lý hoạt động dạy của giáo viên (bằng việc thực hiện đầy đủ, đúng tiến độ thời gian, soạn bài, lên lớp, quá trình kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh). - Tổ chức các hoạt động sư phạm cho giáo viên bằng các hình thức cơ bản như: thông qua phong trào sáng kiến trong dạy học, thi đua dạy tốt, học tốt, mở các chuyên đề, thao giảng, các khóa bồi dưỡng, các hình thức học tập khác, - Tiến hành hoạt động kiểm tra đánh giá dạy học và thực hiện kế hoạch dạy học trong năm học; xây dựng kế hoạch kiểm tra, tổ chức lực lượng kiểm tra đánh giá hoàn thiện hoạt động dạy học, hoàn thiện quản lý hoạt động dạy học. - Thực hiện tốt vai trò của Ban giám hiệu trong công tác chỉ đạo sinh hoạt chuyên môn của tổ khối. - Ban giám hiệu thường xuyên có mặt trong các buổi sinh hoạt chuyên môn của tổ khối kịp thời nắm bắt thông tin, nắm bắt nhu cầu của giáo viên, các vướng mắc về chuyên môn để có biện pháp đáp ứng giải đáp kịp thời. Nắm được vấn đề này tôi yêu cầu tổ khối chủ động đưa vấn đề ra bàn bạc thảo luận cách thực hiện trong buổi họp tổ, có thể tổ chức thành chuyên đề nhằm giúp giáo viên định hướng được các phương pháp giảng dạy phù hợp, khơi gợi cho giáo viên mạnh dạn bày tỏ ý kiến của mình. Đặt vấn đề giúp giáo viên động não tìm ra cách giải quyết. Mỗi giáo viên đều đưa ra cách giải quyết, nhiều giáo viên sẽ đưa ra nhiều cách giải quyết khác nhau từ đó lựa chọn cách giải quyết phù hợp nhất. Khi tham gia sinh hoạt tôi đóng vai trò là thành viên chứ không phải cán bộ quản lý đến giám sát. Để tạo không khí bình đẳng, dân chủ thân thiện trong buổi sinh hoạt, tôi không áp đặt ý kiến của mình, không đánh giá ý kiến của người khác, lắng nghe ý kiến của mọi thành viên với thái độ trân trọng. Bản thân tôi cũng nhận một phần việc như các thành viên khác trong tổ. Trong quá trình dự sinh hoạt, tôi ghi chép những nội dung chính hoặc những vấn đề mà giáo viên còn vướng mắc, khi phát biểu đóng góp ý kiến không vội vã kết luận vấn đề một cách chủ quan mà phân tích tổng hợp các ý kiến rồi mới đưa ra quyết định để có sức thuyết phục. Hướng dẫn tổ trưởng xây dựng nội dung buổi họp sao cho hiệu quả. Nội dung họp cần đi sâu vào chuyên môn, đón đầu tìm cách giải quyết cách thực hiện nội dung chương trình sắp giảng dạy cũng như công tác chủ nhiệm lớp, trao đổi kinh nghiệm về công tác bồi dưỡng học sinh năng khiếu, học sinh yếu, kinh nghiệm quản lý lớp, xây dựng nề nếp lớp. Không chỉ quan tâm chỉ đạo chuyên môn, Ban giám hiệu cần phải quan tâm đến đời sống, tâm tư tình cảm của giáo viên. Từ đó giúp họ vững tin vào bản thân mình đồng thời họ có thể tin tưởng vào Ban giám hiệu và mạnh dạn bày tỏ tâm tư, nguyện vọng của mình. - Ban giám hiệu lưu giữ đầy đủ các văn bản chỉ đạo về hoạt động dạy học và các quy chế chuyên môn. Phân công rõ trách nhiệm trong việc triển khai các văn bản đến cán bộ giáo viên một cách đầy đủ, kịp thời, chính xác. - Đối với các văn bản về quy chế chuyên môn do Hiệu phó chuyên môn triển khai cho tất cả giáo viên trong phiên họp chuyên môn chung của toàn trường. - Ngoài ra trong phòng họp của giáo viên, chọn một chỗ thuận lợi để niêm yết các văn bản chuyên môn quan trọng hay sử dụng; các văn bản chuyên môn mới để cán bộ, giáo viên tiện theo dõi học tập và thực hiện. - Hiệu phó chuyên môn lập kế hoạch kịp thời cho các hoạt động chuyên môn chung toàn trường trong từng tuần, từng tháng, từng học kỳ và cả năm học, dành thời gian hợp lý cho các tổ chuyên môn sinh hoạt. Dựa vào kế hoạch trên các bộ phận và đặc biệt là các tổ chuyên môn chủ động trong việc lập kế hoạch hoạt động của tổ. Trong đó có kế hoạch tổ chức học tập các chuyên đề giảng dạy, phân công giáo viên thao giảng minh họa chuyên đề, 7.4.3. Tăng cường phối hợp chặt chẽ tổ chuyên môn với các đoàn thể Trong một trường học, mọi hoạt động muốn có hiệu quả cao, kết quả tốt thì không thể làm việc theo cách mạnh ai nấy làm mà phải có sự phối kết kợp tốt giữa hoạt động của các tổ chuyên môn với nhau, giữa các tổ chuyên môn với các đoàn thể trong nhà trường dưới sự quản lý chỉ đạo của ban lãnh đạo nhà trường. 7.4.4. Tăng cườmg kiểm tra đánh giá hoạt động chuyên môn của tổ chuyên môn một cách thường xuyên, chặt chẽ và nghiêm túc khách quan. a. Tổ chức việc kiểm tra đánh giá học sinh Kiểm tra đánh giá kiến thức học sinh là một công việc rất quan trọng của người thầy, là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của công tác chỉ đạo chuyên môn trong nhà trường. Giáo viên và các tổ chuyên môn phải làm tốt công tác này, việc kiểm tra phải đạt được các mục đích và yêu cầu sau: - Nội dung kiểm tra phải phù hợp với chương trình và sách giáo khoa hiện hành. - Đề kiểm tra không quá tải, phù hợp với các đối tượng học sinh và đảm bảo tính khách quan, cẩn mật. - Chấm bài phải chính xác, đúng theo đáp án, biểu điểm. Chống hiện tượng chấm bài cảm tính, qua loa hay quá khắt khe. - Trả bài kịp thời để học sinh thấy được kiến thức thực tế của mình. Giáo viên, tổ chuyên môn và nhà trường nắm bắt được kịp thời chất lượng học tập của học sinh. Từ đó có các biện pháp chỉ đạo kịp thời, thích hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy học. b. Tổ chức học tập chuyên đề dạy- học, hội giảng, hội họp Đây là một hoạt động rất quan trọng của tổ chuyên môn, điều này càng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong giai đoạn hiện nay: Thực hiện đổi mới nội dung, chương trình và phương pháp dạy học lấy học sinh làm
Tài liệu đính kèm: